phuong201088

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số đề xuất nhằm nâng cao sức cạnh tranh của thương hiệu trong quá trình hội nhập





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ

QUẢN LÝ THƯƠNG HIỆU 3

I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thương hiệu 3

1. Một số khái niệm 3

2. Đặc điểm của thương hiệu 4

3. Vai trò của thương hiệu 4

3.1. Đối với người tiêu dùng 4

3.2. Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. 5

3. 3. Ý nghĩa kinh tế – xã hội của thương hiệu 5

II. Quản lý thương hiệu 6

1 Nội dung của quản lý thương hiệu 6

1.1. Xác định giá trị của thương hiệu 6

1.2 Xây dựng thương hiệu 8

1.3. Bảo vệ thương hiệu 9

2. Hệ thống sở hữu trí tuệ Madrit và CTM 10

2.1 Khái niệm chung về sở hữu trí tuệ: 10

2.2. Hệ thống sở hữu trí tuệ Madrit (bao gồm 49 quốc gia mà phần lớn là Đông Âu và Châu phi) 10

2.3. Hệ thống CTM (tại 16 quốc gia Châu âu) 11

3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp quy điều chỉnh quá trình quản lý thương hiệu tại Việt Nam. 12

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU

VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 13

I/ Cơ hội và thách thức cuả hàng hoá Việt Nam trong quá trình hội nhập 13

II/ Thực trạng xây dựng và bảo vệ thương hiệu Việt Nam hiện nay 14

1. Thị trường trong nước 14

2. Thực trạng thương hiệu Việt Nam trên thị trường thế giới 18

2.1 Thiếu thương hiệu là tình trạng phổ biến 19

 2.2. Thương hiệu Việt Nam bị mất cắp trên thị trường thế giới.20

2. Những nguyên nhân còn tồn tại 23

 

CHƯƠNG III 25

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 25

I. Dự báo về vấn đề phát triển thương hiệu Việt Nam trong thời gian tới 25

II. Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của Thương hiệu Việt Nam trong thời kỳ tới 26

1. Giải pháp về phía doanh nghiệp 26

1.1. Mỗi doanh nghiệp cần có nhận thức đúng về thương hiệu và giá trị của nó 26

1.2. Doanh nghiệp cần có chiến lược phát triển, kinh doanh ngắn và dài hạn trong điều kiện hội nhập từ đó tìm ra cách đi riêng trong việc xây dựng phát triển thương hiệu của mình. 26

1.3. Doanh nghiệp nên tạo bản sắc riêng cho thương hiệu của mình, đăng ký bảo hộ sớm và khai thác tất cả các thành tố thương hiệu nhằm củng cố bản sắc thương hiệu. 26

1.4. Lưu trữ đầy đủ các bằng chứng sử dụng hoạt động thương mại 27

1.5. Đưa điều khoản về thương hiệu vào tất cả các hợp đồng một cách hợp lý. Liên doanh liên kết thay đổi tổ chức Công ty, thay đổi quan hệ Công ty mẹ, Công ty con. 27

1.6. Một số lưu ý khi thương hiệu bị mất cắp 27

2. Giải pháp về phía nhà nước 28

KẾT LUẬN 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

MỤC LỤC 32

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ột cách bảo vệ thương hiệu hiệu quả có tính chất pháp lý đó là đăng ký bảo vệ thương hiệu:
Doanh nghiệp càn xác định thị trường của mình để tìm hiểu về luật sở hữu của nước đó bởi mỗi quốc gia lại điều chỉnh xã hội mình theo một hệ thống pháp luật riêng.
Ví dụ 01: ở Việt Nam chỉ bảo hộ thương hiệu là nhãn mác bao bì….của sản phẩm còn ở Anh, Mỹ, Nhật luật bảo hộ thương hiệu cho phép bảo hộ cả mùi vị, màu sắc, khẩu hiệu, đoạn nhạc….của doanh nghiệp.
Ví dụ 02: Đối với sáng chế, Mỹ áp dụng nguyên tắc “ ngưòi sáng tạo trước thì được cấp bằng sãng chế” (first to invent), trong khi đó tất cả các nước khác đều áp dụng nguyên tắc là ngưòi nộp đơn trước được cấp bằng sáng chế (first to file).
Doanh nghiệp cần tìm hiểu quốc gia mà mình cần đăng ký thương hiệu nằm trong hệ thống sở hữu trí tuệ nào trong hai hệ thống sở hữu trí tuệ để doanh nghiệp có thể tham gia. Đó là:
. Hệ thống Madrit ở 49 quốc gia.
. Hệ thống CTM ở 16 quốc gia Châu âu.
(Sẽ được trình bày cụ thể ở mục sau)
Tuy nhiên doanh nghiệp cần tìm hiểu hệ thống luật pháp về sở hữu trí tuệ của quốc mà doanh nghiệp dự định đưa hàng hoá thâm nhập vào thị trường đó bởi không phải tất cả các quốc gia đều áp dụng 02 hệ thống sở hữu trí tuệ nêu trên.(ví dụ như Mỹ, Nhật bản…).
2. Hệ thống sở hữu trí tuệ Madrit và CTM
2.1 Khái niệm chung về sở hữu trí tuệ:
Các đạo luật khuyến khích sáng tạo bằng cách quản lý việc sao chép các sáng chế, các biểu tượng định dạng và các hình thức sáng tạo khác. Các luật lệ này điều chỉnh bốn loại tài sản vô hình khác biệt là:
Bằng phát minh sáng chế.
Thương hiệu.
Quyền tác giả.
Các bí mật thương mại.
chúng được gọi chung là “sở hữu trí tuệ” ( Intellectual property)1
2.2. Hệ thống sở hữu trí tuệ Madrit (bao gồm 49 quốc gia mà phần lớn là Đông Âu và Châu phi)
. Điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam đăng ký bảo hộ thương hiệu theo hệ thống Madrit:
Người đứng đơn đăng ký bảo hộ thương hiệu phải có cơ sở sản xuất kinh doanh thực sự tại Việt Nam, hay là chủ nhãn hiệu ở Việt Nam thường trú tại Việt Nam, hay có quốc tịch Việt Nam.
Các nước chỉ định xin đăng ký nhãn hiệu phải là thành viên của thoả ước Madrit như Việt Nam.
Nhãn hiệu đã được đăng ký bảo hộ tại Việt Nam trước khi xin đăng ký bảo hộ tại những nước khác.
. Thủ tục đăng ký thương hiệu theo hệ thống Madrit của tổ chức sở hữu tria tuệ thế giới (WIPO) ký kết năm 1981 rất đơn giản về mặt hành chính:
Doanh nghiệp chỉ cần nộp 01 đơn duy nhất (bằng tiếng pháp). trong đơn có chỉ định các nước xin bảo hộ gửi đến Cục sở Hữu Công nghiệp Việt Nam. Đơn này sẽ được chuyển đến văn phòng của WIPO (tại Thuỵ Sỹ).
Doanh nghiệp sẽ phải trả hai loại lệ phí: một cho Cục sở hữu Công nghiệp (150 Đô la Mỹ), một cho văn phòng quốc tế (nhãn hiệu đen trắng 653 FrancseThuỵ Sỹ -6,7 triệu VN đồng., nhãn hiệu màu là 903 france Thuỵ sỹ – 9,2 triệu VN đồng). Ngoài ra doanh nghiệp phải nộp 73 France Thuỵ sỹ (750 ngàn VN đồng) cho mỗi nước chỉ định xin bảo hộ.
Thông thuờng trong vòng 12 tháng kể từ khi gửi đơn đi, nếu không bị từ chối thì sẽ được bảo hộ tại thị trường nước đó.
Sau khi đăng ký thương hiệu nếu không có hoạt động sản xuất kinh doanh tại thị trường đó (thời gian cho phép là 3 hay 5 năm tuỳ theo luật của mỗi nước).
Thời hạn của một thương hiệu là 10 đến 20 năm tuỳ vào nước đăng ký. Sau khi đăng ký thì được gia hạn và phải đăng ký gia hạn.
2.3. Hệ thống CTM (tại 16 quốc gia Châu âu)
Nếu doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động xuất khẩu vào thị trường EU thì có thể đăng ký bảo hộ thương hiệu ở thị trường này qua hệ thống CTM.
Khác với hệ thống Madrit, CTM không yêu cầu nước xuất xứ của doanh nghiệp có nhu cầu đăng ký phải gia nhập hệ thống này. Doanh nghiệp chỉ cần đăng ký một lần qua hệ thống này thì thương hiệu sẽ được bảo hộ tại 16 nước Châu âu.
. Chi phí cho 01 lần đăng ký là 4.000 Đô la Mỹ.
. Đơn xin đăng ký nhãn hiệu nộp tại văn phòng OHIM (Thuỵ sỹ) mà không cần qua Cục Sở hữu Công nghiệp.
Như vậy ở mỗi nước doanh nghiệp chỉ tốn vài trăm Đô la Mỹ, CTM không yêu cầu doanh nghiệp phải có hàng hoá ở tất cả các nước có đăng ký thương hiệu như hệ thống Madrit mà doanh nghiệp chỉ cần có hàng tại một nước là thành viên của CTM. Doanh nghiệp cũng không cần đăng ký thuơng hiệu tại Việt Nam trước khi đăng ký vào EU.
3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp quy điều chỉnh quá trình quản lý thương hiệu tại Việt Nam.
. Phần VI, chương II, Bộ luật Dân sự ngày 28 tháng 10 năm 1995.
. Bộ luật Hình sự năm 1999.
Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996.
Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 6/3/1999 của Chính phủ quy định về xử phạt hành chính trong sở hữu công nghiệp.
Thông tư số 3055/TT-SHCN ngày 31/12/1996 của Bộ KHCN và MT hướng dẫn thi hành các quy định về thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp và một số thủ tục khác trong Nghị định số 63/CP.
Thông tư số 23 TC/TCT ngày 9/5/1997 của Bộ tài chính hướng dẫn thu nộp và quản lý phí, lệ phí sở hữu công nghiệp.
Quy định số 308/ĐK ngày 11/6/1997 của Cục Sở hữu Công Nghiệp về hình thức và các loại đơn về Sở hữu Công nghiệp.
Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế ghi nhãn hàng hoá trong nước và xuất nhập khẩu.
Một số văn bản kèm theo khác nhằm bổ sung hướng dẫn thi hành các điều luật trên như: Quyết định số 95/2000/QĐ-TTg ngày 15/8/2000 của TT chính phủ, Thông tư số 34/1999/TT-BTM ngày 15/12/1999 của BTM, Thông tư số 06/2000/TT-BXD ngày 4/07/2000 của BXD.
Chương II
Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu Việt Nam trong quá trình hội nhập
I/ Cơ hội và thách thức cuả hàng hoá Việt Nam trong quá trình hội nhập
Lộ trình gia nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đối với các doanh nghiệp Việt Nam đã gần kề mở ra nhiều cơ hội và không ít những thách thức.
Hội nhập sẽ mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam một thị trường rộng lớn đầy tiềm năng cho những thương hiệu uy tín và có đủ sức cạnh tranh. tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng sức sản xuất khẳng định khả năng về trí tuệ, khả năng sáng tạo nhằm nâng cao vị trí của mình trên thương trường quốc tế.
“ Doanh nghiệp Việt Nam đang tiến theo đúng quy luật của các doanh nghiệp trên thế giới, đạt đến một độ ổn định về chất lượng. Vấn đề cạnh tranh về chất lượng vì thế không còn là ưu tiên số moọt mà sự cạnh tranh về thương hiệu, về giá, về dịch vụ hậu mãi. Điều này đối với các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn xa lạ”. (nhận xét của bà Kim Hạnh-trưởng ban tổ chức Hội chợ triển lãm hàng Việt Nam chất lượng cao). 1
Thế nhưng hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam chỉ mới đầu tư cho thương hiệu 1% doanh số bán trong khi các công ty nước ngoài thì con số này là 5-7%. Bên cạnh đó lại tồn tại nhiều doanh nghiệp có tư tưởng làm ăn đến đâu hay đó, sản xuất có lãi là làm không cần thương hiệu hay đường đuờng làm giả làm nhái của người khác để kiếm lời.
Từ 2003 đến 2006 Việt Nam phải cắt giảm thuế nhập khẩu gần như toàn bộ các mặt hàng đang có thuế...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top