Download miễn phí Luận văn Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện Gia Lâm





MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN 4

1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN 4

1.1. Khái niệm về sản xuất 4

1.2. Khái niệm về nông nghiệp sạch và rau an toàn Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Khái niệm về nông nghiệp sạch Error! Bookmark not defined.

1.2.2. Khái niệm về rau an toàn và những quy định về sản xuất rau an toàn 5

1.3.Vai trò và đặc điểm của sản xuất rau an toàn 6

1.3.1.Vai trò của sản xuất rau và rau an toàn 6

1.3.2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của sản xuất RAT 8

1.3.2.1. Đặc điểm sản xuất rau 8

1.3.2.2. Đặc điểm riêng cho sản xuất rau an toàn 9

1.4. Nguyên nhân gây ô nhiễm sản phẩm rau và quy trình sản xuất RAT 10

1.4.1.Các nguyên nhân gây ô nhiễm rau 10

1.4.1.1. Hàm lượng nitrat (NO) quá ngưỡng cho phép 10

1.4.1.2. Tồn dư thuốc hoá học trong sản phẩm 11

1.4.1.3. Sử dụng nước tưới không sạch 11

1.4.2.Quy trình sản xuất rau an toàn 12

1.5. Nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất RAT 14

1.5.1. Nhân tố về điều kiện tự nhiên 14

1.5.2. Nhân tố về kinh tế kỹ thuật 14

2.KHÁI NIỆM, VAI TRÒ TIÊU THỤ RAT 15

2.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm rau 15

2.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm 15

2.3. Các kênh phân phối sản phẩm nông nghiệp 17

3.TÌNH HÌNH SẢN XUẤT – TIÊU THỤ RAU AN TOÀN Ở VIỆT NAM 20

4. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN Ở HÀ NỘI 23

4.1. Diện tích, năng suất, sản lượng rau, RAT trên địa bàn thành phố Hà Nội 23

4.2. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất rau và RAT 24

4.3. Tiêu thụ rau, RAT 26

4.4. Tình hình quản lý nhà nước về rau, RAT 27

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, TIÊU THỤ RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM 29

1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI 29

1.1. Đặc điểm tự nhiên 29

1.1.1. Vị trí địa lý, địa giới hành chính 29

1.1.2. Khí hậu, thuỷ văn 30

1.1.3. Quỹ đất đai của huyện 31

1.1.4. Nguồn tài nguyên nước 33

1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của huyện Gia Lâm 33

1.2.1. Dân số và nguồn lao động 33

1.2.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng 35

1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế của huỵên Gia Lâm 35

2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRONG NHỮNG NĂM QUA 37

2.1. Về công tác chỉ đạo 37

2.2. Về diện tích sản xuất, năng suất, sản lượng, bố trí vùng sản xuất 39

2.3. Cơ cấu giống, thời vụ và chủng loại rau 42

2.4. Công tác đầu tư cơ sở hạ tầng 42

2.5. Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật 43

2.6. Tình hình tổ chức thực hiện quy trình sản xuất rau an toàn 44

3.THỰC TRẠNG VỀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN TẠI HUYỆN GIA LÂM 49

3.1. Thị trường tiêu thụ rau an toàn 49

3.2. Giá bán một số loại RAT năm 2008 50

3.3. Giá bán một số loại RAT theo phẩm cấp 51

3.4. Hình thức tiêu thụ sản phẩm RAT ở huyện Gia Lâm 53

4. NHỮNG MẶT ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAT 55

4.1. Những mặt đạt được 55

4.2. Những tồn tại và nguyên nhân của nó 55

4.2.1. Những tồn tại 55

4.2.2. Những nguyên nhân 57

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, TIÊU THỤ RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM 59

1. MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN 59

1.1. Mục tiêu 59

1.2. Phương hướng phát triển sản xuất và tiêu thụ rau an toàn 60

2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN 62

2.1. Những giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất RAT 62

2.1.1. Mở rộng quy mô và quy hoạch nội bộ các vùng sản xuất 62

2.1.2. Giải pháp về khoa học kỹ thuật trong trồng RAT 63

2.1.3. Hoàn thiện về cơ chế chính sách cho phát triển RAT 65

2.1.4. Giải pháp luân canh cây trồng 66

2.1.5. Giải pháp đầu tư các yếu tố đầu vào cho sản xuất RAT 67

2.1.6. Giải pháp xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh rau an toàn 70

2.1.7. Giải pháp tuyên truyền 72

2.2. Những giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ RAT 73

2.2.1. Giải pháp về thi trường, tổ chức tiêu thụ RAT 73

2.2.2. Liên kết chặt chẽ giữa các tác nhân tham gia sản xuất và tiêu thụ RAT 75

2.2.2.1 Giải pháp đối với người sản xuất 76

2.2.2.2. Giải pháp đối với người thu gom 77

2.2.2.3. Giải pháp đối với người bán lẻ 77

2.2.3. Giải pháp xây dựng thương hiệu sản phẩm rau an toàn 78

KẾT LUẬN 79

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


uồn chính để hình thành trữ lượng nước khai thác là nước sông Hồng và sông Đuống.
Nước ngầm của Gia Lâm gồm 3 tầng. Tầng chứa nước không áp có chiều dày chứa nước thay đổi từ 7,5m-19,5m và trung bình 12,5m. Nguồn chủ yếu là nước mưa, nước thoát ở ruộng ngấm xuống. Hàm lượng chất sắt khá cao từ 5-10mg/l. Có nhiều thành phần hữu cơ và khả năng nhiễm khuẩn cao.
Tầng nước không áp hay áp yếu, đây là tầng chứa nước nằm giữa hai tầng qh và qp1 có diện tích phân bố rộng khắp đồng bằng Bắc Bộ thuộc lưu vực sông Hồng. Chiều dày chứa nước từ 2,5-22,5m thường gặp ở độ sâu 15-20m. Hàm lượng sắt khá cao có nơi đến 20mg/l. Tầng chứa nước áp lực. Đây là tầng chứa nước chính hiện đang được khai thác rộng rãi phục vụ cho Huyện và Hà Nội nói chung. Tầng có chiều dày thay đổi trong phạm vi khá rộng từ 28,6m-84,6m, trung bình 42,2m. Độ nhiễm khuẩn rất thấp, có nơi không có nhiễm khuẩn.
Về chất lượng nước ngầm: qua số liệu thống kê về các thành phần lý hoá học của các cơ sở khai thác nước ở Gia Lâm cho thấy chất lượng nước thô của Gia Lâm có hai chỉ tiêu Fe và Mn không cao đạt tiêu chuẩn vệ sinh quy định đáp ứng yêu cầu nước sinh hoạt của nhân dân và nhu cầu phát triển các ngành kinh tế.
1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của huyện Gia Lâm
1.2.1. Dân số và nguồn lao động
- Dân số: Dân số trung bình của Gia Lâm khi chưa điều chỉnh địa giới hành chính năm 2003 là 365,17 ngàn người, mật độ trung bình là 2,137 người/km2, tốc độ tăng dân số tự nhiên là 1,38% năm 2006 dân số trung bình của Huyện là 206.404 người và đến hết năm 2007 là 212,0 ngàn người. Tốc độ tăng dân số tự nhiên của năm 2006 là 1,26% và năm 2007 là 1,25%.
Dân số thành thị năm 2006 là 12.147 người chiếm 5,88% và dân số nông thôn là 194.090 người chiếm 94,12% dân số toàn Huyện. Năm 2007 dân số thành thị là 14.311 người chiếm 5,85%, dân số nông thôn là 198.032 người chiếm 94,15% so với dân số toàn Huyện.
- Lao động: Nguồn lao động của Gia Lâm năm 2006 là 119.823 người chiếm 58,1% dân số và năm 2007 là 124.102 người chiếm 59% so với dân số. Lao động trong độ tuổi có việc làm năm 2006 là 82% năm 2007 là 85%. Lao động chưa có việc làm năm 2006 là 8.620 người, năm 2007 là 8.400 người. Tỷ lệ lao động chưa có việc làm năm 2006 là 7,2% , năm 2007 là 6,7% . Tỷ lệ lao động chưa có việc làm là tương đối cao.
Tỷ lệ lao động được đào tạo là khá cao: Năm 2006 là 35.372 người, chiếm 36% nguồn lao động. Đó là nhân tố qua trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội Huyện.
Biểu số 2.3: Số lượng và tỷ trọng lao động có việc làm của Gia Lâm năm 2006-2007
2006
2007
Tổng số lao động có việc làm (người)
98.254
104.245
+ Lao động công nghiệp và xây dựng
53.057
56.813
% so với tổng số
53,9
54,49
+ Lao động nông lâm thuỷ sản
28.593
30.326
% so với tổng số
29,21
29,1
+Lao động khu vực dịch vụ
16.604
17.106
% so với tổng số
16,89
16,41
Nguồn: Phòng Thống kê Huyện Gia Lâm
Cơ cấu lao động của Huyện thể hiện rõ nét cơ cấu kinh tế hiện tại là: Công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Tỷ lệ lao động công nghiệp và xây dựng năm 2006 là 53,9% năm 2007 là 54,49%. Tỷ lệ lao động nông lâm thuỷ sản năm 2006 chiếm 29,21%, năm 2007 chiếm 29,1% tổng số lao động có việc làm. Tỷ lệ lao động khu vực dịch vụ còn nhỏ mới chiếm 16,8% năm 2006 và 16,41% năm 2007 trong tổng số lao động có việc làm.
1.2.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng
Huyện Gia Lâm có hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ tương đối tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của Huyện hiện tại và trong tương lai gần, đặc biệt là phục vụ phát triển công nghiệp và thương mại dịch vụ. Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ công tác phổ cập giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, thể dục thể thao đáp ứng được nhu cầu phát triển hiện nay. Tuy nhiên ở các khu nông thôn, hệ thống cơ sở hạ tầng còn chưa thật hoàn chỉnh và đồng bộ. Hơn nữa, tốc độ đô thị hoá nhanh đã phần nào phá vỡ tính đồng bộ của hệ thống kết cấu hạ tầng, nhất là hệ thống thuỷ lợi, giao thông.
1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế của huỵên Gia Lâm
Biểu 2.4: Tình hình phát triển kinh tế huyện Gia Lâm qua 3 năm 2006-2008
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Tốc độ phát triển (%)
SL
CC (%)
SL
CC (%)
SL
CC (%)
07/06
08/07
BQ
* GTSX (giá cố định năm 1994
1054.98
100.00
1198.06
100
1373
100.00
113.56
114.56
114.06
CN - XD
594.8
56.38
663.2
55.36
782.5
57.01
111.50
117.99
114.70
TM - DV
225.48
21.37
292.1
24.38
338
24.63
129.55
115.71
122.43
Nông, lâm, thủy sản
234.7
22.25
242.76
20.26
252
18.36
103.43
103.81
103.62
* GT SX (giá hiện hành)
1732.17
100.00
1980.7
100.00
2309
100.00
114.35
116.60
115.47
CN - XD
987.43
57.01
1075.5
54.30
1255
54.34
108.92
116.68
112.73
TM -DV
398.76
23.02
463.5
23.40
540.7
23.41
116.24
116.66
116.45
Nông, lâm, thủy sản
345.98
19.97
441.7
22.30
513.8
22.25
127.67
116.33
121.87
Nguồn: Phòng kinh tế huyện Gia Lâm
Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hoá nhanh đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế-xã hội của huyện Gia Lâm. Đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện và nâng cao. Đặc biệt trong những năm gần đây việc khai thác những tiềm năng, thế mạnh của một huyện ngoại thành đang trên đà đô thị hoá, công nghiệp hoá nhanh đã thu hút các nguồn vốn đầu tư, hình thành các khu công nghiệp, các khu thương mại – dịch vụ trên địa bàn huyện. Những yếu tố đó đã tác động mạnh mẽ đến quá trình phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, tốc độ phát triển kinh tế với nhịp độ ổn định.
Qua bảng ta thấy năm 2008 giá trị sản xuất toàn huyện đạt 1373 tỷ đồng. Huyện có cơ cấu kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản chiếm 57,01%; thương mại dịch vụ chiếm 24,63% còn nông lâm thuỷ sản chỉ chiếm 18,36%. Qua 3 năm ta thấy cơ cấu kinh tế của ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản luôn tăng và ngành nông lâm thuỷ sản lại giảm. Song ngành nông nghiệp có vai trò quan trọng trong sự phát triển ấy. Với chủ trương hiện nay về nông nghiệp là sản xuất hàng hoá tập trung, và có tính bền vững.
Tóm lại, kinh tế huyện Gia Lâm trên con đường thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đã ngày càng phát triển toàn diện. Cơ cấu kinh tế đang dịch chuyển mạnh theo hướng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp-dịch vụ-thương mại.
Đánh giá các điều kiện ảnh hưởng đối với sản xuất RAT
Những tiềm năng và thuận lợi
- Vị trí địa lý thuận lợi tạo cho Gia Lâm có lợi thế rất lớn trong phát triển kinh tế; là vùng phát triển nhanh và năng động trong tương lai
- So sánh với các huyện khác của Hà Nội, hệ thống cơ sở hạ tầng khá phát triển, đang tiếp tục đầu tư để hoàn thiện hơn, sẽ tạo thuận lợi cho kinh tế xã hội của Huyện Gia Lâm có thể tăng trưởng và phát triển nhanh hơn.
- Trên địa bàn huyện Gia Lâm có nhiều đơn vị của trung ương về nông nghiệp như: Viện rau quả Trung ương, Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội. Do vậy địa phương luôn gặp thuận lợi trong quá trình chuyển giao khoa học công nghệ vè sản xuất rau.
- Người dân có truyền thống cũng như kinh nghiệm trong sản xuất và canh tác sản xuất rau.
- Tiềm năng về thị trường tiêu thụ rau của huyện ổn định và ở mức cao.
Những khó khăn, thách thức
Mặc dù có nhiều lợi thế và trong đó có nhiều lợi thế rất cơ bản, song huyện Gia Lâm cũng gặp phải không ít những khó khăn và thách thức có ảnh hưởng sâu sắc tới ngành trồng rau
- Quá trình phát triển kinh tế đi liền với tốc độ đô thị hoá nhanh làm cho đất đai sản xuất nông nghiệp thu hẹp rất nhanh chóng, lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn thiếu và không có việc làm ngày càng gia tăng. Tốc độ tăng dân số cơ học cũng có xu hướng tăng cao sẽ tạo nên sức ép nhiều mặt cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của Huyện nói chung, và ngành sản xuất trồng rau nói riêng.
- Tập quán canh tác của người dân vẫn còn bảo thủ và chậm thay đổi tư duy. Đồng thời diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp nên khó thu hút, cũng như khuyên khích được người nông dân làm giàu.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng ở khu vực nông thôn còn thiếu đồng bộ và chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển sản xuất hàng hoá, nhất là hàng hóa có chất lượng cao.
- Là Huyện mới được chia tách và điều chỉnh lại ranh giới hành chính, vì thế gây nên những khó khăn nhất định trong việc phát triển kinh tế xã hội của Huyện.
- Quá trình tăng trưởng kinh tế và đô thị hoá nhanh làm cho môi trường tự nhiên đặc biệt là nguồn nước có xu hướng bị ô nhiễm nặng gây nên những khó khăn, thách thức không nhỏ đối với việc phát triển bền vững nền kinh tế của Huyện nói chung và đặc biệt là ảnh hưởng rất lớn tới ngành trồng RAT
2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRONG NHỮNG NĂM QUA
2.1. Về công tác chỉ đạo
Phát triển rau an toàn là hướng đi đúng trong sản xuất nông nghiệp, tổ chức sản xuất rau an toàn theo hướng chuyên canh, sản xuất rau phải thực sự trở thành một nghề ở những vùng chuyên canh rau. Hướng tới xây dựng nghề trồng rau trở thành ngành sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế khá góp phần cải thiện đời sống cho người lao động, đồng thời tích cực vào phong trào bảo vệ môi trường, môi sinh.
Thực hiện quyết định số 130/2004/Q...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top