Download miễn phí Đề tài Một số vấn đề về tổ chức quản lý và kế toán tài sản cố định tại công tyBao Bì Đống Đa





Phần 1 : Nguyên lý chung về kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

1.1 - Vai trò và vị trí TSCĐ.

1.2 - Phân loại và đánh giá TSCĐ.

1.2.1 - Phân loại TSCĐ.

a. Theo hình thái biểu hiện.

b. Theo quyền sở hữu.

c. Theo nguồn hình thành.

d. Theo công dụng và tình hình sử dụng.

1.2.2 - Đánh giá.

a. Đối với TSCĐHH.

b.Nguyên giá.

c. Một số chi phí không được tính vào nguyên giá TSCĐ.

d. Giá trị khôi phục hoàn toàn.

e. Giá trị còn lại

1.3 - Hạch toán và tổ chức chứng từ kế toán TSCĐ theo từng phần hành

1.3.1 - Hạch toán TSCĐ hữu hình

a) Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình

b) Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình

1.3.2 - Hạch toán TSCĐ thuê dài hạn

a) Kê toán TSCĐ thuê tài chính ở doanh nghiệp đi thuê TSCĐ

b) Kế toán thuê và cho thuê hoạt động

1.3.3 - Kế toán TSCĐ vô hình

1.3.4 - Kế toán khấu hao TSCĐ

a) Các phương pháp tính khấu hao

b) Trình tự hạch toán khấu hao TSCĐ

1.3.5 - Hạch toán sửa chữa TSCĐ

 1.4 Hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

 1.5 Tổ chức quản lý TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

 

Phần II - Tổ chức hạch toán TSCĐ tại công ty Bao Bì Đống Đa.

2.1 Sự hình thành và phát triển,

2.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lý.

2.3 - Đặc điểm TSCĐ và kế toán TSCĐ ở công ty Bao Bì Đống Đa.

2.3.1 - Đặc điểm TSCĐ

2.2.2 - Tổ chức hạch toán TSCĐ tại công ty Bao Bì Đống Đa.

a) Tổ chức hạch toán kế toán tăng TSCĐ

b) Tổ chức hạch toán kế toán giảm TSCĐ

c) Hạch toán khấu hao TSCĐ

d) Hạch toán sửa chữa TSCĐ

e) Hạch toán đánh giá TSCĐ

 

Phần III Những tồn tại và một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức hạch toán TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại c ông ty Bao Bì Đống Đa.

 3.1 Phướng hướng chung.

 3.2 Một số giải pháp.

3.3 - Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán TSCĐ của công ty Bao Bì Đống Đa.

3.4 - Đánh giá thực trạng về công tác quản lý và tổ chức hạch toán TSCĐ tại công ty Bao Bì Đống Đa.

 3.4.1 - Ưu điểm

 3.4.2 - Tồn tại

3.5 - Một vài ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức quản lý và hạch toán nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ công ty Bao Bì Đống Đa.

Tài liệu tham khảo.

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


K 214 “ hao mòn TSCĐ” . Tài khoản này gồm 3 tài khoản cấp II :
+ TK 2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình.
+ TK 2142 - Hao mòn TSCĐ thuê tài chính.
+ TK 2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình.
Nội dung kết cấu của TK này như sau :
Bên nợ : Giá trị hao mòn giảm khi TSCĐ giảm.
Bên có : Giá trị hao mòn tăng do trích khấu hao.
Giá trị hao mòn tăng do tăng TSCĐ cũ.
DCK : Giá trị hao mòn hiện có.
b) Trình tự hạch toán khấu hao TSCĐ.
- Hàng tháng (quý) khi tính trích khấu hao TSCĐ phân bổ vào các đối tượng sử dụng, Kế toán căn cứ vào bảng tính giá trị hao mòn để ghi:
Nợ TK 6274: Khấu hao TSCĐ sử dụng ở phân xưởng .
Nợ TK 6424: Khấu hao TSCĐ dùng chung cho toàn DN.
Nợ TK 6414: Khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng.
Có TK 214: Tổng số khấu hao phải trích.
Đồng thời ghi đơn vào bên Nợ TK 009.
- Trường hợp phải nộp số khấu hao cho đơn vị cấp trên, hay điều chuyển cho đơn vị khác kế toán ghi.
+ Trường hợp được hoàn trả lại.
Khi nộp vốn khấu hao ghi.
Nợ TK 1368.
Có TK 111, 112.
Đồng thời ghi đơn vào bên Có TK 009.
Khi nhận lại vốn khấu hao hoàn trả ghi bút toán ngược lại.
+ Trường hợp không được hoàn trả, ghi :
Nợ TK 411.
Có TK 111, 112.
Có TK 3388.
Ghi đơn bên Có TK 009.
- Cho đơn vị khác vay vốn khấu hao :
Nợ TK 128(228).
Có TK 111, 112.
Ghi giảm nguồn vốn khấu hao ghi Có TK 009.
- TSCĐ đánh giá lại theo quyết định của nhà nước.
+ Trường hợp đánh giá tăng nguyên giá của TSCĐ.
Nợ TK 211.
Có TK 214 Giá trị hao mòn TSCĐ tăng thêm.
Có TK 412 Phần giá trị còn lại tăng thêm.
+ Nếu có điều chỉnh giá trị hao mòn.
- Điều chỉnh tăng giá trị hao mòn.
Nợ TK 412.
Có TK 214.
- Điều chỉnh giảm giá trị hao mòn.
Nợ TK 214.
Có TK 412.
+ Trường hợp đánh giá giảm nguyên giá TSCĐ, ghi.
Nợ TK 412 Phần giá trị giảm.
Nợ TK 214 Hao mòn TSCĐ giảm.
Có TK 211.
Sơ đồ tổng quát hạch toán khấu hao TSCĐ.
TK 214
Giá trị hao mòn giảm
Giá trị hao mòn tăng
211, 213
Trích hao mòn TSCĐ ding cho HCSN, dự án
Trích KHTSCĐ cho SXKD
Đánh giá lại TSCĐ
Giảm TSCĐ
(thanh, nhượng bán )
Đánh giá lại TSCĐ
TK 466
TK631
TK 211, 213
TK 466.
Liên hệ kế toán Mỹ:
Ngoài những phương pháp trên kế toán Mỹ còn sử dụng phương pháp khấu hao theo tổng số các năm và khấu hao theo tỷ lệ thời gian.
+ Phương pháp khấu hao theo tổng số các năm.
Theo phương pháp tổng số các năm, các số năm của thời gian hữu dụng của tài sản cố định được cộng lại. Tổng số của chúng trở thành mẫu số của dãy các tỷ số, được dùng để phân bổ tổng mức khấu hao cho các năm trong thời gian hữu dụng theo thứ tự ngược laị khi tài sản cố định có thời gian hữu dụng dài, tổng số các năm của thời gian hữu dụng được tính theo công thức:
Tổng số các năm = n (n+1):2
+ Phương pháp khấu hao nhanh theo tỷ lệ thời gian
Khi khấu hao nhanh được sử dụng và các kỳ kế toán không trùng với các năm của thời gian hữu dụng thì khấu hao phải được tính theo tỷ lệ giữa các kỳ kế toán.
1.3.5 - Hạch toán sửa chữa TSCĐ:
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng cần sửa chữa, thay thế để khôi phục năng lực hoạt động. Công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự làm hay thuê ngoài và được tiến hành theo kế hoạch hay ngoài kế hoạch.
Sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch là công việc sửa chữa được dự kiến trước về qui mô, chi phí thời gian sửa chữa và tính chất sửa chữa. Phương pháp sử dụng là phương pháp trích trước chi phí sửa chữa.
Sửa chữa TSCĐ ngoài kế hoạch, thường là công việc sửa chữa không dự kiến trước về qui mô, thời gian và tính chất sửa chữa.
Căn cứ vào cấp độ sửa chữa được chia làm hai loại: Sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn phục hồi.
- Sửa chữa thường xuyên là công việc sửa chữa làm ngoài kế hoạch, qui mô sửa chữa không lớn chủ yếu do tự làm. Vì vậy chi phí sửa chữa thực tế kết chuyển toàn bộ vào chi phí SXKD
Nợ TK liên quan ( 627, 641, 642...).
Có các TK CP ( 111, 112, 152, 331).
- Sửa chữa lớn là công việc sửa chữa thực tế nhằm khôi phục năng lực hoạt động của TSCĐ. Công việc sửa chữa thường kéo dài, chi phí sửa chửa thường lớn. Việc sửa chữa có thể thực hiện theo kế hoạch hay đột suất có thể do doanh nghiệp tự làm hay thuê ngoài:
+ Theo cách tự làm : Tập hợp chi phí sửa chữa theo từng công trình:
Nợ TK 2413 .
Nợ TK 133.
Có TK 111,112,152...
+ Theo cách giao thầu kế toán phản ánh số tiền phải trả theo thoả thuận được ghi trong hợp đồng :
Nợ TK 2413.
Nợ TK 133.
Có TK 331.
+ Khi công trình sửa chữa hoàn thành, kế toán tính toán giá thành thực tế của từng công trình sửa chữa lớn để quyết toán số chi phí naỳ theo từng trường hợp :
Ghi thẳng vào chi phí.
Nợ TK 627.
Nợ TK 641.
Nợ TK 642.
Có TK 241.
hay kết chuyển vào TK chi phí trả trước (nếu chi phí lớn và ngoài kế hoạch trích trước) hay chi phí phải trả (nếu sửa chữa theo kế hoạch, doanh nghiệp đã trích trước hàng tháng).
Nợ TK 142.
Nợ TK 335.
Có TK 2413.
Khi sửu chữa, nâng cấp, hiện đại hoá hay kéo dài tuổi thọ của TSCĐ thì toàn bộ chi phí này được kết chuyển để tăng nguyên giá TSCĐ.
Nợ TK 211.
Có TK 241.
Hạch toán các nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ.
TK 241.
TK 331. TK 627, 641, 642.
Giá trị
công tác
sửa chữa
TSCĐ
hoàn thành
Tiền thuê
sửa chữa
Chi phí tự
sửa chữa
TSCĐ
TK 152,153. TK142,335.
TK 111,112
Chi phí sửa chữa thường xuyên
TSCĐ luôn luôn biến động theo sự phát triền của nền kinh tế quốc dân và sự tiến bộ khoa học kỹ thuật. Trong qua trình sử dụng khi một bộ phận TSCĐ hao mòn thì lại có một bộ phận khác được bổ sung đưa vào hoạt động. Vì vậy hạch toán TSCĐ cần nghiên cứu các nguồn bổ xung TSCĐ và nguyên nhân loại bỏ các loại TSCĐ, nghiên cứu và theo dõi khấu hao TSCĐ, từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và hạ thấp chi phí sản xuất, tăng sản phẩm cho xã hội. Hạch toán càng đầy đủ chính xác thì quản lý TSCĐ càng chặt chẽ, hiệu quả sử dụng càng cao. Tuy nhiên nếu chỉ hạch toán thôi thì chưa đủ mà muốn tăng cường quản lý TSCĐ thì số liệu kế toán phải được đưa vào phân tích qua các chỉ tiêu cơ bản để có được thông tin cần thiết.
1.4 Hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ :
* Hiệu quả sử dụng TSCĐ
TSCĐ có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là tiền đề vật chất và phương tiện để tiến hành sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. Nó quyết định đến năng xuất, chất lượng, giá thành sản phẩm cũng như khả năng đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường về sản phẩm doanh nghiệp.
Do vậy, ta thấy rằng hiệu quả sử dụng vốn cố định có ảnh hưởng lớn đến khối lượng sản phẩm sản xuất, lợi nhuận và khả năng cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp.
Tính hiệu quả trong việc sử dụng TSCĐ được biểu hiện ở khả năng phát huy và duy trì công suất và hoạt động của TSCĐ. Công suất hoạt động của TSCĐ càng cao thì tạo ra càng nhiều sản phẩm và sẽ hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên bất cứ một quyết định đầu tư cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh nào tính hiệu quả cuối cùng đều phải dựa trên cơ sở khả năng sinh lợi. TSCĐ cũng vậy, khả năng sinh lợi của TSCĐ càng lớn thì hiệu quả sử dụng càng c...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top