Download miễn phí Đề tài Một số vấn đề về bản chất, đối tượng và phương pháp hạch toán kế toán





Nguyên tắc:

+ Trường hợp công ty kinh doanh có lãi ,số lãi có thể phân chia như sau :

ã Theo tỷ lệ với số vốn đã góp (nếu điều lệ không ấn định các phân chia khác nhau).

ã Theo tỷ lệ không đồng đều do điều lệ công ty đặt ra .

ã Lập quĩ dự trữ theo luật hay theo điều lệ công ty.

+ Trường hợp công ty kinh doanh bị lỗ :

ã Số lỗ được để dư trên TK kq chuyển niên độ, sang niên độ sau bù lỗ

ã Buộc các thành viên phải gánh chịu số lỗ theo tỉ lệ với số vốn đã góp.

– PP hạch toán:

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ờ làm việc thứ 40 trở đi và được hưởng đơn giá cao hơn lương cơ bản.
Từ giờ 40 đ 47 được hưởng 125% so với lương cơ bản.
Từ giờ 48 đ ... được hưởng 150% so với lương cơ bản.
Thứ 7, CN đ được hưởng 200% so với lương cơ bản.
VD: Ông C một tuần làm việc 52 giờ, trong đó có 2 giờ làm việc CN.
Đơn giá lương cơ bản 100 F/h.
Yêu cầu: Tính lương.
Giải.
Lương cơ bản 39 ´ 100 = 3.900 F.
Lương từ giờ 40 đ 47: 8 ´ 100 ´ 125% = 1.000 F.
Lương từ giờ 48 đ 50: 3 ´ 100 ´ 150% = 450 F.
Lương của 2h ngày CN: 2 ´ 100 ´ 200% = 400 F.
Nếu dn trả lương theo tháng:
Lương cơ bản: Là tiền lương trả cho 169h làm việc đầu tiên ( = 39 ´ (tuần/năm)
Lương vượt giờ: Là tiền lương trả cho giờ thứ 170 trở đi. Các mức vượt giờ tính tương tự như lương tuần.
b. Lương phụ: Bao gồm tiền lương và phụ cấp.
Thưởng: Tăng nslđ, tiết kiệm VL, ¯ tỉ lệ hàng hỏng, kém phẩm chất.
Phụ cấp: Bao gồm các khoản phụ cấp thâm niên, độc hại, nguy hiểm, làm đêm.
Các khoản ưu đãi bằng vật chất:
Phỏng ở do Nhà nước cấp.
Ưu đãi bữa ăn ca.
Xe do dn cấp.
Các khoản đền bù dn phải trả cho người lao động:
S tiền lương ban đầu phải trả
=
Lương cơ bản
Lương vượt giờ
Thưởng và phụ cấp
+
+
+
Các khoản ưu đãi bằng vật chất
Các khoản đền bù dn phải trả
Tiền lương thực tế người lđ được nhận
=
S lương ban đầu phải trả
-
Tiền lương bị giữ lại
Trong đó:
Tiền lương bị giữ lại, bao gồm: lệ phí bảo hiểm đau ốm, bảo hiểm tuổi già, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm goá bụa. Các khoản này thông thường chủ dn chịu 60%, lao động đóng góp 40%.
Tuy nhiên, một số khoản bảo hiểm chủ dn phải chịu toàn bộ: bảo hiểm tai nạn.
II. nội dung hạch toán các nghiệp vụ tiền lương.
1. Tài khoản sử dụng.
64 – CP nhân viên – theo dõi CP nhân viên PS.
Nợ : tập hợp.
Có : kết chuyển (sang TK 128).
42 – nhân viên và các TK liên hệ – theo dõi tình hình thanh toán với công nhân viên của dn.
Nợ : số đã trả.
Có : số phải trả.
Dư có : số dn phải trả.
43 – bảo hiểm xã hội và các tổ chức xã hội khác – theo dõi tình hình thanh toán với cơ quan bảo hiểm xã hội và các tổ chức xã hội khác.
Kết cấu tương tự TK 42.
2. Phương pháp hạch toán.
Khi ứng trước tiền lương cho người lao động (hạch toán tiền lương kỳ 1):
Cuối kỳ khi tính ra tổng lương ban đầu phải trả cho người lao động.
Nợ TK 641 : số phải trả cho người lao động.
Nợ TK 644 : số phải trả cho chủ dn nếu có.
Có TK 421 : tổng số tiền lương phải trả.
Khi khấu trừ các khoản vào lương người lao động:
Nợ TK 421 : tổng số khấu trừ.
Có TK 431 : số phải trả cho cơ quan bảo hiểm xã hội
Có TK 437 : số phải trả cho các tổ chức xã hội khác.
Có TK 425 : thu hồi số lương ứng đợt 1.
Có TK 427 : các khoản thu hộ phải trả.
Tiền lương còn lại sau khi trừ các khoản khấu trừ được thanh toán vào cuối tháng (thanh toán lần 2): Nợ TK 421
Có TK 431, 437
Khi thanh toán cho cơ quan bảo hiểm xã hội và các tổ chức xã hội khác.
Nợ TK 431, 437, 427
Có TK 531, 512
Tiền công trả cho nhân viên thuê ngoài không nằm trong danh sách của dn, không được đưa vào TK 64 mà đưa vào TK 621:
Nợ TK 621
Có TK 531, 512
Cuối kỳ kết chuyển.
Nợ TK 12
Có TK 64 (641, 644, 645), 621
Chương V.
Kế toán chi phí kinh doanh
i. khái niệm và phân loại chi phí.
1. Khái niệm:
chi phí là số tiền bỏ ra để mua các yếu tố cần thiết cho quá trình kd với mục tiêu sinh lời cho dn.
Các CP bao gồm:
CP mua VL, Nguyên liêu, các yếu tố dự trữ cho sản xuất khác.
CP mua hàng hoá với mục đích để bán ra ngoài
Chi phí khác
Không được tính vào CP các khoản tiền để mua TSBĐ, tài sản tài chính.
2. Phân loại.
Có nhiều cách thức để phân loại CP tuy nhiên, theo phạm vi CP được chia thành:
CP hoạt động sản xuất kd: là những khoản CP bỏ ra cho hđsxkd của dn (chi mua VL, hàng hoá, dịch vụ, CP nhân viên, khấu hao).
CP hoạt động tài chính: là các khoản CP PS thuộc hệ thống tài chính của dn (là hđ quản lý, đầu tư, sd vốn của dn) như trả lãi tiền vay, chiết khấu t.toán cho k.hàng, lỗ về tỉ giá.
CP hoạt động bất thường: là những CP phát sinh ngoài dự kiến của dn bị phạt, các khoản thuế bị truy thu, tiền phạt thuế.
II. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh.
Để theo dõi cphđsxkd, KT sử dụng các TK: 60, 61, 62, 63, 64, 65 và 681.
1. Hạch toán mua NVL, hàng hoá.
Tài khoản sử dụng:
60 – mua (trừ TK 603) – theo dõi trị giá hàng mua thực tế.
Nợ : trị giá hàng mua thực tế trong kỳ.
Có : Trị giá hàng mua ¯ do hàng mua trả lại hay các khoản ¯, bớt giá, hồi khấu được hưởng khi mua hàng.
Kết chuyển S trị giá hàng mua thực tế vào TK 128.
Phương pháp hạch toán:
Khi mua hàng căn cứ vào HĐ và các chứng từ liên quan, KT ghi:
Nợ TK 60 : ghi chi tiết cho từng tiểu khoản theo giá thựctế.
Nợ TK 4456 : TVA đầu vào.
Có TK 531, 512 : số đã trả bằng tiền.
Có TK 401 : số còn nợ.
Nếu dn được hưởng các khoản ¯ giá, bớt giá, hồi khấu ngoài HĐ ban đầu (nếu các khoản này được chấp nhận ngay lúc ghi HĐ ban đầu thì KT lấy giá mua trừ các khoản này để có được chỉ tiêu giá thực tế):
Nợ TK 531, 512 : số nhận lại bằng tiền.
Nợ TK 401 : ¯ số nợ phải trả.
Nợ TK 409 : ư số phải thu.
Có TK 609 : số ¯ giá, ... được hưởng.
Có TK 4456 : ¯ TVA đầu vào.
Chiết khấu thanh toán được hưởng khi mua hàng:
Chiết khấu ngay trên HĐ:
Nợ TK 60 (601 – 607) : giá thực tế.
Nợ TK 4456
Có TK 765 : chiết khấu t.toán được hưởng.
Có TK 531, 512, 401 : số còn phải trả.
Chiết khấu thanh toán sau HĐ ban đầu:
Nợ TK 531, 512 :số thu bằng tiền.
Nợ TK 401 : ¯ nợ phải trả.
Nợ TK 409 : ư số phải thu.
Có TK 765 : số chiết khấu thanh toán được hưởng.
VD:
Mua hàng hoá nhập kho, giá mua chưa TVA là 20.000 F, ¯ giá 10%, TVA 18,6%. Doanh nghiệp đã thanh toán bằng tiền NH sau khi trừ đi 1% chiết khấu thanh toán được hưởng.
Giá mua : 20.000
¯ giá 10% : 2.000
đ giá trị TM thuần : 18.000
TVA 18,6% : 3.348
đ S giá thanh toán : 21.348
chiết khấu 1% : 213,48
đ giá trị thương mại thuần : 21.134,52
Nợ TK 601 : 18.000
Nợ TK 4456 : 3.348
Có TK 765 : 213,48
Có TK 512 : 21.134,52
Trường hợp mua hàng nhưng chưa lập HĐ:
Nợ TK 60 (601 – 607)
Nợ TK 4456
Có TK 408 – nhà cung cấp, HĐ chưa đến.
Cuối kỳ, KT kết chuyển:
Kết chuyển các khoản ¯, bớt giá, hồi khấu sau HĐ:
Nợ TK 609
Có TK 60 (601 – 607)
Kết chuyển S trị giá hàng mua thực tế:
Nợ TK 128
Có TK 60 (601 –607)
Sơ đồ:
TK 531, 512, 401 TK 60 (601 – 607) TK 609 TK 531, 512, 401, 409
Mua hàng KC các khoản ¯ giá ¯ giá, bớt giá,
Bớt giá, hồi khấu hồi khấu sau HĐ
TK 4456
TVA đầu vào TK 128
KC S trị giá hàng mua
Thực tế
TK 531, 512, 401
Hàng mua trả lại
¯ thuế tương ứng
với hàng mua trả lại
2. Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài:
Tài khoản sử dụng:
61 – dịch vụ mua ngoài – TK ghi nhận các CP trả cho người thứ ba về cung cấp dịch vụ cho dn bao gồm, các khoản thanh toán cho tiểu thầu, tiền mua hàng trả góp, tiền thuê TS, CP bảo trì và sửa chữa, CP bảo hiểm, CP nghiên cứu và sưu tầm.
Kết cấu và phương pháp hạch toán tương tự TK 60.
3. Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài khác.
Tài khoản sử dụng:
62 – ghi nhận các CP trả cho người thứ ba về: tiền lương cho NV ngoài dn, các khoản hoa hồng về mua và bán, tiền công quản lý công nợ, dịch v

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top