daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Ứng dụng mô hình phân tích Swot để hoạch định chiến lược phát triển trong lĩnh vực của Incoterms tại tổng công ty viễn thông quân đội Viettel
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH SWOT ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRONG LĨNH VỰC INTERNET TẠI TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI - VIETTEL
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................... 1
CHƢƠNG I. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔ HÌNH SWOT.............. 4
I. KHÁI NIỆM VỀ MÔ HÌNH SWOT VÀ PHÂN TÍCH SWOT.......... 4
1. Khái niệm về mô hình SWOT .......................................................... 4
1.2. Phân tích SWOT ............................................................................ 7
1.2.1. Môi trường bên ngoài............................................................... 7
1.2.2. Môi trường toàn cầu............................................................... 10
1.2.3. Môi trường vi mô.................................................................... 10
1.3. Môi trƣờng bên trong................................................................... 12
1.4. Tổng hợp kết quả phân tích môi trƣờng DN .............................. 14
II. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA SWOT TRONG LẬP KẾ HOẠCH
KINH DOANH........................................................................................ 16
1. Vị trí của mô hình SWOT trong chu trình lập kế hoạch chiến lƣợc.
.............................................................................................................. 16
1.1. Vai trò của phân tích SWOT. .................................................... 16
1.2. Ý nghĩa của phân tích SWOT trong việc hình thành chiến lược
của DN.............................................................................................. 17
III. VÀI NÉT VỀ THỊ THƢỜNG INTERNET VIỆT NAM................ 18
1. Thị trƣờng Internet Việt Nam ........................................................ 18
2. Những xu hƣớng Viễn thông và Internet trong năm 2010. ........... 19
IV. THIỆU PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SWOT ............................ 20
1. Quy trình nghiên cứu...................................................................... 20
2. Các công cụ hỗ trợ quá trình phân tích SWOT lĩnh vực Internet
tại DN Viettel....................................................................................... 21
2.1. Phương pháp thu thập và xử lý thông tin.................................. 21
2.2. Phương pháp bảng câu hỏi điều tra (Questionnaire) ............... 23
2.3. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp chuyên gia .......................... 23
CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH SWOT LĨNH VỰC INTERNET TẠI
DOANH NGHIỆP VIETTEL.................................................................... 24
I. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN THỨ CẤP .......................... 24
1. Tìm hiểu lĩnh vực Internet và Tổng Cty Viễn thông Quân đội
Viettel................................................................................................... 24
1.1. Chức năng, nhiệm vụ chính của Tập đoàn Viễn thông Viettel đối
với dịch vụ Internet .......................................................................... 24
1.2. Sản phẩm, thị trường Internet của Tổng Cty Viễn thông Viettel
.......................................................................................................... 25
2. Phân tích môi trƣờng bên ngoài của lĩnh vực Internet tại Tổng Cty
Viễn thông Viettel ............................................................................... 26
2.1. Môi trường quốc tế ảnh hưởng đến lĩnh vực Viễn thông và
Internet ............................................................................................. 26
2.2. Môi trường kinh doanh bên ngoài ............................................ 29
2.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô.................................................. 29
2.2.2. Môi trường cạnh tranh ngành .............................................. 33
2.2.3. Đánh giá cơ hội và thách thức từ môi trường bên ngoài ...... 43
3. Phân tích môi trƣờng bên trong của lĩnh vực Internet tại Tổng Cty
Viễn thông Viettel ............................................................................... 43
3.1. Tình hình kinh doanh Internet của Viettel trong thời gian qua 44
3.2. Phân tích nguồn lực, năng lực và năng lực riêng biệt của Viettel
.......................................................................................................... 45
3.3. Phân tích chuối giá trị của M. Porter........................................ 50
3.3.1. Sản phẩm ............................................................................. 51
3.3.2. Phân tích marketing ............................................................. 51
3.3.3. Phân tích dịch vụ ................................................................. 53
3.4. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu lĩnh vực Internet của Viettel... 54
II. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN SƠ CẤP ............................ 55
1. Phân tích bảng câu hỏi đối với khách hàng ................................... 55
2. Phân tích bảng khảo sát DN Viettel về lĩnh vực Internet.............. 59
3. Phân tích kết quả phỏng vấn chuyên gia ....................................... 62
3.1. Cơ hội ........................................................................................ 62
3.2. Thách thức................................................................................. 64
3.3. Điểm mạnh ................................................................................ 66
3.4. Điểm yếu.................................................................................... 68
III. TỔNG HỢP MÔ HÌNH SWOT VÀ NHẬN XÉT .......................... 70
1. Mô hình SWOT tổng hợp ............................................................... 70
2. Nhận xét và đánh giá....................................................................... 70
CHƢƠNG III. ĐỄ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOẠCH ĐỊNH
CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN TRONG LĨNH VỰC INTERNET CỦA
VIETTEL.................................................................................................... 72
I. MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SWOT 72
1. Giải pháp nhằm sử dụng điểm mạnh nhằm tận dụng cơ hội........ 74
2. Giải pháp khắc phục điểm yếu để có thể tận dụng tốt nhất cơ hội
.............................................................................................................. 75
3. Giải pháp sử dụng điểm mạnh để khắc phục nguy cơ .................. 76
4. Giải pháp khắc phục điểm yếu để giảm thiểu nguy cơ từ môi
trƣờng .................................................................................................. 78
II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC KINH DOANH DỊCH VỤ
INTERNET CỦA VIETTEL ................................................................. 79
1. Cần xây dựng chiến lƣợc sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng
tăng của khách hàng trong thời gian tới. ........................................... 79
2. Cần có chiến lƣợc quảng cáo truyền thông.................................... 81
3. Xây dựng chiến lƣợc nguồn nhân lực............................................. 82
4. Một số kiến nghị khác ..................................................................... 83
KẾT LUẬN................................................................................................. 85
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 87
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cạnh tranh là một xu thế tất yếu trong nền kinh tế, đặc biệt trong nền kinh
tế hội nhập thì sự bảo hộ dần bị thay thế bởi sự cạnh tranh công bằng giữa các DN
không chỉ trong và ngoài nước. Các DN tồn tại trong môi trường kinh doanh hội
nhập thì tất yếu bị chi phối bởi quy luật cạnh tranh của nền kinh tế.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, việc mở cửa, giao lưu kinh tế - văn
hoá là điều không thể tránh khỏi và việc chúng ta gia nhập WTO đã tạo ra một môi
trường kinh doanh mang tính toàn cầu đầy cạnh tranh. Từ đó sẽ có nhiều cơ hội hơn
nhưng cũng không kém phần rủi ro cho các DN trong nước. Trước tình hình đó DN
cần nắm vững được cơ hội và thách thức của môi trường kinh doanh trước khi đề ra
chiến lược thâm nhập và phát triển thị trường của DN.
“Phân tích SWOT sẽ giúp các DN “cân - đo - đong - đếm” một cách chính
xác trước khi quyết định một chiến lược kinh doanh có lợi cho DN hay quyết đinh
thâm nhập thị trường quốc tế. Phân tích SWOT là một trong 5 bước hình thành
chiến lược kinh doanh của một DN bao gồm: xác lập tôn chỉ của DN, phân tích
SWOT, xác định mục tiêu chiến lược, hình thành các mục tiêu và kế hoạch chiến
lược, xác định cơ chế kiểm soát chiến lược. Nó không chỉ có ý nghĩa đối với DN
trong việc hình thành chiến lược kinh doanh nội địa mà còn có ý nghĩa rất lớn trong
việc hình thành chiến lược kinh doanh quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của
DN. Một khi DN muốn phát triển, từng bước tạo lập uy tín, thương hiệu cho mình
một cách chắc chắn và bền vững thì phân tích SWOT là một khâu không thể thiếu
trong quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh của DN.”1
Chính vì tầm quan trọng của việc phân tích mô hình SWOT, cùng với sự thu
hút của mô hình này và sự hiểu biết về lĩnh vực Internet của Tổng Cty Viễn thông
Quân đội – Viettel mà tác giả đã lựa chọn đề tài: “ Ứng dụng mô hình phân tích
SWOT để hoạch đinh chiến lược phát triển trong lĩnh vực Internet tại Tổng Cty
Viễn thông Quân đội – Viettel.”
2. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận này là áp dụng mô hình phân tích SWOT vào
lĩnh vực Internet của Tổng Cty Viễn thông Quân đội – Viettel.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khóa luận này là áp dụng mô hình phân tích SWOT vào
phân tích SWOT lĩnh vực Internet tại Tổng Cty Viễn thông Quân đội – Viettel. Qua
đó đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện chiến lược phát triển của Tổng Cty
Viễn thông Quân đội – Viettel. Do những hạn chế về mặt chủ quan và khách quan
nên khóa luận này chỉ hướng vào phân tích những yếu tố cơ bản nhất để tìm ra được
điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức. Tác giả hy vọng những tìm hiểu này sẽ
giúp ích cho những nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này trong thời gian tới.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hoàn thành được khóa luận này là phân tích SWOT lĩnh vực Internet của Tổng
Cty Viễn thông Quân đội – Viettel để hoạch định chiến lược phát triển cho DN
Viettel thì tác giả đã đưa ra nhiệm vụ nghiên cứu để đạt được mục tiêu như sau: tìm
hiểu về lý thuyết mô hình SWOT, tìm hiểu về lĩnh vực Internet của Viettel, phân
tích SWOT trong lĩnh vực Internet của Viettel và cuối cùng là đề xuất một số ý kiến
hoạch định chiến lược phát triển dịch vụ Internet của Viettel.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để có thể phân tích SWOT được lĩnh vực Internet của Tổng Cty Viễn thông Quân
đội – Viettel và đề xuất ý kiến của mình thì tác giả sử dụng phương pháp nghiên
cứu lý thuyết (thông qua việc tổng hợp và phân tích các nguồn tài liệu); phương
pháp quy nạp và diễn dịch; đồng thời sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp
chuyên gia và sử dụng các bảng câu hỏi khảo sát để tìm ra được điểm mạnh, điểm
yếu, cơ hội và thách thức của lĩnh vực Internet trong DN Viettel. Từ đó, tác giả có
những đề xuất nhắm giúp Viettel đưa ra những chiến lược kinh doanh dịch vụ
Internet hiệu quả hơn.
6. Bố cục của đề tài
Về mặt bố cục, ngoài lời mở đầu, danh mục bảng biểu và hình vẽ, danh mục các tử
viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, khóa luận này gồm có 3
chương như sau:
Chương I: Những lý luận chung về mô hình SWOT
Chương II: Phân tích SWOT về lĩnh vực Internet tại Tổng Cty Viễn thông
Quân đội – Viettel
Chương III: Đề xuất một số giải pháp nhằm hoạch định chiến lược phát triển
dịch vụ Internet của Viettel
Nhậ n đượ c sự hướ ng dẫ n và giú p đỡ nhiệ t tì nh từ Tiế n sĩ Khoa học Nguyễn
Văn Minh cù ng vớ i nhiề u cố gắ ng trong quá trì nh nghiên cứ u , tui đã hoà n thà nh
khóa luận này . Tuy nhiên do hạ n chế về năng lự c , thờ i gian và nguồ n tà i liệ u nên
thiế u só t và nhầ m lẫ n là không thể trá nh khỏ i . tui rất Thank và mong nhận được
sự phê bình, góp ý và phát triển thêm từ các Thầy Cô giáo nhằm hoàn thiện vấn đề
nghiên cứu.
31
với quá trình hội nhập kinh tế sự hòa nhập, giao lưu văn hóa nên các quan điểm,
nhận thức của người Việt Nam đang dần chuyển biến tích cực. Thêm vào đó, trình
độ dân trí của người dân ngày càng được nâng cao. Chính vì vậy nó tạo đà cho sự
phát triển dịch vụ Internet, vốn đang rất phổ biến trên thế giới.
Cùng với đó thì Việt nam là một nước đông dân với dân số hiện nay khoảng
86 triệu người, tỷ lệ dân số trẻ chiếm tới 60% đang có nhu cầu dịch vụ liên lạc,
Internet tạo ra nhu cầu lớn và một thị trường rộng lớn sẽ là cơ hội cho Cty mở rộng
hoạt động và chiếm lĩnh thị trường giàu tiềm năng này.
c. Môi trường chính trị
Việt Nam được đánh giá là nước có tình hình chính trị ổn định nhất thế giới.
Hệ thống chính sách, pháp luật của Việt Nam cũng đang được hoàn thiện theo
hướng đồng bộ và phù hợp với thông lệ quốc tế. Các quy định về thủ tục hành chính
ngày càng hoàn thiện, giấy phép hoạt động kinh doanh ngày càng được rút ngắn.
Sau 10 năm phát triển thị trường internet ở Việt Nam theo đánh giá của các
chuyên gia viễn thông, Việt Nam đã có những bước tiến dài trong việc cải tổ khung
pháp lý cho ngành Bưu chính – Viễn thông và Internet. Bộ Thông tin và Truyền
thông đã có vai trò quan trọng trong việc xây dựng những chính sách và quyết định
tiến bộ đã được thông qua mấy năm gần đây như: chiến lược phát triển ngành bưu
chính - viễn thông tới năm 2010 định hướng phát triển đến năm 2020; pháp lệnh về
Bưu chính – Viễn thông. Đặc biệt là bản quy hoạch phát triển Viễn thông và
Internet đến năm 2020 thể hiện sự quan tâm của Chính phủ tới ngành kinh tế được
coi là mũi nhọn này. Những động thái đó cho thấy những dấu hiệu tốt lành cho
ngành Viễn thông nói chung và Internet nói riêng. Các quy định pháp quy về quản
lý và sử dụng internet dựa trên quan điểm phục vụ sự phát triển, phát triển đến đâu
thì phục vụ đến đó. Nhà nước có những chính sách, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
thông tin và phát triển internet để làm đòn bẩy phát triển kinh tế như: chỉ thị
58/CT/TW; quyết định 33/2002/QĐ-CP; QĐ/158/2001/QĐ-TTg; 32/2006.QĐ-TTg.
Thị trường Internet cũng được điều chỉnh theo hướng mở cửa và cạnh tranh, mở
rộng các thành phần tham gia cung cấp dịch vụ như: Nhà nước, tư nhân và cả các
nhà cung cấp nước ngoài vào liên doanh. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu
tư phát triển các dịch vụ ứng dụng, truy nhập Internet, đại lý Internet công cộng, các
DN viễn thông đầu tư hợp lý để phát triển mạng viễn thông phục vụ cho phổ cập
Internet. Chính phủ có những chính sách chỉ đạo giảm giá cước dịch vụ phục vụ cho
phát triển Internet như nghị định 55/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2001. Bộ
Thông tin và Truyền thông từng bước thực hiện các chỉ thị của Chính phủ về cấp
phép và thực hiện lộ trình giảm giá và có một số quyết định tạo bước đột phá cho
phát triển Internet tại Việt Nam.
d. Môi trường công nghệ, cơ sở hạ tầng
Công nghệ: hiện nay, công nghệ Internet tập trung vào phát triển các ứng
dụng trên nền tảng công nghệ băng thông rộng. Thị trường công nghệ phục vụ cho
Internet phát triển và biến đổi nhanh chóng. Công nghệ biến đổi nhanh là cơ hội cho
các DN mới ra nhập ngành và là trở lực cho các DN đã đi vào hoạt động. Công
nghệ có tác động quyết định đến 2 yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của
DN: chất lượng và chi phí cá biệt của sản phẩm, dịch vụ mà DN cung cấp cho thị
trường. Song để thay đổi công nghệ không phải dễ. Nó đòi hỏi DN cần đảm
bảo nhiều yếu tố khác như: trình độ lao động phải phù hợp, đủ năng lực tài chính,
chính sách phát triển, sự điều hành quản lý. Công nghệ mới cũng đồng nghĩa với
việc các DN có thể định hướng sai công nghệ cho mình đây là nguyên nhân chính
dẫn đến các DN kinh doanh thua lỗ.
Cơ sở hạ tầng: Bưu chính – Viễn thông là ngành quan trọng, có mặt trong
tất cả các lĩnh vực. Do đó, nó rất được Nhà nước quan tâm đầu tư. Tính cho đến nay
64/64 tỉnh, thành trong cả nước về cơ bản đã có mạng lưới Internet với dung lượng
kết nối ngày càng được nâng cao. Mặt khác, trong những năm trở lại đây việc hợp
tác và chuyển giao công nghệ được triển khai với nhiều đối tác nước ngoài. Chính
phủ Việt Nam đã có những thay đổi nhằm phát triển công nghệ quốc gia để có thể
bắt kịp với các nước khác trong khu vực và thế giới. Mạng lưới đã được thiết lập
khắp 64/64 tỉnh thành phố trên cả nước, mạng truyền dẫn quốc tế tiếp tục được tăng
cường dung lượng. Tính đến năm 2007 mạng truyền dẫn quốc tế có khoảng 4 tuyến
cáp quang, 7 trạm vệ tinh mặt đất, 50 trạm VSAT nối với 3 tổng đài cổng quốc tế.
2.2.2. Môi trƣờng cạnh tranh ngành
a. Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều DN cung cấp dịch vụ Internet, thị phần
của các nhà cung cấp như bảng sau:
Bảng 7: Thị phần của các ISP
Đơn vị Thị phần (%)
Cty Cổ phần Viễn thông Hà Nội (HTC) 0,02
Tổng Cty Viễn thong Quân đội (Viettel) 11,64
Cty Cổ phần dịch vụ BC – VT Sài Gòn (SPT) 2,14
Cty Netnam – Viện CNTT (NETNAM) 1,14
Cty Cổ phần phát triển đầu tư công nghệ (FPT) 9,09
Tập đoàn Bưu chính – Viễn thông Việt Nam (VNPT) 74,25
Cty Cổ phần Viễn thông thế hệ mới (NGT) 0,01
Cty Viễn thông điện lực (EVN) 1,42
Cty phát triển công viên phần mềm Quang Trung (QTSC) 0,04
Cty cổ phần dịch vụ viễn thông CMC (CMC) 0,03
Tổng Cty truyền thông đa phương tiện Việt Nam(VTC) 0,01
Cty Thông tin điện tử hàng hải Việt Nam (VISHIPEL) 0,01
Cty truyền hình Cáp Sài Gòn – Tourist (SCTV) 0,16
Cty Cổ phần công nghệ mạng (QTNET) 0,01
(Nguồn: . Bộ Thông
tin và Truyền thông – Trung tâm Internet Việt Nam)
Để phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại để tìm ra cơ hội và thách thức của
ngành Internet, tác giả đi phân tích những khía cạnh: cơ cấu ngành, nhu cầu ngành,
rào cản rút lui khỏi ngành, và phân tích các đối thủ cạnh tranh chính trong lĩnh vực
Internet của Viettel.
Xét về cơ cấu ngành: từ bảng thị phần của các nhà mạng có thể đưa ra kết
luận rằng: có rất nhiều DN tham gia cạnh tranh trong lĩnh vực Internet, tuy nhiên thì
chỉ có một số DN có quy mô và thị phần lớn là VNPT, Viettel và FPT. Đặc biệt,
VNPT là DN đầu tàu trong ngành và đóng vai trò chi phối toàn ngành. Hiện tại có

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ứng dụng phần mềm ClassPoint trong tổ chức dạy học theo mô hình 5E chương Chất khí - Vật lí 10 Luận văn Sư phạm 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thạc sĩ kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu ứng dụng mô hình quadrotor trong giám sát và cứu hộ Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH CROSS-DOCKING. LIÊN HỆ THỰC TẾ Luận văn Kinh tế 0
D ỨNG DỤNG mô HÌNH THƯƠNG mại điện tử của DOANH NGHIỆP RAKUTEN NHẬT bản Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các mô hình định giá doanh nghiệp ứng dụng phương pháp tài sản và phương pháp dòng tiền chiết khấu trong việc định giá ngân hàng VCB Luận văn Kinh tế 0
D ứng dụng mô hình sản xuât tinh gọn (lean manufacturing) trong ngành may mặc nghiên cứu công ty cổ phân quôc tê phong phú chi nhánh nha trang Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top