daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Ket-noi
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 4
2. Giới hạn hay phạm vi nghiên cứu 4
3. Mục đích nghiên cứu 5
4. Nhiệm vụ 5
5. Ý kiến thực tiễn và giải pháp 5
6. Phương pháp nghiên cứu 6
7. Tổng quan tình hình nghiên cứu 6
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: THÔNG TIN THƯ VIỆN
I. Khái niệm 8
II. Nguồn gốc và vai trò của thư viện 9
III. Mộtsố thư viện nổi tiếng trên thế giới 14
IV. Một số thư viện ở Việt Nam 16
CHƯƠNG II: SINH VIÊN NHÂN VĂN SỬ DỤNG THƯ VIỆN
1. Số lượng sinh viên đã vào thư viện 22
2. Mức độ thường xuyên vào thư viện 23
3. Lý do sinh viên vào thư viện 25
4. Việc đọc nội quy thư viện 27
5. Lý do mượn sách 28
2
6. Mục đích vào thư viện 29
7. Tài liệu thường xuyên được sinh viên sử dụng 30
8. Sinh viên vào thư viện lúc nào… 33
9. Sách thư viện có đáp ứng được nhu cầu sinh viên không 34
10. Nơi sinh viên thường đọc sách 35
11. Việc sử dụng các dịch vụ thư viện của sinh viên 36
12. Thời gian mở cửa của thư viện 37
13. Thái độ của cán bộ quản lý thư viện 37
14. Đánh giá của sinh viên về điều kiện vật chất của thư viện 39
CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 42
PHỤ LỤC
1. Bảng hỏi 45
2. Tài liệu tham khảo 50



PHẦN I: MỞ ĐẦU

3

1. Lí do chọn đề tài:
Hệ thống thư viện hiện nay ngày càng được mở rộng không chỉ ở các trường học mà còn ở các xã, huyện, tỉnh trên khắp cả nước. Đặc biệt trong các trường đại học, thư viện là nơi nắm giữ các nguồn tài nguyên trí tuệ phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy và học tập của giáo viên, sinh viên, Và trong trường Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn ( Cơ sở Linh Trung – Thủ Đức), thư viện là nơi luôn được mở rộng, nâng cấp với diện tích 1313 mét vuông với sức chứa 540 chỗ ngồi, gồm các phòng: Phòng đọc tham khảo, phòng đọc tham khảo Hàn Quốc, trung tâm Hán học Đài Loan, phòng mượn, phòng giáp trình, phong đọc báo – tạp chí, phòng tra cứu dữ liệu, phòng tra cứu – Đa phương tiện, phòng đọc tự do, phòng thảo luận nhóm và một lượng thông tin trên tài liệu giấy với 187252 bản sách, cơ sở dữ liệu trực tuyến với 82617 biểu ghi, tài liệu điện tử với 3469 bản (tương ứng với 1968 tên tài liệu), (theo thống kê của trung tâm thư viện trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn).Trên những điều kiện đó, thư viện trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn mong muốn tạo nên một môi trường tốt nhất để sinh viên học tập, nghiên cứu. Nhưng trên thực tế, một số sinh viên trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn lại sử dụng thư viện không đúng mục đích cho phép như ngủ, ăn uống, trò chuyện thỏa thích, sử dụng dịch vụ internet trong việc vui chơi (facebook, game online, chat,…). Chính vì sự mâu thuẫn này, chúng tui đã chọn đề tài “Thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường Đại học Khoa Học Xã Hội
và Nhân Văn” làm nghiên cứu. 2.Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Cơ sở 2, trường Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, khu phố 6, phường
Linh Trung, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
3. Mục đích nghiên cứu
-Giúp nâng cao ý thức của sinh viên trong việc sử dụng thư viện cho đúng mục đích.
4
-Tạo không gian thư viện lành mạnh, lịch sự, văn hóa.

4. Nhiệm vụ

-Khảo sát số lượng và thực trạng của sinh viên khi vào thư viện.

-Đánh giá mức độ thường xuyên và thái độ của sinh viên khi vào thư viện.

-Đề xuất giải pháp khắc phục và kiến nghị.

5. Ý nghĩa thực tiễn và giải pháp:

a. Ý nghĩa thực tiễn:
Giúp sinh nhận thức rõ việc sử dụng thư viện có hiệu quả nhất đồng thời tạo một nét đẹp của sinh viên trong việc sử dụng thư viện.
Nâng cao chất lượng thư viện hơn trong việc truyền, lưu giữ thông tin cho sinh viên.
b. Giải pháp:
- Tạo cho sinh viên cách sử dụng thư viện có hiệu quả bằng các lớp học hướng dẫn sử dụng thư viện.
-Tổ chức các cuộc thi về thư viện (cách sử dụng,, ý thức,….)
-Quản lý thư viện chặc chẽ hơn, tăng cường nhắc nhở sinh viên nâng cao ý thức
sử dụng thư viện đúng mục đích.
-Tăng cường các đầu sách chuyên ngành và giải trí.
-Tổ chức lấy ý kiến đóng góp của sinh viên về việc sử dụng thư viện có hiệu quả

6. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng cách thu thập dữ liệu
thông qua công cụ bảng hỏi.
Là phương pháp được sử dụng để lấy những thông tin trực tiếp của sinh viên,nhằm hiểu biết được mức độ quan tâm của sinh viên về vấn đề nghiên cứu.


5
Bên cạnh đó đề tài còn sử dụng phương pháp thống kê mô tả và đưa ra kết quả nghiên cứu.Từ kết quả nghiên cứu đề ra biện pháp khắc phục,cải cách ý thức sinh viên đối với sử dụng thư viện.
7. Tổng quan tình hình nghiên cứu:

Nhìn về mặt vĩ mô các vấn đề liên quan đến thư viện trong giai đoạn phát triển như hiện nay. Sinh viên trong các trường Đại học có thể tiếp cận với nhiều nguồn thông tin khác nhau: từ các giảng viên, từ các cuộc thảo luận, hội thảo khoa học, từ các cơ sở thực nghiệm, từ thực tiễn xã hội và từ thư viện. Trong những nguồn thông tin ấy, thông tin từ thư viện sẽ là quan trọng nhất, đầy đủ, toàn diện, phong phú và đa dạng nhất. Thư viện trở thành nơi tìm đến của sinh viên tìm hiểu,khai hác thông tin kiến thức, phục vụ cho nhu cầu học tập, nghiên cứu của họ.
Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về nhìu vấn đề liên quan đến thư viện.

Đề tài khoa học thư viện “Giải pháp nguồn tin điện tử phục vụ công tác đào tạo và nghiên cưú khoa học tại trường Đại học Ngoại Thương” của thạc sĩ Trần Thị Kiều Phương hoàn thành vào tháng 11 năm 2011. Trên cơ sở khảo sát nguồn tin điện tử của thư viên trường ĐH Ngoại Thương đề tài xác định được phương hướng và xác định giải pháp nâng cao và phát triển nguồn tin điện tử của trường nhằm phục vụ công tác học tập nghiên cứu cũng như học tập của sinh ciên và cán bộ nhân viên trường.
Trong đó thách thức đặt ra cho người dùng là cần biết cách đánh giá và chọn nguồn tài liệu đáng tin cậy sử dụng cho mục đích học tập và giảng dạy. Làm thế nào để biết được trang web này tin cậy hay không tin cậy? Nguồn tin nào nên được ưu tiên sử dụng trong nghiên cứu? Nguồn tin đó nên trích dẫn như thế nào cho đúng quy chuẩn và tránh đạo văn? Không nơi nào khác ngoài thư viện sẽ đào tạo cho người dùng những kỹ năng thông tin đó . Vì vậy, thư viện không những không thể thiếu với các bạn sinh viên, mà còn giữ vai trò “hoa tiêu” trong việc hướng dẫn các bạn tìm kiếm thông tin
4. Việc đọc nội quy thư viện

Biểu đồ thể hiện việc độc nội quy thư viện của sinh viên



26
Nhìn kết quả bảng trên nhận thấy phần lớn các bạn sinh viên đã đọc nội quy thư viện 42 bạn, chiếm 42%, xem lướt qua có 34 bạn, chiếm 34%. 4 bạn chưa xem, chiếm 4%. 4 bạn không quan tâm, chiếm 4%.






5. Lý do mượn sách ở thư viện:

Bảng: lý do mượn sách ở thư viện:


Lý do mượn sách ở thư viện của sinh viên

Responses
Phần trăm tích lũy

N
Phần trăm


sách đáp
ứng nhu
cầu học tập,nghiên cứu
74
66.1%
88.1%

tìm thấy
sách đọc và lạ
12
10.7%
14.3%

Giải trí
26
23.2%
31.0%
Tổng
112
100.0%
133.3%
Kết quả trên cho thấy một xu hướng thực tế là các bạn sinh viên thường mượn sách với lý do để đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, chiếm 66,1%. Từ 2010 các trường ĐH – CĐ sẽ chuyển qua đào tạo theo chế tín chỉ, theo đó thời gian trên lớp dành cho sinh viên sẽ rút ngắn lại, thời gian dành cho tự học nhiều hơn. Do đó, khối lương tài liệu để đáp ứng nhu cầu đọc của sinh viên ngày càng cần thiết và


27
nhiều hơn. Tất cả các nguồn tài liệu phục vụ cho quá trình tự học của sinh viên phần lớn là ở hệ thống thư viện của nhà trường.
Ngoài ra còn có 12 bạn mượn sách ở thư viện vì tìm được nguồn sách độc và lạ, chiếm 10,7%. Có nhiều quyển sách rất quý và hiếm, được xuất bản từ cách đây hàng chục năm và không tái bản nữa. Những cuốn như thế thường chỉ tìm thấy ở thư viện mà thôi. Ở thư viện trường trường ĐHKHXH & NV sách chuyên ngành cho sinh viên rất phong phú, từ những quyển cổ nhất đến những quyển mới nhất được cập nhật hàng ngày hàng giờ… nhằm phục vụ tối đa cho sinh viên. Có một điều đặc biệt nữa là thư viện trường rất nhiều các luận án, luận văn, báo cáo khoa học, tạp chí chuyên ngành…
26 bạn mượn sách vì lý d
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế trong khám chữa bệnh của người nhiễm HIV/AIDS Văn hóa, Xã hội 0
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D Nghiên cứu đánh giá tiềm năng về sản lượng Biogas và thực trạng sử dụng năng lượng biogas tại khu vực Đan – Hoài – Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0
D Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực ở một số trường tiểu học tại TP Hồ Chí Minh Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình giai đoan 2014 Luận văn Kinh tế 0
D THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG VẬT CÁCH Quản trị Nhân lực 0
P Thực trạng sử dụng đất ở thành phố Hải Dương Luận văn Kinh tế 0
Y Thực trạng về cấu trúc tài chính và chi phí sử dụng vốn tại công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất k Luận văn Kinh tế 0
T Thực trạng quản lý và sử dụng đất đai trong lâm nghiệp" ở xã Cự Đồng - Thanh Sơn - Phú Thọ Luận văn Kinh tế 0
T Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất đai tại địa phương trong giai đoạ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top