Valentin

New Member

Download miễn phí Chiến lược phát triển thị trường bia của công ty cổ phần liên hợp thực phẩm Hà Tây





Bảng biểu sử dụng 1

Danh mục từ viết tắt 2

Lời mở đầu 3

CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG. 5

I. Chiến lược của doanh nghiệp. 5

1. Khái niệm chiến lược kinh doanh. 5

2. Vai trò của chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp. 5

3. Vị trí của chiến lược phát triển thị trường. 6

II. Nội dung của chiến lược phát triển thị trường của doanh nghiệp. 7

1. Thị trường của doanh nghiệp. 7

1.1. Khái niêm thị trường. 7

1.2. Vai trò của thị trường đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 8

2. Phát triển thị trường của doanh nghiệp. 9

2.1. Quan niệm về phát triển thị trường. 9

2.2. Sự cần thiết phải phát triển thị trường. 10

2.3. Nội dung của chiến lược phát triển thị trường 11

2.3.1 Nghiên cứu và tiếp cận thị trường 11

2.3.2 Phân đoạn thị trường. 12

2.3.3 Lựa chọn thị trường mục tiêu 12

2.3.4 Thâm nhập và mở rộng thị trường. 12

2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển thị trườngtiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. 13

2.4.1 Nhân tố cầu. 13

2.4.2 Nhân tố cạnh tranh 13

2.3 Nhân tố giá cả: 14

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ố của công ty có giảm nhưng vẫn đảm bảo lợi nhuận và kinh doanh có hiệu quả vì tỷ trong của doanh thu giảm ít hơn so với sức giảm tỷ trọng của chi phí. Năm 2007, là năm doanh thu của công ty là cao nhất nhưng tổng chi phí cũng rất cao. Đây là lí do mà lợi nhuận năm 2007 của công ty đạt thấp nhất.
Bảng 3: Cơ cấu vốn của công ty cổ phần LHTP Hà Tây
Đơn vị tính: 1.000.000VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Tổng tài sản
36.305,8
100
36.632,02
100
36.523,4
100
Tài sản
ngắn hạn
9.419,1
26
10.779,95
27
10.579
23
Tài sản
dài hạn
26.886,7
74
26.793,65
73
26.787,3
77
Tổng nguồn vốn
36.305,8
100
36.632,02
100
36.523,4
100
Nợ phải trả
14.885,5
41
15.740,5
39
15.830,6
38
Nguồn vốn
CSH
21.420,3
59
20.832,7
61
20.535,8
62
Nguồn: Công ty cổ phần liên hợp thực phẩm Hà Tây
Ngoài việc duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, ổn định chất lượng sản phẩm, Công ty còn tập trung đầu tư nâng công suất và chất lượng sản phẩm, đáp ứng đủ bia phục vụ nhu cầu của thị trường. Một trong những yếu tố đặc biệt quan trọng, đóng góp lớn vào sự thành công của Công ty đó là thị trường tiêu thụ sản phẩm. Chính vì vậy công tác thị trường luôn được Công ty quan tâm đúng mức. Hàng năm Công ty đầu tư hàng trăm triệu đồng tổ chức quảng cáo giới thiệu sản phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng; tham gia các hội chợ; xúc tiến thương mại, giới thiệu thương hiệu tại nhiều nơi trong và ngoài tỉnh. Công ty luôn quan tâm tới việc xây dựng một hệ thống đại lý, tổng đại lý để mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng thị phần với mục tiêu tăng trưởng ổn định, bền vững. Để khuyến khích các tổng đại lý, đại lý, Công ty đã có nhiều chính sách ưu đãi, cơ chế phù hợp tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đại lý yên tâm tiêu thụ sản phẩm và làm ăn với Công ty. Hiện tại, Công ty đã xây dựng được một hệ thống bán hàng rộng khắp trên địa bàn các tỉnh phía Bắc, với tổng số trên 1.500 đại lý bán hàng. Không chỉ thông qua các đại lý để tiêu thụ bia, mà cũng từ các đại lý, hàng năm Công ty nhận được hàng trăm ý kiến đóng góp. Tranh thủ sự đóng góp ý kiến của khách hàng. Từ đó kịp thời có sự điều chỉnh về hoạt động tổ chức, về công nghệ, chất lượng, cách bán hàng... để phục vụ khách ngày càng hoàn thiện hơn
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty không chỉ bó hẹp trong phạm vi tỉnh mà công ty còn mở rộng thị trường và đặt các mối quan hệ làm ăn với các tỉnh khác. Trong tỉnh, sản phẩm của công ty có mặt khắp các huyện thị xã nhưng tập trung chủ yếu ở thành phố Hà Đông (chủ yếu là bia), thị xã Sơn Tây, huyện Ứng Hoà, Thạch Thất, Quốc Oai, Ba Vì, Vân Đình, Phúc ThọCòn ở ngoai tỉnh, sản phẩm của công ty được đưa đi chủ yếu Sơn La, Cao Bằng, Yên Bái, Hoà Bình, Bắc Giang. Và một số tỉnh miền trung như Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tỉnh
2. Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần liên hợp thực phẩm Hà Tây.
Từ năm 2008 đến nay, trong tình hình chung của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Trong số đó Việt Nam của chúng ta cũng ít nhiều chịu sự tác động của nó.Và đây là thời điểm khó khăn với tất cả các doanh nghiệp. Công ty cổ phần liên hợp thực phẩm Hà Tây cũng không ngoại lệ, điều này đòi hỏi bộ phân lãnh đạo quản lí của công ty phải có các quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh nhằm tồi thiểu hoá những khó khăn đối với công ty.
Theo kết quả nghiên cứu nhật ký tiêu dùng của các hộ gia đình TP.HCM do báo Sài Gòn Tiếp Thị thực hiện trong quý 4.2008 thì tiêu dùng của các hộ gia đình giảm 23,9 %.
Qua quan sát hành vi tiêu dùng ở 11 nhóm ngành hàng, ngay trong tháng cận tết 2009 được xem là cao điểm trong tiêu thụ hàng chế biến thực phẩm và bánh kẹo, chỉ tăng tương ứng là 7,2% và 14,7% so với tháng 10. Chín ngành hàng khác gồm sữa, chất tẩy rửa, nước chấm gia vị, mỹ phẩm, đồ uống không cồn, rượu bia, công cụ vệ sinh y tế, văn phòng phẩm, dược phẩm đều suy giảm 25%.trong đó ngành bia rượu tăng cao nhất cũng chỉ đạt 6,8%. Sở dĩ sức mua không tăng là do nhiều nguyên nhân trong đó ảnh hưởng lớn nhất bởi tình hình kinh tế lạm phát, người tiêu dùng “thắt lưng buộc bụng” trong thời buổi khó khăn; mặt khác, tình trạng không có việc làm tạo ra thu nhập cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm sức tiêu dùng.
Do tình hình lam phát nên giá lương thực trên thế giới tăng rất nhanh, dẫn đến các nguyên vật liệu đầu vào của doanh nghiệp đều tưng rất mạnh từ cuối năm 2006, do hầu hết các nguyên vật liệu này đều phải nhập khẩu.
Do đặc thù của mặt hàng bia là phải chịu thuế thu nhập đặc biệt trên doanh thu chưa có VAT với mức thúê suất khá cao. Đối với bia hơi là 40% trên doanh thu chưa VAT. với bia chai là 70% trên doanh thu chưa có VAT.
III.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN LIÊN HỢP THỰC PHẨM HÀ TÂY
1. Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất
Là doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu nên mục tiêu sản xuất kinh doanh để tồn tại và phát triển là mục tiêu hàng đầu của công ty. Tuy không là chỉ tiêu pháp lệnh nhưng yêu cầu về sự gia tăng giá trị sản xuất hàng năm của doanh nghiệp chính là chỉ tiêu cần đạt cho sự sống còn của doanh nghiệp. Theo kết quả tổng hợp, tình hình sản xuất kinh doanh mấy năm qua cho thấy mức độ tăng của giá trị tổng sản lượng sản xuất của xí nghiệp như sau:
Bảng 4: Giá trị tổng sản lượng sản xuất kinh doanh
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Thực hiện
%
Thực hiện
%
2007/2006
Thực hiện
% 2008/2007
27096
100
30962
114.27
30874
99.72
Nguồn:Công ty CPLHTP Hà Tây
Qua bảng trên ta thấy, năm 2007 gia trị tổng sản lượng sản xuất tăng 3866 triệu đồng tương đương với 14,27% so với năm 2006. Nhưng đến năm 2008, tốc độ tăng tổng giá trị sản lượng sản xuất không những không tăng mà còn giảm xuống 0,28% tương đương với 88 triệu đồng. Nguyên nhân là do trong năm 2008 tình hình kinh tế biến động, công ty gặp khó khăn trong việc nhập khẩu nguyên vật liệu về cả số lượng và giá. Không những thế, trong năm 2008 vấn đề cạnh tranh thị trường tiêu thụ với các sản phẩm bia như: Bia Hà nội, bia Việt hà, bia Quang trung, bia Kim bài...trở nên gay gắt. Buộc doanh nghiệp phải vừa duy trì sản xuất, vừa tiếp tục đấu tư nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm.
Một trong những mục tiêu đề ra của công ty cho lĩnh vực sản xuất, ngoài việc gia tăng giá trị sản lượng hàng năm, còn là không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và ngày càng đa dạng hoá sản phẩm sản xuất tại doanh nghiệp. Cùng với sự đầu tư thích đáng cho sản xuất mấy năm qua thì trình độ kĩ thuật, công nghệ trong các sản phẩm của xí nghiệp đã đạt được tăng lên nhiều đánh giá đúng sự phát triển năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
Tiêu thụ sản phẩm làm ra để thu hồi vốn và thực hiện quay vòng vốn nhanh chính là mục tiêu, lợi ích hàng đầu của doanh nghiệp. Mấy năm qua, hàng hoá làm ra của doanh nghiệp đều được thị trường chấp nhận, thể hiện trong bảng doanh thu tiêu thụ như sau:
Bảng 5 : Doanh thu tiêu thụ hàng hoá của công ty
Năm 2006
Năm 2007
...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top