maquai

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp thúc đẩy hiệu quả hoạt động nhập khẩu ở công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ detech





Lời nói đầu 1

Chương I. Tổng quan hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường việt nam hiện nay 2

I- Sự cần thiết và vai trò của công tác xuất nhập khẩu đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. 2

1. Sự cần thiết của công tác xuất nhập khẩu. 2

2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu. 4

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu. 5

3.1- Các chế độ, chính sách, luật pháp quốc tế. 5

3.2- Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng hóa nhập khẩu. 6

3.3- Ảnh hưởng của hệ thống tài chính ngân hàng. 6

3.4- Ảnh hưởng của thị trường trong và ngoài nước. 6

3.5- Ảnh hưởng của nền sản xuất và các doanh nghiệp kinh doanh thương mại trong và ngoài nước. 7

3.6- Ảnh hưởng của hệ thống vận tải và thông tin liên lạc. 7

3.7- Ảnh hưởng của các nhân tố khác. 8

4. Các hình thức nhập khẩu thông dụng trong kinh doanh xuất nhập khẩu. 9

4.1- Nhập khẩu tự doanh. 9

4.2- Nhập khẩu uỷ thác. 10

4.3- Nhập khẩu liên doanh. 10

4.4- Nhập khẩu đối lưu. 11

4.5- Nhập khẩu tái xuất. 12

II- Nội dung công tác nhập khẩu của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. 13

1. Nghiên cứu thị trường nhập khẩu. 14

1.1- Nghiên cứu thị trường. 14

1.2- Dung lượng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng. 15

1.3- Nghiên cứu về giá cả trên thị trường thế giới. 16

2. Hoạt động nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa. 17

2.1. Lựa chọn cách giao dịch. 17

2.2- Hợp đồng nhập khẩu. 19

3. Phương cách ký hợp đồng. 21

4. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu. 22

Chương II: Thực trạng về hoạt động nhập khẩu của công ty DETECH 23

I- Giới thiệu vài nét về lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Công ty DETECH. 23

1. Sự ra đời của Công ty DETECH. 23

2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty. 24

2.1- Chức năng và nhiệm vụ của Công ty. 24

2.2- Trách nhiệm. 24

2.3- Quyền hạn. 24

3. Tổ chức bộ máy của Công ty. 25

3.1- Các cán bộ chủ chốt của Công ty. 25

3.2- Các phòng ban chức năng và nhiệm vụ. 26

3.3- Các bộ phận của Công ty. 26

4. Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty. 28

5. Các mặt hàng nhập khẩu của Công ty. 28

II- Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty DETECH trong những năm qua. 29

1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty DETECH trong những năm qua (2000 - 2002). 29

2. Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty DETECH. 33

3. Phân tích biến động doanh thu nhập khẩu trong những năm gần đây. 34

3.1- Phân tích theo thị trường nhập khẩu. 34

III- Những thành tích và những vấn đề cần giải quyết trong hoạt động nhập khẩu của Công ty. 36

1. Một số nhận xét về hoạt động kinh doanh của Công ty DETECH trong những năm qua. 36

2. Kế hoạch hoạt động kinh doanh của Công ty DETECH năm 2003. 37

3. Những thành tích Công ty DETECH thu được trong những năm qua. 37

4. Những vướng mắc cần giải quyết. 39

Chương III. các giải pháp đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu của công ty DETECH. 40

I- Phương hướng và nhiệm vụ của công ty trong những năm tới. 40

1. Những quan điểm mới của công ty trong nền kinh tế thị trường. 40

2. Mục tiêu của công ty trong thời gian tới. 41

II- Những giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty DETECH. 42

1. Giải pháp đối với thị trường nhập khẩu. 42

1.1- Thông tin về đối tác và thị trường. 42

1.2- Lựa chọn thị trường và đối tác. 43

2. Giải pháp hoàn thiện tổ chức và quản lý nhập khẩu. 44

2.1- Tổ chức quản lý. 44

2.2- Lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu. 44

2.3- Biện pháp quản lý nhân viên. 45

3. Giải pháp hoàn thiện trình độ và nghiệp vụ nhập khẩu. 46

4. Các giải pháp về vốn và chi phí trong kinh doanh nhập khẩu của Công ty DETECH. 47

5. Giải pháp đối với hoạt động sản xuất. 48

6. Giải pháp Marketing. 49

Kết luận 50

Tài liệu tham khảo 51

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ư sau:
Đại lý thụ uỷ: là người được chỉ định để hành động thay cho người uỷ thác. Thù lao của đại lý này là một khoản tiền hay mức % trích trên kim ngạch của công việc.
Đại lý hoa hồng: là người được uỷ thác tiến hành hoạt động với danh nghĩa của mình, nhưng với chi phí của người uỷ thác. Thù lao của đại lý này là một khoản tiền hoa hồng tuỳ theo khối lượng công việc và tính chất công việc.
Đại lý kinh tiêu: là người được uỷ thác hoạt động với danh nghĩa và chi phí của mình. Thù lao của đại lý này là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá mua.
Môi giới: là loại thương nhân trung gian giữa người mua và người bán, được người mua hay người bán uỷ thác tiến hành mua hay bán hàng hóa, dịch vụ. Khi tiến hành nghiệp vụ, người môi giới không đứng tên mình mà đứng tên người uỷ thác, không chiếm hữu hàng hóa, không chịu trách nhiệm cá nhân trước người uỷ thác về việc khách hàng không thực hiện hợp đồng. Quan hệ giữa người uỷ thác và người môi giới dựa trên sự uỷ thác từng phần chứ không theo hợp đồng.
Sử dụng môi giới và đại lý có nhiều thuận lợi là họ hiểu biết kỹ về thị trường, pháp luật và tập quán của địa phương, tận dụng được cơ sở vật chất kỹ thuật, giảm chi phí vận tải, đóng gói... Tuy nhiên, hình thức này có nhược điểm là mất sự liên hệ trực tiếp với khách hàng, với thị trường và lợi nhuận bị chia sẻ.
Giao dịch tại hội chợ triển lãm: Hội chợ là thị trường hoạt động định kỳ tổ chức vào một thời gian và địa điểm cố định trong một thời hạn nhất định. Tại đó, người bán trung bày hàng hóa của mình và tiếp xúc với người mua để ký kết hợp đồng mua bán. Triển lãm cũng giống như hội chợ nhưng có khác là triển lãm giới thiệu những thành tựu của một nền kinh tế hay một ngành kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật... Có các hình thức: triển lãm, hội chợ tổng hợp triển lãm, hội chợ chuyên ngành - triển lãm, hội chợ mang tính chất địa phương hay quốc tế.
Qua một số cách giao dịch chủ yếu buôn bán trên thị trường đã được trình bày ở trên, cần căn cứ vào mặt hàng dự định nhập khẩu, thời gian giao dịch và năng lực của người tiến hành giao dịch mà doanh nghiệp lựa chọn cách giao dịch cho thích hợp.
2.2- Hợp đồng nhập khẩu.
Trong hoạt động nhập khẩu, sau khi các bên tiến hành giao dịch đàm phán có kết quả thì phải tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế ngoại thương. Hợp đồng kinh tế ngoại thương là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên nhằm mục đích tạo lập chuyển dịch, biến đổi hay chấm dứt một nghĩa vụ.
Hợp đồng kinh tế ngoại thương: là hợp đồng mua bán đặc biệt, trong đó, người bán có quyền chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho người mua qua biên giới quốc gia, còn người mua có nghĩa vụ trả cho người bán khoản tiền ngang giá trị của hàng hóa bằng các cách thanh toán quốc tế. Trong thực tế không nhất thiết bên mua phải trả cho bên bán bằng tiền mà có thể trả bằng hàng hóa có giá trị tương đương và dùng tiền ở đây có ý nghĩa để tính toán.
Trong tập quán thương mại quốc tế phần lớn các hợp đồng được lập bằng văn bản (pháp luật Việt Nam quy định chỉ chấp nhận các hợp đồng bằng văn bản) và đó là một chứng từ cần thiết về sự thỏa thuận giữa bên mua và bên bán.
Những điều khoản căn bản của bản hợp đồng: về nội dung của hợp đồng theo nguyên tắc tự do ký kết, hai bên được tuỳ ý quyết định những nghĩa vụ của họ sao cho phù hợp về quyền lợi của hai bên. Tuy nhiên, hợp đồng ngoại thương là một dạng đặc biệt, các bên ký kết thường ở cách xa nhau, có sự khác biệt về ngôn ngữ và quốc tịch... Vì vậy, để tránh tranh chấp có thể xảy ra để đảm bảo sự thi hành hợp đồng được suôn sẻ, nội dung của hợp đồng cần có một số điều khoản, ngoài ra, cả hai bên có thể ghi thêm được các điều khoản khác mà họ thấy cần thiết và được bên kia chấp thuận.
Các điều khoản về đối tượng hợp đồng: là những điều khoản về tên hàng, chất lượng, số lượng hay trọng lượng của hàng hóa.
Tên hàng: thông thường, tên hàng được ghi theo công dụng của hàng hóa, theo tên khoa học (nếu có), có thể ghi thêm nơi sản xuất hay tên công ty, hãng sản xuất ra mặt hàng đó.
Chất lượng: hợp đồng phải ghi rõ tiêu chuẩn để quy định phẩm chất của hàng hóa. Có thể căn cứ vào mẫu hàng, các tài liệu kỹ thuật, nhãn hiệu hàng hóa hay căn cứ vào một tiêu chuẩn được công nhận trong tập quán thương mại quốc tế.
Số lượng: hợp đồng phải ghi rõ đơn vị đo lường được hai bên lựa chọn, quy định cụ thể số hàng hóa giao dịch. Nếu số lượng quy định phỏng chừng thì phải đưa ra sai số có thể chấp nhận được.
Trọng lượng của hàng hóa: có thể tính theo trong lượng có bao bì hay không có bao bì. Người ta có thể tính theo trọng lượng thương mại, tức là trọng lượng có độ ẩm tiêu chuẩn.
Các điều khoản về giá cả: điều khoản giá cả trong buôn bán ngoại thương thường là điều kiện quan trọng cơ bản. Điều kiện giá cả bao gồm: đồng tiền tính giá, mức giá, phương pháp quy định giá và việc giảm giá (nếu có).
Điều khoản về giao hàng: nội dung cơ bản là xác định thời gian, địa điểm, cách vận chuyển và thông báo giá hàng.
Điều khoản thanh toán trả tiền:
Thời hạn thanh toán: thông thường áp dụng các hình thức thanh toán như: trả chậm, trả ngay, trả trước hay có thể kết hợp các loại hình đó với nhau.
cách thanh toán: có nhiều cách thanh toán nhưng thông thường sử dụng các cách sau: cách tín dụng chứng từ (theo phương pháp này ngân hàng phục vụ bên mua mở một thư tín dụng L/C với nội dung như đã ghi trong hợp đồng mua bán, đảm bảo trả tiền cho bên bán khi bên bán xuất trình bộ chứng từ hàng hóa với nội dung như đã ghi trong hợp đồng). Có nhiều loại thư tín dụng chứng từ nhưng chủ yếu sử dụng hai loại sau: thư tín dụng có thể hủy ngang và thư tín dụng không thể hủy ngang.
3. Phương cách ký hợp đồng.
Cần có sự thỏa thuận thống nhất với nhau về tất cả mọi điều khoản vì khi đã ký hợp đồng rồi thì sự thay đổi điều khoản sẽ rất khó khăn và bất lợi.
Văn bản hợp đồng thường do một bên dự thảo, trước khi ký kết bên kia phải xem xét kỹ lưỡng, đối chiếu cẩn thận những thỏa thuận đã đạt được trong đàm phán.
Hợp đồng cần được trình bày rõ ràng, sáng sủa, phản ánh đúng nội dung thỏa thuận để tránh tình trạng mập mờ, dễ suy luận theo nhiều cách.
Hợp đồng nên đề cập đến nhiều vấn đề, tránh việc phải sử dụng tập quán để giải quyết những điểm mà hai bên không đề cập đến.
Những điều khoản trong hợp đồng phải xuất phát từ những đặc điểm của hàng hóa mua bán, từ những điều kiện của hoàn cảnh tự nhiên, xã hội và quan hệ giữa hai bên.
Người đứng ra ký kết phải là người có thẩm quyền ký kết.
Ngôn ngữ dùng để xây dựng hợp đồng nên là ngôn ngữ cả hai bên cùng thông thạo.
4. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Xin cấp giấy phép nhập khẩu: Khi hàng về có giấy báo giao hàng, cán bộ kinh doanh trình lên Bộ Thương mại các giấy tờ sau để xin phép...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Everpia Việt Nam Marketing 0
D giải pháp thúc đẩy dịch vụ hỗ trợ vận tải biển việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Kinh tế 1
T Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện Gia Luận văn Kinh tế 0
N Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ thép trên thị trường nội địa của công ty TNHH Công Nghiệp Quang M Luận văn Kinh tế 0
S Một số giải pháp để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm gạo của công ty cổ phần vận tải xây dựng và chế biến Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng nhằm phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hà Luận văn Kinh tế 0
A Giải pháp để thúc đẩy quá trình CPH NHTMNN Luận văn Kinh tế 0
A Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh bất động sản tại Công ty xây dựng số 4 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top