Yvon

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp thực hiện việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9002:1994 sang iso 9001: 2000 tại công ty cơ khí Hà Nội





Lời nói đầu 1

Phần thứ nhất 3

Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty có liên quan đến việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9002. 3

I> Khái quát quá trình hình Thành, phát triển và phương hướng sản xuất kinh doanh của công ty 1958 - 2003 . 3

KHÁI QUÁT CHUNG 3

2.1. Giai đoạn từ 1958-1965. 4

2.2.Giai đoạn 1966-1975. 5

2.3.Giai đoạn 1976-1986. 5

2.4. Giai đoạn 1986-1995. 6

2.5.Giai đoạn từ 1996 tới nay. 6

PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 7

2.Hoạt động sản xuất kinh doanh và cơ cấu tổ chức của công ty. 8

2.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 8

2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty. 10

ii. Một số đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của công ty 13

1. Đặc điểm về bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh : 13

2. Đặc điểm về lao động . 16

3. Đặc điểm máy móc thiết bị : 17

4. Đặc điểm nguyên vật liệu sử dụng trong công ty : 19

5. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty. 23

6. Đặc điểm về nguồn vốn của công ty. 24

7. Đặc điểm về cơ cấu sản xuất của công ty. 25

iii. các sản phẩm chủ yếu và tình hình sản xuất kinh doanh của công ty . 26

1. Các sản phẩm chủ yếu. 26

2. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty . 26

2.1. Hoạt động của hội đồng kinh doanh của công ty . 26

2.2. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2001. 28

IV. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI TRONG MỘT SỐ NĂM TỚI . 29

1. Kế hoặch sản xuất kinh doanh năm 2003. 29

2. Mục tiêu chất lượng của công ty tháng 01/2003 đến tháng 12/2003 29

3. Phương hướng phát triển . 30

PHẦN THỨ HAI 32

THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9002 TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI 32

I. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở CÔNG TY 32

1. Bộ máy quản lý chất lượng . 32

2. Các quy trình . 35

3. Các công cụ thống kê 36

II. QÚA TRÌNH XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG ISO 9002 TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI 38

1. Nhận thức về việc áp dụng hệ thống ISO 9002 . 38

2. Lựa chọn cơ quan tư vấn và cơ quan đăng ký . 38

3. Xây dựng hệ thống văn bản . 39

3.1. Quý trình ban hành văn bản . 39

3.2. Hình thức của hạch toán văn bản: 41

3.3 Kết cấu của hệ thống văn bản theo ISO 9002: 42

3.3.1 Tầng 1 : Sổ tay chất lượng . 42

3.3.2 Tầng 2 : Quy trình quản lý . 43

3.3.3 Tầng 3: Hướng dẫn . 43

3.3.4 Tầng 4 : Hồ sơ chất lượng , biểu mẫu . 44

3.3.5 Tầng 5: Các tài liệu có nguồn gốc từ bên ngoài , 44

4. Áp dụng hệ thống văn bản theo tiêu chuẩn ISO 9002 và xin chứng nhận. 44

vii. thực trạng việc áp dụng hệ thống quản ISO 9002 hiện nay tại công ty . 45

1. Những thuận lợi của công ty trong việc áp dụng ISO 9002. 49

2. Những khó khăn của công ty trong việc áp dụng và duy trì hệ thống ISO 9002 . 52

PHẦN THỨ BA: 60

GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN VIỆC CHUYỂN ĐỐI HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9002:1994 SANG ISO 9001:2000 60

I) Cơ sở của việc chuyển đổi : 60

II) Các giải pháp để thực hiện việc chuyển đổi 61

1. Cam kết của lãnh đạo : 61

2. Giáo dục và đào tạo . 62

3. Từng bước sửa đổi hệ thống văn bản : 65

4. Vận hành thử hệ thống văn bản mới . 66

5. Vần hành hệ thống quản lý chất lượng . 66

6. Đánh giá chất lượng , phân tích dữ liệu bằng các công cụ thống kê . 67

7. Tranh thủ giúp của QUACERT . 67

KẾT LUẬN 69

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty và chương trình công tác của hội đồng kinh doanh .
- Tổng hợp ý kiến của các thành viên hội đồng kinh doanh phối hợp với các đơn vị và cá nhân nghiên cứu để sản xuất phương án thực hiện .
- Kiểm tra giám sát toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thông qua các đơn vị chức năng và các chuyên gia trong và ngoài công ty (nến cần )
- Báo cáo định kỳ hay đột xuất với giám đốc công ty về các đề xuất , kiền nghị của hội đồng sản xuất kinh doanh, các thành viên hội đồng .
Với nhiềm vụ được giao, thời gian qua hợp đồng đã thực hiện được các công việc và đã được giám đốc phê duyệt, đang tiếp tục triển khai là :
1) Tư vấn về khai thác mảng thị trường sản phẩm ổn định cho năm 2003 và các năm tiếp theo .
2) Tư vấn về các sản phẩm mới, phù hợp với khả năng chế tạo của công ty mà thị trường có nhu cầu .
3) Tham gia vào việc phân tích khả năng chế tạo của công ty đối với cả dây chuyền thiết bị theo chủ trương nội địa hoá trang bị : Dây truyền thiết bị xi măng 1,4 triệu tấn / năm , dây truyền thiết bị nhà máy điện Uông Bí 300MW
hệ thống thiết bị nếu bộ giâý ...
4) Đề xuất quảng cáo triển lãm một số thiết bị , sản phẩm .
2.2. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2001.
Tình hình thực hiện kế hoặch sản xuất kinh doanh tháng 12/2001 với các chỉ tiêu : Doanh thu sản xuất CN đạt 9.049.359.035; Doanh thu kinh doanh thương mại và các hoạt động khác đạt 1.725.684.118 đưa tổng doanh thu tháng 12/2001 là 10.775.043.153 đạt 153,79% so với kế hoạch đề ra . Các hợp đồng đối đầu cho năm 2002là 5,2 tỷ, tạo đà để công ty vững bước để công ty dành thắng lợi trong năm nhâm ngọ đầy biến động và thử thách , trên các cơ sở thực tế tiềm năng của công ty , ban lãnh đạo đề xuất mục tiêu năm kế hoặch 100 tỷ SXKD năm 2003 và đó cũng là ý chí hành động của gần 1000 công ty cơ khí Hà Nội .
Ta có bảng chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công ty sau
Bảng 3: Một số chỉ tiêu kinh tế của HAMACO
STT
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2002
1
Giá trị tổng sản lượng
57.092
37.673
38.824
40.123
2
Doanh thu bán hàng
74.242
46.232
48.048
63.400
3
Giá trị hợp đồng
26.716
30.932
49.715
/
4
Đầu tư xây dựng cơ bản
4.581
2.019
23.500
/
5
Lợi nhuận
342
266
270
302
6
Thu nhập bình quân
0.782
0.739
0.840
/
Nguồn :phòng kế toán – Thống kê tài chính
iV. Phương hướng phát triển của công ty cơ khí Hà Nội trong một số năm tới .
1. Kế hoặch sản xuất kinh doanh năm 2003.
- Giá trị tổng sản lượng đạt : 55,684 tỷ đồng, tăng 24% so năm 2002.
- Doanh thu bán hàng đạt : 60,600 tỷ đồng , tăng 18%so năm 2002.
- Thu nhập bình quân tăng từ 10% đến 12% so năm 2002.
- Các khoản phải nộp đảm bảo theo quy định của nhà nước .
- Sản xuất - king doanh tiếp tục có lãi .
2. Mục tiêu chất lượng của công ty tháng 01/2003 đến tháng 12/2003
Tiếp tục hoàn thành hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 với phương châm phù hợp - khoa học - hiệu quả .
Từng bước thiết lập hệ thống văn bản của hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 trên nền tảng và sự tương thích văn bản của hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 của công ty đang áp dụng .
- Tổ chức các lớp đào tạo tại công ty cho các cán bộ chủ chốt và nhân viên phụ trách các công việc quan trọng của hệ thống về ISO 9001:2000 .
- Xác định lựa chọn tiêu chuẩn bằng cách giới hạn phạm vi áp dụng .
- Thiết lập chỉ đạo cho việc áp dụng hệ thống quản lý chẩt lượng theo ISO 9001:2000
Công ty hướng mục tiêu váo tháng 6/2004 đưa hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 vào áp dụng và kỳ đánh giá cuối cùng vào tháng 12/2004 chuyển sang xin cấp chứng chỉ ISO 9001:2000
Duy trì tiếp tục tìm các giải pháp về công nghệ , kỹ thuật , quản lý , tổ chức sản xuất , quản lý chất lượng hữu hiẹu để tỷ lệ hàng hỏng ở mức độ cho phép
- Đúc gang : 5,5%
- Đúc thép : 2,5%
- Khâu cơ khí : 0,4%
- Rèn ,cắt thép , chế tạo kết cấu thép : 0,5%
- Nhiệt luyện : 0,3%
Từng bước đưa công nghệ thông tin vào điều hành sản xuất kinh doanh và phục vụ nhu cầu của khách hàng .
Giữa vững và nâng cao vị thế của công ty trong đội ngũ nhà sản xuất có chất lượng cao được khách hàng tín nhiệm .
3. Phương hướng phát triển .
Cho dự án đầu tư chiều sâu .
- Hoàn thành và cải tiến toàn bộ hệ thống đường đi, công trình xây dựng của trung tâm tự động hoá .
- Sắp xếp lại và đưa xưởng đúc với dây truền công nghệ mới vào hoạt động
- Triển khai từng bước giai đoạn 2 của dự án .
-Tăng cường tiết kiệm vật tư và năng lượng, phấn đấu giảm chi phí vật tư và năng lượng xuống 70% chi phí sản xuất để tăng hiệu quả cạnh tranh và tăng thu nhập cho cán bộ , công nhân viên .
- Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất và kinh doanh theo hướng giảm nhân lực và nâng cao hiệu quả . Đặc biệt đẩy mạnh việc đổi mới và tăng cường hiệu quả hoạt động của hệ thống điều hành sản xuất , hệ thống Marketing , hệ thống cung cấp và hệ thống quản lý tài chính .
- Nghiên cứu hệ thống quản lý tiền lương cho phù hợp với tình hình mới nhằm mục đích nâng cao hiệu quả của người lao động .
- Đẩy mạnh hoạt động khoa học - kỹ thuật theo hướng tăng cường áp dụng tự động hoá , năng cao chất lượng sản phẩm đúc , ứng dụng công nghệ cao để tăng cường độ chính sác gia công và chất lượng nhiệt luyện để chế tạo các sản phẩm có đủ khả năng cạnh tranh phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu .
Phần thứ hai
thực trạng của công tác xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 9002 tại công ty cơ khí Hà Nội
I. tình hình quản lý chất lượng ở công ty
1. bộ máy quản lý chất lượng .
Xuất phát từ nhận thức : Chất lượng là kết quả tổng hợp của mọi sự nỗ lực ở nhiều khâu trong một quá trình từ việc nghiên cứu , thiết kế , sản xuất tới các thành tựu của khoa học công nghệ , sự sáng tạo của con người . trong công ty cơ khí hà nôi nói riêng , các doanh nghiệp nói riêng , các doanh nghiệp nói chung bằng chính thực lực sản xuất kinh doanh của mình đều thấy rằng : Không thể sản xuất được những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng tốt nếu công tác điều hành và tổ chức quy trình sản xuất hoạt động kém chất lượng .
Để thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng thì điều đầu tiên phải làm là xây dựng mọi quy chế trong đophân định rõ trách nhiệm của ai đối với việc gì . Quản lý chất lượng sản phẩm là trách nhiệm của tất cả các ban lãnh đạo , việc thực hiện công tác quản lý chất lượng có liên quan đến mọi thành viên trong doanh nghiệp .
ở công ty cơ khí Hà Nội , công tác quảnlý chất lượng sản phẩm rất được coi trọng , được phân công , phân cấp rõ ràng . Mọi hoạt động được lãnh đạo cao nhất chỉ đạo có sự tham gia của mọi thành viên , thường xuyên có chấn chỉnh để đảm bảo phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp , thích ứng với đòi hỏi của môi trường kinh doanh . Trong đó :
Đại diện lãnh đạo về chất lượng (được thành lập theo quyết định số 1226/vp do giám đốc công ty ký ngày 05/12/2000) chịu trách nhiệm về hệ thống đảm bảo chất lượng sản phẩm và bảo vệ môi trường gồm những nhiệm vụ sau :
Chịu trách nhiệm trước giám đốc và ban lãnh đạo về xây dựng , điều hành và kiểm tra thực hiện hệ thống đảm bảo chất lượng , bảo vệ môi trường trong công ty .
thay mặt giám đốc ký các băn bản , các quy chế , các quy định cũng như các hợp đồng liên quan đến đảm bảo chất lượng sản phẩm , bảo vệ môi trường , an toàn về vệ sinh an toàn lao động .
Trưởng của mỗi đơn vị là điều phối viên chính của hệ thống đảm bảo chất lượng . Các phòng kỹ thuật , phòng vật tư , phòng điều độ sản xuất , phòng cơ điện có nhiệm vụ thực hiện đảm bảo chất lượng , xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm , lập kế hoạch chế thử sản phẩm mới , kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu vào , kiểm tra sản xuất , kiểm tra các định mức kinh tế kỹ thuật của sản phẩm được sản xuất ra .
Phòng QLCL & MT có vai trò quan trọng trong hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm , nhiệm vụ chính của phòng là kiểm tra chất lượng sản phẩm , sự điều hành của các đơn vị sản xuất (được minh chứng qua các sơ đồ ,lưu đồ của hệ thống đảm bảo chất lượng ) và chịutrách nhiệm trước giám đốc công ty về sự sác nhận đó .
Phòng QLCL & MT là phòng chuyển trách kiểm chất lượng từ đầu vào đến đầu ra , mọi lĩnh vực , mọi khâu trong quả trình sản xuất , phạm vi hoạt động của phòng rất rộng .
+Kiểm tra chất lượng đầu vào .
Phòng QLCL $ MT có trách nhiệm đảm bảo các vật tư , sản phẩm đầu vào đều đã được kiểm tra thử nghiệm , đánh dấu nhận biết và kết luận chất lượng trước khi nhập kho . Nguyên vật liệu mua vào được đảm bảo trong kho, thủ kho thường xuyên kiểm tra khu vực được phân công quản lý nhằm phát hiện và hạn chế những tác động sấu của môi trường đến chất lượng nguyên vật liệu , đảm bảo an toàn cháy nổ .
Những vật tư , sản phẩm có yêu cầu sản xuất gấp được giám đốc hay phó giám đốc phụ trách ký lệnh cho phép cấp phát trước thì sau khi cấp phát phòng QLCL & MT vẫn phải có trách nhiệm kiêmr tra lô vật tư , sản phẩm đó . Trường hợp phát hiện vật tư không phù hợp thì được miễn kiểm tra thử nghiệm đầu vào trừ những trường hợp nghi vấn .
để có sản phẩm có chất lượng ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp hoạt động bù trừ thanh toán và lưu ký Chứng khoán ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp đàm phán trong kinh doanh hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý Khoa học Tự nhiên 1
D Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Trường mầm non xã Kim Sơn – Huyện Lục Ngạn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top