daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Đồ án Khảo sát và thiết kế hạ tầng mạng doanh nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU i
TÓM TẮT ĐỒ ÁN ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH 1
1.1. Khái niệm cơ bản của mạng máy tính 1
1.1.1. Khái niệm 1
1.1.2. Các mục tiêu của việc tạo nên mạng máy tính 2
1.1.3. Phân loại mạng máy tính 2
1.2. Mô hình 7 tầng OSI 5
1.2.1. Các giao thức trong mô hình OSI 6
1.2.2. Các tầng của mô hình OSI 8
1.3. Giao thức TCP/IP 15
1.3.1. Tổng quan về bộ giao thức TCP/IP 15
1.3.2. Quá trình đóng/mở gói dữ liệu 18
1.3.3. Một số giao thức trong bộ giao thức TCP/IP 19
1.3.4. So sánh giữa TCP/IP với OSI 21
1.4. Kết luận chương 1 21
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ MẠNG LAN 22
2.1. Khái niệm mạng LAN 22
2.2. Các dạng Topo trong mạng LAN 23
2.2.1. Mạng hình sao 23
2.2.2. Mạng đường thẳng (Bus) 24
2.2.3. Mạng dạng vòng 25
2.2.4. Mạng kết nối hỗn hợp 26
2.3. Các công nghệ LAN 29
2.3.1. Ethernet 29
2.3.2. Token Ring 30
2.3.3. FDDI (Fiber Distributed Data Interface) 31

2.4. Công nghệ mạng VLAN (VIRTUAL LAN) 31
2.4.1. Tạo mạng LAN ảo với một bộ chuyển mạch 32
2.4.2. Tạo mạng LAN ảo với nhiều bộ chuyển mạch 32
2.4.3. Các mô hình mạng LAN ảo 33
2.4.4. Ưu điểm và nhược điểm của mạng LAN ảo 34
2.5. Mô hình mạng LAN 34
2.5.1. Lớp Lõi (Core Layer) 35
2.5.2. Lớp Phân Phối (Distribution Layer) 36
2.5.3. Lớp Truy Cập (Access Layer) 36
2.6. Cơ bản về định tuyến 37
2.6.1. Khái quát về định tuyến 37
2.6.2. Nguyên tắc định tuyến 37
2.6.3. Phân loại định tuyến 39
2.6.4. Các thuật toán định tuyến động 40
2.6.5. Các giao thức định tuyến được sử dụng trong mạng LAN 43
2.6.6. Cấu hình cơ bản 45
2.7. Kết luận chương 2 50
CHƯƠNG 3. KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ MẠNG LAN CHO DOANH NGHIỆP 51
3.1. Giới thiệu công nghệ mạng Cisco 51
3.2. Yêu cầu của việc thiết kế 52
3.3. Khảo sát và phân tích các ràng buộc yêu cầu 53
3.3.1. Khảo sát các thiết bị cần lắp đặt trong các phòng ban của công ty 53
3.3.2. Khảo sát các yêu cầu của công ty 54
3.3.3. Mục tiêu khi thiết kế 54
3.3.4. Phương pháp thiết kế 55
3.3.5. Phân tích các yêu cầu 55
3.3.6. Định hướng mở rộng của công ty 56
3.4. Phân tích các mục tiêu kỹ thuật 56
3.4.1. Tính thích ứng 56
3.4.2. Tính tiện lợi 56
3.4.3. Hiệu suất 57
3.4.4. Bảo mật 57
3.4.5. Quản lý 57
3.4.6. Chi phí hiệu quả 57
3.4.7. Bảng mô tả các ứng dụng mạng 58
3.5. Đặc tính hóa lưu lượng mạng 58
3.5.1. Đặc tính hóa luồng lưu lượng 58
3.5.2. Đặc tính hóa traffic 59
3.6. Thiết kế topo mạng 62
3.6.1. Thiết kế sơ đồ vật lý mạng LAN cho công ty 62
3.6.2. Sơ đồ cấu trúc của tòa nhà 64
3.7. Kế hoạch phân bố dải địa chỉ IP và chia VLAN 66
3.7.1. Chi nhánh tại Thành phố Vinh 66
3.7.2. Chi nhánh tại Thành phố Hà Tĩnh 67
3.8. Chọn giao thức định tuyến và chuyển mạch 72
3.8.1. Hệ thống chuyển mạch và định tuyến trung tâm cho LAN 72
3.8.2. Chọn giao thức định tuyến 72
3.9. Thiết kế an ninh cho hệ thống 74
3.9.1. Phân tích các nguy cơ có thể ảnh hưởng đến hệ thống. 74
3.9.2. Kế hoạch an ninh cho công ty. 74
3.9.3. Chính sách an ninh cụ thể 75
3.10. Kết luận chương 3 76
CHƯƠNG 4. MÔ PHỎNG MẠNG LAN CHO DOANH NGHIỆP 77
4.1. Giới thiệu về phần mềm Cisco Packet Tracer 77
4.2. Sơ đồ mô phỏng 77
4.3. Kết quả mô phỏng 78
4.4. Kết quả chương 4 83
KẾT LUẬN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
PHỤ LỤC 86
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin thì hệ thống mạng máy tính đã ra đời và phát triển một cách nhanh chóng về cả quy mô và ứng dụng. Mạng máy tính đã trở nên rất quan trọng trong quá trình hoạt động của các công ty xí nghiệp hay các cơ sở kinh doanh. Nó là kênh thông tin không thể thiếu trong thời đại công nghệ hiện nay. Trong điều kiện kinh tế phát triển như hiện nay hầu hết các công ty xí nghiệp đều triển khai xây dựng cho mình một hệ thống mạng cục bộ (mạng LAN) để phục vụ cho việc quản lý dữ liệu nội bộ đảm bảo tính an toàn cũng như tính bảo mật cho dữ liệu một cách thuận tiện. Cũng thông qua hệ thống mạng để trao đổi thông tin với khách hàng, đối tác một cách nhanh chóng. Mặt khác nhờ có mạng giúp cho các nhân viên trong công ty xí nghiệp truy cập dữ liệu một cách nhanh chóng, hơn thế còn giúp cho người quản trị mạng có cái nhìn tổng quát hơn hệ thống mạng trong công ty để khắc phục những lỗi do người sử dụng gây ra, ngoài ra còn giúp người quản trị phân quyền sử dụng tài nguyên cho từng đối tượng trong công ty một cách hợp lý, giúp cho người lãnh đạo điều hành công ty dễ dàng quản lý nhân viên và điều hành công ty.
Trong bài đồ án tốt nghiệp này em xin trình bày đề tài: “Khảo sát và thiết kế mạng hạ tầng mạng doanh nghiệp”.
Đồ án được bố cục làm 3 phần:
 Phần 1: Giới thiệu
 Phần 2: Nội dung
o Chương 1 – Tổng quan về mạng máy tính
o Chương 2 – Tổng quan về mạng LAN
o Chương 3 – Khảo sát và thiết kế hạ tầng mạng cho doanh nghiệp
o Chương 4 – Mô phỏng hạ tầng mạng doanh nghiệp
 Phần 3: Phụ lục và tài liệu tham khảo
Mục đích nghiên cứu đồ án “Khảo sát và thiết kế hạ tầng mạng doanh nghiệp” là em có thể thiết kế và xây dựng các mạng LAN, WAN, và các mạng khác phục vụ theo yêu cầu của thực tế. Trong quá trình làm đồ án do kiến thức có hạn nên còn nhiều hạn chế, rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn.

TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Trong đồ án này, đã đi vào tìm hiểu việc khảo sát, thiết kế hạ tầng mạng LAN cho một doanh nghiệp và các yêu cầu của mạng doanh nghiệp là tạo điều kiện cho các nhân viên trong công có thể trao đổi thông tin, trao đổi dữ liệu, giúp cho công việc của các nhân viên thêm thuận lợi và đạt kết quả cao, giúp cho việc giám sát và điều khiển các hoạt động của ban quản lý trong công ty thuận tiện và mang lại hiệu quả cao. Để đạt được các mục đích đó, em đã sử dụng hạ tầng mạng Cisco trong việc xây dựng mạng. Trong đồ án này cũng đã trình bày chi tiết về thiết kế mạng LAN cho doanh nghiệp cũng như sử dụng phần mềm Cisco Packet Tracer cho việc mô phỏng một mạng doanh nghiệp vì phần mềm này mô phỏng tương đương với việc cấu hình thực tế trên các thiết bị mạng Cisco như router, switch.

ABSTRACT
In this thesis, was studied surveying, infrastructure design LAN for a business and the requirements of the business network is enabling the employees can exchange information, exchange of data, making the job of the employees more favourable and high productivity, Giúp for monitoring and controlling the activities of the Management Board of the company is convenient and effective. To achieve that purpose, I used the Cisco network infrastructure in building the network. In this thesis has also presented information on the enterprise LAN design as well as using software Cisco Packet Tracer for the simulation of a corporate network because this software simulation is equivalent to the actual configuration on Cisco network devices such as routers, switches.

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền dẫn không đồng bộ
ASE Application Services Element Các phần tử dịch vụ ứng dụng
BGP Border Gateway Protocol Giao thức cổng đường biên
EGP Exterior Gateway Protocol Giao thức cổng ngoài
FDDI Fiber Distributed Data Interface Giao diện phân bố sợi
FR Frame Relay Chuyển tiếp khung
GAN Global Area Network Mạng toàn cầu
FTP File Transfer Protocol Giao thức truyền tệp
ICMP Internet Control Message Protocol Giao thức thông điệp điều khiển Internet
IGMP Internet Group Management Protocol Giao thức quản lý nhóm Internet
IGP Interior Gateway Protocol Giao thức cổng nội
IP Internet Protocol Giao thức Internet
ISDN Intergated Services Digital Network Mạng tích hợp số
ISPs Internet Service Providers Nhà cung cấp dịch vụ Internet
LAN Local Area Network Mạng cục bộ
LER Label Edge Router Router biên nhãn
LSA Link State Advertisement Gói quảng cáo trạng thái liên kết
LSP Label Switched Path Đường dẫn chuyển mạch nhãn
LSP Link State Packet Gói trạng thái đường
LSR Label Switch Router Router chuyển mạch nhãn
MAC Media Access Control Điều khiển truy xuất môi trường
MAN Metropolitan Area Network Mạng đô thị
MPLS Multiprotocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức
NGN Next Generation Network Mạng thế hệ tiếp theo
OSI Open Systems Interconnection Mô hình tham chiếu kết nối các hệ thống mở
OSPF Open Shortest Path First Giao thức ưu tiên đường đi ngắn nhất
PDU Protocol Data Unit Đơn vị số liệu giao thức
PPP Point to Point Protocol Giao thức điểm điểm
QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ
RARP Reverse Address Resolution Protocol Giao thức – phân giải địa chỉ ngược
RIP Routing Information Protocol Giao thức thông tin định tuyến
RIP-2 RIP phiên bản 2 RIP phiên bản 2
RSVP Resource Resevation Protocol Giao thức dành trước tài nguyên
SPF Shortest Path First Thuật toán ưu tiên đường đi ngắn nhất
TCP Transport Control Protocol Giao thức điều khiển truyền dẫn
TTV Time To Live Thời gian sống
UDP User Datagrame Protocol Giao thức dữ liệu người dùng
VLAN Virtual Local Area Network Mạng cục bộ ảo
VLSM Variable Length Subnet Mask Mặt nạ mạng con có chiều dài biến đổi
WAN Wide Area Network Mạng diện rộng

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Mối tương quan giữa các tầng trong mô hình TCP/IP với OSI 21
Bảng 2.1. So sánh chức năng giữa các câu trúc của mạng LAN 27
Bảng 2.2. Định tuyến của một cổng truyền 38
Bảng 3.1. Các ứng dụng sẽ chạy trên mạng 55
Bảng 3.2. Mô tả các ứng dụng 58
Bảng 3.3. Các ứng dụng sẻ được chia se trong các phòng ban 58
Bảng 3.4. Đặc tính lưu lượng tổng cộng của chi nhánh Thành phố Vinh 59
Bảng 3.5. Đặc tính lưu lượng Web của chi nhánh Thành phố Vinh 60
Bảng 3.6. Đặc tính lưu lượng Mail của chi nhánh Thành phố Vinh 60
Bảng 3.7. Đặc tính lưu lượng File của chi nhánh Thành phố Vinh 60
Bảng 3.8. Đặc tính lưu lượng Database của chi nhánh Thành phố Vinh 61
Bảng 3.9. Đặc tính lưu lượng Remote Access của chi nhánh Thành phố Vinh 61
Bảng 3.10. Đặc tính lưu lượng tổng cộng của chi nhánh Thành phố Hà Tĩnh 61
Bảng 3.11. Đặc tính lưu lượng Web của chi nhánh Thành phố Hà Tĩnh 62
Bảng 3.12. Đặc tính lưu lượng Mail của chi nhánh Thành phố Hà Tĩnh 62
Bảng 3.13. Đặc tính lưu lượng File của chi nhánh Thành phố Hà Tĩnh 62
Bảng 3.14. Đặc tính lưu lượng Database của chi nhánh Thành phố Hà Tĩnh 62
Bảng 3.15. Tóm tắt địa chỉ tại chi nhánh Thành phố Vinh 67
Bảng 3.16. Tóm tắt địa chỉ tại chi nhánh Thành phố Hà Tĩnh 68
Bảng 3.17. Thông tin về VLAN 69
Bảng 3.18. Thông tin dải địa chỉ IP 70
Bảng 3.19. so sánh các giao thức định tuyến 72


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Mô hình liên kết các máy tính trong mạng 2
Hình 1.2. Mô hình 7 tầng OSI 6
Hình 1.3. cách xác lập các gói tin trong mô hình OSI 7
Hình 1.4. Mô hình chuyển vận các gói tin trong mạng chuyễn mạch gói 12
Hình 1.5. Các đường truyền kết nối kiểu "một điểm - một điểm" và "một điểm - nhiều điểm" 14
Hình 1.6. Bộ giao thức TCP/IP 16
Hình 1.7. Quá trình đóng/mở gói dữ liệu trong TCP/IP 18
Hình 2.1. Mô hình mạng hình sao 24
Hình 2.2. Mô hình mạng dạng đường thẳng 25
Hình 2.3. Mô hình mạng dạng vòng 26
Hình 2.4: Mạng kết hợp giữa mạng sao và mạng bus 27
Hình 2.5. Mạng Ethernet 29
Hình 2.6. Mạng Token Ring 30
Hình 2.7. Mạng FDDI 31
Hình 2.8. Mạng VLAN theo chức năng các phòng ban 32
Hình 2.9. Cấu hình các bộ chuyển mạch tạo thành các miền quảng bá cho các mạng LAN ảo 33
Hình 2.10. Mô hình 3 lớp của mạng LAN theo kiến trúc phân tầng 35
Hình 2.11. Định tuyến véc tơ khoảng cách 41
Hình 2.12. Kết nối PC với Router 45
Hình 2.13. Kết nối PC với Switch 47
Hình 3.1. Sơ đồ vật lý ở tầng 1 63
Hình 3.2. Sơ đồ vật lý ở tầng 2 63
Hình 3.3. Sơ đồ vật lý ở tầng 3 63
Hình 3.4. Sơ đồ cấu trúc tầng 1 64
Hình 3.5. Sơ đồ cấu trúc tầng 2 64
Hình 3.6. Sơ đồ cấu trúc tầng 3 65
Hình 3.7. Sơ đồ cấu trúc tầng 4 65
Hình 3.8. Sơ đồ phân chia dải địa chỉ IP và VLAN cho công ty 71
Hình 4.1. Sơ đồ mô phỏng sử dụng phần mềm Cisco Packet Tracer 77
Hình 4.2. VLAN tại server thành phố Vinh 78
Hình 4.3. VLAN tại server thành phố Hà Tĩnh 78
Hình 4.3. Dải địa chỉ IP tại chi nhánh thành phố Vinh 79
Hình 4.3. Dải địa chỉ IP tại chi nhánh thành phố Hà Tĩnh 79
Hình 4.3. Cấp địa chỉ động cho các PC tại chi nhánh thành phố Vinh 80
Hình 4.3. Cấp địa chỉ động cho các PC tại chi nhánh thành phố Hà Tĩnh 80
Hình 4.4. Telnet đến Router thành phố Vinh 81
Hình 4.5. Telnet đến Router thành phố Hà Tĩnh 81
Hình 4.6. Sao lưu cấu hình các thiết bị vào TFTP Server 82
Hình 4.7. Kiểm tra sự thông suốt giữa 2 PC thuộc 2 chi nhánh 82
Hình 4.8. Kết nối đến Internet 83

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH
1.1. Khái niệm cơ bản của mạng máy tính
1.1.1. Khái niệm
Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính được nối với nhau bởi đường truyền theo một cấu trúc nào đó và thông qua đó các máy tính trao đổi thông tin qua lại cho nhau.
Đường truyền là hệ thống các thiết bị truyền dẫn có dây hay không dây dùng để chuyển các tín hiệu điện tử từ máy tính này đến máy tính khác. Các tín hiệu điện tử đó biểu thị các giá trị dữ liệu dưới dạng các xung nhị phân (on - off). Tất cả các tín hiệu được truyền giữa các máy tính đều thuộc một dạng sóng điện từ. Tùy theo tần số của sóng điện từ có thể dùng các đường truyền vật lý khác nhau để truyền các tín hiệu. Ở đây đường truyền được kết nối có thể là dây cáp đồng trục, cáp xoắn, cáp quang, dây điện thoại, sóng vô tuyến...Các đường truyền dữ liệu tạo nên cấu trúc của mạng.
Với sự trao đổi qua lại giữa máy tính này với máy tính khác đã phân biệt mạng máy tính với các hệ thống thu phát một chiều như truyền hình, phát thông tin từ vệ tinh xuống các trạm thu thụ động... vì tại đây chỉ có thông tin một chiều từ nơi phát đến nơi thu mà không quan tâm đến có bao nhiêu nơi thu, có thu tốt hay không.
Đặc trưng cơ bản của đường truyền vật lý là giải thông. Giải thông của một đường chuyền chính là độ đo phạm vi tần số mà nó có thể đáp ứng được. Tốc độ truyền dữ liệu trên đường truyền còn được gọi là thông lượng của đường truyền - thường được tính bằng số lượng bit được truyền đi trong một giây (Bps). Thông lượng còn được đo bằng đơn vị khác là Baud (lấy từ tên nhà bác học - Emile Baudot). Baud biểu thị số lượng thay đổi tín hiệu trong một giây.
Ở đây Baud và Bps không phải bao giờ cũng đồng nhất. Ví dụ: nếu trên đường dây có 8 mức tín hiệu khác nhau thì mỗi mức tín hiệu tương ứng với 3 bit hay là 1 Baud tương ứng với 3 bit. Chỉ khi có 2 mức tín hiệu trong đó mỗi mức tín hiệu tương ứng với 1 bit thì 1 Baud mới tương ứng với 1 bit.

Hình 1.1. Mô hình liên kết các máy tính trong mạng
1.1.2. Các mục tiêu của việc tạo nên mạng máy tính
• Sử dụng chung tài nguyên: chương trình, dữ liệu, thiết bị....
• Tăng độ tin cậy của hệ thống thông tin: Nếu một máy tính hay một đơn vị dữ liệu nào đó trong mạng bị hỏng thì luôn có thể sử dụng một máy tính khác hay một bản sao của đơn vị dữ liệu.
• Tiết kiệm chi phí.
• Quản lý tập trung.
• Tạo ra môi trường truyền thông mạnh giữa nhiều người sử dụng trên phạm vi địa lý rộng. Mục tiêu này ngày càng trở nên quan trọng.
1.1.3. Phân loại mạng máy tính [1]
Có nhiều cách phân loại mạng khác nhau tuỳ từng trường hợp vào yếu tố chính được chọn dùng để làm chỉ tiêu phân loại, thông thường người ta phân loại mạng theo các tiêu chí như sau:
• Khoảng cách địa lý của mạng.
• Kỹ thuật chuyển mạch mà mạng áp dụng.
• Kiến trúc mạng.
• Hệ điều hành mạng sử dụng.
1.1.3.1. Phân loại mạng theo khoảng cách địa lý
Nếu lấy khoảng cách địa lý làm yếu tố phân loại mạng thì ta có mạng cục bộ, mạng đô thị, mạng diện rộng, mạng toàn cầu.
Mạng cục bộ (LAN - Local Area Network): là mạng được cài đặt trong phạm vi tương đối nhỏ hẹp như trong một toà nhà, một xí nghiệp... với khoảng cách lớn nhất giữa các máy tính trên mạng trong vòng vài km trở lại.
Mạng đô thị (MAN - Metropolitan Area Network): là mạng được cài đặt trong phạm vi một đô thị, một trung tâm văn hoá xã hội, có bán kính tối đa khoảng 100 km trở lại.
Mạng diện rộng (WAN - Wide Area Network): là mạng có diện tích bao phủ rộng lớn, phạm vi của mạng có thể vượt biên giới quốc gia thậm chí cả lục địa.
Mạng toàn cầu (GAN - Global Area Network): là mạng có phạm vi trải rộng toàn cầu.
1.1.3.2. Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch
Nếu lấy kỹ thuật chuyển mạch làm yếu tố chính để phân loại sẽ có: mạng chuyển mạch kênh, mạng chuyển mạch thông báo và mạng chuyển mạch gói.
Mạch chuyển mạch kênh (Circuit switched network): Khi có hai thực thể cần truyền thông với nhau thì giữa chúng sẽ thiết lập một kênh cố định và duy trì kết nối đó cho tới khi hai bên ngắt liên lạc. Các dữ liệu chỉ truyền đi theo con đường cố định đó. Nhược điểm của chuyển mạch kênh là tiêu tốn thời gian để thiết lập kênh truyền cố định và hiệu suất sử dụng mạng không cao.
Mạng chuyển mạch thông báo (Message switched network): Thông báo là một đơn vị dữ liệu của người sử dụng có khuôn dạng được quy định trước. Mỗi thông báo có chứa các thông tin điều khiển trong đó chỉ rõ đích cần truyền tới của thông báo. Căn cứ vào thông tin điều khiển này mà mỗi nút trung gian có thể chuyển thông báo tới nút kế tiếp trên con đường dẫn tới đích của thông báo. Như vậy mỗi nút cần lưu giữ tạm thời để đọc thông tin điều khiển trên thông báo, nếu thấy thông báo không gửi cho mình thì tiếp tục chuyển tiếp thông báo đi. Tuỳ vào điều kiện của mạng mà thông báo có thể được chuyển đi theo nhiều con đường khác nhau.
 Ưu điểm của phương pháp này là:
• Hiệu suất sử dụng đường truyền cao vì không bị chiếm dụng độc quyền mà được phân chia giữa nhiều thực thể truyền thông.

3.8. Chọn giao thức định tuyến và chuyển mạch
3.8.1. Hệ thống chuyển mạch và định tuyến trung tâm cho LAN
Hệ thống chuyển mạch chính bao gồm các switch có khả năng xứ lý tốc độ cao có cơ cấu phân thành 2 lớp là lớp phân tán (distribution) và lớp cung cấp truy nhập (access) cho các đầu cuối máy tính. Switch truy cập làm nhiệm vụ cung cấp cổng truy nhập cho các đầu cuối máy tính và tích hợp cổng truy cập với mật độ cao. Các kết nối giữa switch truy cập và switch phân phối là các kết nối truyền tải dữ liệu qua lại cho các LAN ảo nên có tốc độ cao 100/100 Mbps. Các switch truy cập cung cấp các cổng truy cập cho máy tính mạng có tốc độ thấp hơn nên cần có cổng 10/100 Mbps.
Hệ thống switch phân phối theo cấu hình chuẩn sẽ bao gồm 5 switch có cấu hình mạnh đáp ứng được yêu cầu chuyển mạch dữ liệu tốc độ cao và tập trung lưu lượng đến từ các access switch. Cấu hình 5 switch phân phối cho phép mạng lưới có độ dự phòng cao (dự phòng nóng 1:1) tuy nhiên trong trường hợp quy mô mạng ban đầu không lớn và chi phí hạn chế vẫn có thể triển khai mạng với một mạng switch phân phối đáp ứng được yêu cầu hoạt động.
Hệ thống các switch truy cập cung cấp các máy tính đường kết nối vào mạng dữ liệu. Do phần lớn các giao tiếp mạng cho các máy tính đầu cuối cũng như server hiện tại có băng thông 10/100 Mbps nên các switch truy cập cũng sử dụng công nghệ 10/100 base TX Fast Ethernet và đáp ứng mục tiêu cung cấp số lượng cổng truy cập lớn để cho phép mở rộng số lượng người truy cập vào mạng. Các đường kết nối giữa switch truy cập và switch phân phối được gọi là cung cấp kết nối lên (up-link).
Sử dụng transparnet bridging với thuật toán rapid spanning tree (RSTP) cho phép tốc độ hội tụ nhanh. Kết nối các switch hỗ trợ VLAN bằng IEEE 802.1Q
3.8.2. Chọn giao thức định tuyến

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Khảo sát tính chất đặc trưng Von-Ampe của một số hợp chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng Khoa học Tự nhiên 0
D khảo sát một số bệnh ở đường tiết niệu trên chó và ghi nhận kết quả điều trị Nông Lâm Thủy sản 0
D khảo sát bệnh viêm tử cung ở chó cái và kết quả điều trị Nông Lâm Thủy sản 0
D Khảo sát hệ vi sinh vật và đánh giá mức độ an toàn vi sinh trong bia Nông Lâm Thủy sản 0
D Khảo sát điều kiện nuôi cấy và sinh bào tử vi khuẩn bacillus subtilis Nông Lâm Thủy sản 0
iamyen Khảo sát và thống kê hệ thống thành ngữ thuần Việt và Hán Việt trong Truyện Kiều Thơ 0
D Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất quang xúc tác của hệ vật liệu graphitic carbon nitride Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và khảo sát tính chất quang điện của PbTiO3 pha tạp một số ion kim loại chuyển tiếp Khoa học Tự nhiên 0
D Khảo sát bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở bò sữa tại một số cơ sơ chăn nuôi các Tỉnh phía bắc, biện pháp phòng trị Nông Lâm Thủy sản 0
D KHẢO SÁT VÀ TÍNH KIỂM TRA HỆ THỐNG BƠM NƯỚC TÒA NHÀ E TOWER, TÂN BÌNH Khoa học kỹ thuật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top