daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
TÓM TẮT LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI.........................................................1
1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu........................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................2 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...........................................3 1.4 Phương pháp nghiên cứu..................................................................3 1.5 Ý nghĩa của đề tài...........................................................................4 1.6 Kết cấu của luận văn.......................................................................5 Kết luận chương 1..............................................................................6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BAO DỮ LIỆU DEA.................................................................................................7 2.1 Hiệu quả hoạt động Ngân hàng thương mại..............................................7 2.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại................8
2.2.1 Đánh giá hiệu quả hoạt động thông qua chỉ tiêu tài chính..........................8 2.2.2 Đánh giá hiệu quả bằng phương pháp phân tích hiệu quả biên..................13 2.2.3 Giới thiệu tổng quát về phương pháp DEA........................................14 2.2.4 Cách tiếp cận đánh giá hiệu quả theo phương pháp DEA........................17 2.2.5 Lựa chọn biến trong mô hình DEA..................................................21 2.2.6 Mô hình DEA...........................................................................21 2.2.7 Chỉ số Malmquist ước lượng thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp.............26

2.3 Lược khảo các nghiên cứu trước đây....................................................27 2.3.1 Các nghiên cứu trên thế giới sử dụng phương pháp DEA đánh giá hiệu quả
hoạt động Ngân hàng.............................................................................27 2.3.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng bằng
phương pháp DEA..............................................................................29
Kết luận chương 2..............................................................................32 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM...............................33 3.1 Tổng quan hệ thống NHTMCP Việt Nam ..................................................33
3.1.1 Hệ thống NHTMCP Việt Nam ..........................................................33
3.1.2 Vốn điều lệ của các NHTMCP Việt Nam..............................................34 3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTMCP Việt Nam......................35 3.2.1 Hoạt động huy động vốn..............................................................36
3.2.2 Hoạt động cấp tín dụng...............................................................38
3.2.3 Hoạt động thanh toán và các hoạt động khác......................................42 3.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2009 – 2017 bằng các chỉ số tài chính........................................................44
3.3.1 Lợi nhuận của các NHTMCP Việt Nam...........................................44
3.3.2 Khả năng sinh lời của các NHTMCP Việt Nam .................................45
Kết luận chương 3..............................................................................50 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM BẰNG MÔ HÌNH DEA.......................................................51 4.1 Phương pháp nghiên cứu..................................................................51 4.2 Quy trình nghiên cứu.......................................................................51
4.2.1 Chọn lựa các Ngân hàng làm mẩu...................................................51 4.2.2 Chọn lựa biến đầu vào và biến đầu ra..............................................51 4.2.3 Mô hình DEA..........................................................................52
4.3 Kết quả nghiên cứu.........................................................................55 4.3.1 Hiệu quả kỹ thuật theo mô hình DEACRS và DEAVRS .........................55

4.3.2 Hiệu quả quy mô......................................................................61
4.3.3 Ước lượng năng suất nhân tố tổng hợp TFP......................................64
Kết luận chương 4.............................................................................69 CHƯƠNG 5: GỢI Ý GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM.................................................................71 5.1 Gợi ý giải pháp..............................................................................71 5.2 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.................................................80 Kết luận chương 5..............................................................................82 KẾT LUẬN......................................................................................83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
CRS
DEA DMU DRS Effch IRS NHTM NHTMCP NHTMNN NIM NNIM PE Pech ROA ROE
SE Sech TCTD TC TE Techch TFP Tfpch VRS
Tên tiếng Anh
Constant returns to scale
Data envelopment analysis Decision making unit Decreasing returns to scale Technical efficiency change Increasing returns to scale Commercial banks Join-stock commercial bank
Tên tiếng Việt
Sản lượng không đổi theo quy mô
Phân tích bao dữ liệu
Đơn vị ra quyết định
Sản lượng giảm theo quy mô
Thay đổi hiệu quả kỹ thuật
Sản lượng tăng theo quy mô
Ngân hàng thương mại
Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Ngân hàng Thương mại Nhà nước
Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên
Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên
Hiệu quả kỹ thuật thuần
Thay đổi hiệu quả kỹ thuật thuần
Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản
Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Hiệu quả quy mô
Thay đổi hiệu quả quy mô Tổ chức tín dụng
Thay đổi kỹ thuật
Hiệu quả kỹ thuật
Thay đổi tiến bộ công nghệ Năng suất nhân tố tổng hợp
Thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp Sản lượng thay đổi theo quy mô
Pure technical efficiency Pure technical efficiency Return on assets
Return on equity
Scale efficiency
Scale efficiency change
Technical change Technical efficiency Technological change Total factor productivity Total factor productivity Variable ruturns to scale
change
change
V AMC
Cty TNHH Một Thành Viên Quản Lý Tài Sản của Các Tổ Chức Tín Dụng

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 : Số lượng các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2017.................................33 Bảng 3.2 : Vốn điều lệ của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2017 ......................34 Bảng 3.3 : Tổng phương tiện thanh toán, số lượng thẻ, máy ATM và máy POS của hệ thống NHTM Việt Nam qua các năm............................................................................42 Bảng 3.4 : Lợi nhuận của 15 NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2009-2017.....................44 Bảng 3.5 : Chỉ số NIM của 15 NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2009-2017 ..................48 Bảng 4.1 : Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả quy mô trung bình của 15 NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2009 – 2017 .....................................................55 Bảng 4.2 : Hiệu quả trung bình chung của các NHTMCP giai đoạn 2009 – 2017 .......56 Bảng 4.3 : Số lượng các NHTMCP đạt hiệu quả kỹ thuật tối ưu giai đoạn 2009 – 2017 .
....................................................................................................................................... 57 Bảng 4.4 : Số lượng các NHTMCP đạt hiệu quả tối ưu theo quy mô giai đoạn 2009 – 2017 ...................................................................................................................59 Bảng 4.5 : Thứ tự xếp hạng theo quy mô tổng tài sản bình quân và hiệu quả kỹ thuật bình quân giai đoạn 2009 – 2017 ..................................................................................60 Bảng 4.6 : Số lượng các NHTMCP hoạt động trong điều kiện DRS, IRS và CONS ...62 Bảng 4.7 : Các NHTMCP Việt Nam hoạt động trong điều kiện IRS, CONS, DRS giai đoạn 2009-2017 .............................................................................................................63 Bảng 4.8 : Chỉ số Malmquist bình quân toàn bộ mẫu giai đoạn 2009 – 2017 ..............64 Bảng 4.9 : Kết quả ước lượng effch, techch, pech, sech và tfpch bình quân của 15 NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2009 – 2017.................................................................66

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
Đồ thị 2.1: Hiệu quả kỹ thuật theo cách tiếp cận đầu vào.............................................18 Đồ thị 2.2: Hiệu quả kỹ thuật theo cách tiếp cận đầu vào ước lượng từ dữ liệu mẫu...19 Đồ thị 2.3: Hiệu quả kỹ thuật theo cách tiếp cận đầu ra................................................20 Đồ thị 2.4: Hiệu quả kỹ thuật theo cách tiếp cận đầu ra ước lượng từ dữ liệu mẫu......20 Đồ thị 2.5: Hiệu quả không đổi theo quy mô và hiệu quả thay đổi theo quy mô và đường bao giới hạn........................................................................................................25 Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng vốn điều lệ của các NHTM Việt Nam qua các năm 35 Biểu đồ 3.2: Tăng trưởng huy động vốn của hệ thống NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2009-2017............................................................................................36 Biểu đồ 3.3: Tăng trưởng tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 - 2017 ........ .........................................................................................38 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2009- 2017...............................................................................................39 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ ROA bình quân của 15 NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2009-2017.46 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ ROE bình quân của 15 NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2009-2017.46 Biểu đồ 4.1: Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật thuần và hiệu quả quy mô của 15 NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2009-2017....................................................................67

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Tác giả đã chọn đề tài “ Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ kinh tế.
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, sử dụng phương pháp bao dữ liệu (Data Envelopment Analysis - DEA) để đo lường hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2009 - 2017.
Với phương pháp định tính, tác giả tổng hợp, mô tả, thống kê qua việc thu thập dữ liệu từ các báo cáo tài chính hợp nhất của 15 NHTMCP Việt Nam, các báo cáo thường niên của NHNN từ năm 2009 đến 2017. Đồng thời, xây dựng bảng biểu, biểu đồ và đồ thị để đánh giá thực trạng về hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2009 - 2017.
Với phương pháp định lượng, tác giả ứng dụng phương pháp phân tích bao dữ liệu với mô hình DEACRS – mô hình hiệu quả không đổi theo quy mô và mô hình DEAVRS - mô hình hiệu quả thay đổi theo quy mô để đo lường, đánh giá hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam. Đồng thời, kết hợp phân tích chỉ số Malmquist đo lường năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) xác định nguồn gây phi hiệu quả hoạt động cho các ngân hàng này. Dựa trên phần phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động và kết quả nghiên cứu đạt được, tác giả gợi ý một số giải pháp như sau: Tăng hiệu quả quy mô, tăng hiệu quả kỹ thuật thuần, công tác quản lý và xử lý nợ, nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống và phát triển mở rộng sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại.
Các giải pháp này giúp ban điều hành ngân hàng cải thiện, nâng cao chất lượng hoạt động, nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam góp phần thực hiện mục tiêu phát triển của ngành ngân hàng nói riêng và mục tiêu ổn định nền kinh tế vĩ mô nói chung.
Tuy nhiên, đề tài cũng còn một số hạn chế nhất định, đây là cơ sở tiền đề cho các nghiên cứu tiếp sau

ABSTRACT
The author has chosen the topic "Application of DEA model to evaluate the performance of Vietnamese Joint Stock Commercial Banks" to make an economic master thesis.
The thesis uses qualitative and quantitative research methods, using Data Envelopment Analysis (DEA) to measure the performance of Vietnamese commercial banks in the period of 2009 - 2017.
With the qualitative method, the author synthesizes, describes, and statistics through the collection of data from the consolidated financial statements of 15 Vietnamese commercial banks, the annual reports of the State Bank from 2009 to 2017. Dong time, build tables, charts and graphs to assess the status of operational efficiency of Vietnamese commercial banks in the period of 2009 - 2017
With the quantitative method, the author applied the data analysis method with DEACRS model - a constant model of scale efficiency and DEAVRS model - effective model changes according to scale to measure and measure price performance of Vietnamese commercial banks. At the same time, the combination of Malmquist index factor analysis (TFP) combines the non-performance source for these banks. Based on the analysis of the status of performance and research results achieved, the author suggests some solutions as follows: Increase scale efficiency, increase technical efficiency, management and handling debt, improve traditional service quality and develop modern banking service products.
These solutions Giúp the bank's executive board improve and improve the quality of operations, improve the competitiveness and improve the operational efficiency of Vietnam's commercial banks, contributing to the implementation of the development objectives of the banking industry. in particular and the goal of stabilizing the macro economy in general.
However, the thesis also has some certain limitations, this is the premise for further studies.
năm nhưng vẫn chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với thu nhập ngoài lãi. Chính điều này khó tạo ra lợi nhuận cao cho các ngân hàng trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay.
Kết quả ước lượng từ chỉ số Malmquist đo lường thay đổi năng suất nhân tố tổng hợp với cùng bộ dữ liệu của 15 NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2009 – 2017 cho thấy năng suất nhân tố tổng hợp của các NHTMCP Việt Nam không đều qua các giai đoạn. Giá trị trung bình của chỉ số TFP giai đoạn nghiên cứu là 1.143, nghĩa là các ngân hàng tăng năng suất bình quân là 14.3% , nguyên nhân là do có sự gia tăng hiệu quả kỹ thuật, tiến bộ công nghệ và hiệu quả quy mô, tuy nhiên mức tăng không cao.

71
CHƯƠNG 5: GỢI Ý GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM
5.1 Gợi ý giải pháp
Các NHTMCP Việt Nam đã bước qua giai đoạn tái cơ cấu 05 năm đầu 2011-2015 và đang bước sang giai đoạn 05 năm tiếp theo 2016-2020, nhìn chung hoạt động của các NHTM trong những năm qua đã có nhiều đóng góp tích cực và quan trọng cho sự phát triển kinh tế đất nước, song cần nâng cao năng lực cạnh tranh hơn nữa để bắt kịp tốc độ phát triển với các ngân hàng một số nước phát triển trong khu vực. Tại “ Hội thảo đánh giá sự phát triển của Ngành ngân hàng giai đoạn 2001 -2010 và định hướng phát triển 2011-2010 ” tại Hà Nội ngày 08/09/2009, định hướng đến năm 2020, Việt Nam cần tiếp tục tạo ra những bước đột phá mới, đảm bảo phát triển một hệ thống ngân hàng vững mạnh, cạnh tranh và năng động, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế đất nước, đồng thới hướng đến nền tảng công nghệ ngân hàng hiện đại. Việc nâng cao hiệu quả hoạt động, năng lực cạnh tranh, nâng cao năng lực tài chính luôn là vấn đề trọng yếu của các NHTM Việt Nam hiện nay.
Dựa trên phần phân tích thực trạng hoạt động và kết quả nghiên cứu hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam, tác giả đưa ra một số gợi ý giải pháp cụ thể và phù hợp với thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong giai đoạn tới góp phần cho ngành ngân hàng hội nhập và phát triển bền vững.
Tăng hiệu quả quy mô
Kết quả nghiên cứu chỉ ra phi hiệu quả quy mô trung bình 23% là khá cao, đồng thời kết quả đo lường chỉ số Malmquist cho thấy tăng trưởng hiệu quả quy mô đóng góp vào tăng trưởng năng suất nhân tố tổng hợp, vì vậy các NHTM Việt Nam cần tăng hiệu quả quy mô để tăng hiệu quả hoạt động.

72
Để tăng quy mô hoạt động đòi hỏi các ngân hàng phát triển thị trường, mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch đi kèm với việc sử dụng đa dạng và hiệu quả các kênh phân phối dịch vụ ngân hàng. Bên cạnh việc mở rộng quy mô trong nước cần mở rộng đầu tư sang các nước trong khu vực nhằm thu hút vốn đầu tư và mang lại lợi nhuận cao hơn.
Kết quả nghiên cứu còn cho thấy số lượng các ngân hàng hoạt động trong điều kiện sản lượng tăng theo quy mô giảm dần trong các năm gần đây. Trong hai năm gần đây, các ngân hàng có quy mô tổng tài sản lớn thường hoạt động trong điều kiện sản lượng giảm theo quy mô và các ngân hàng có quy mô tổng tài sản nhỏ hoạt động trong điều kiện sản lượng tăng theo quy mô. Điều này nói lên thực trạng và những khó khăn nhất định đối với các ngân hàng, đòi hỏi các ngân hàng thương mại cần xem xét, đánh giá kỹ trước khi mở rộng quy mô hoạt động để đạt hiệu quả tối ưu. Đối với các ngân hàng đang hoạt động trong điều kiện sản lượng tăng theo quy mô nên mở rộng phạm vi hoạt động để tận dụng lợi thế quy mô, còn đối với các ngân hàng đang hoạt động trong điều kiện sản lượng giảm theo quy mô hay trong điều kiện sản lượng không đổi theo quy mô nên xem xét việc nâng cao năng lực quản lý, điều hành hơn là việc mở rộng quy mô.
Việc mở rộng quy mô hoạt động đòi hỏi phải đi đôi với tiết kiệm chi phí. Cần đánh giá vị trí hoạt động cũng như nguồn khách hàng để tận dụng tối đa ưu thế vị trí, tránh mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch cồng kềnh nhưng hoạt động không hiệu quả. Thực tế cho thấy, mạng lưới ngân hàng chủ yếu tập trung tại các thành phố, khu đô thị, chưa phát triển hay chưa tận dung ưu thế tại thị trường khu vực nông thôn, đây là điểm mà các ngân hàng thương mại cần xem xét để mở rộng mạng lười và tận dụng ứu thế vùng miền, khai thác nguồn tiềm năng ở khu vực nông thôn. Mỗi ngân hàng cần tìm kiếm cơ hội thu hút các nguồn lực đầu tư trong và ngoài nước để nâng cao khả năng cạnh tranh.

73
Bên cạnh đó, để tăng hiệu quả quy mô các NHTMCP xem xét việc tăng vốn điều lệ, bởi vốn điều lệ là thành phần chủ yếu tạo nên vốn tự có của NHTM. Thực trạng nghiên cứu cho thấy vốn điều lệ của các NHTM Việt Nam tăng dần qua các năm và đạt được mức vốn tối thiểu theo yêu cầu của Chính phủ, tuy nhiên còn khá thấp so với các NHTM có vốn Nhà nước và các NHTM một số nước trong khu vực. Vì vậy, việc xây dựng tăng vốn điều lệ cần xây dựng lộ trình, kế hoạch phù hợp với quy mô hoạt động, trình độ quản trị và chất lượng nguồn nhân lực. Hiện các NHTMCP Việt Nam có thể tăng vốn điều lệ bằng cách phát hành thêm cổ phiếu cho các cổ đông và nhà đầu tư chiến lược.
Đối với các ngân hàng được xếp vào nhóm các TCTD tự tái cấu trúc ( trong mẫu nghiên cứu điển hình là NHTMCP Sài gòn Công thương ) cần xây dựng và triển khai các biện pháp tự củng cố, chấn chỉnh hoạt động, nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển quy mô hoạt động và trình độ quản trị công nghệ tiên tiến, xây dựng lộ trình rõ ràng cho từng năm trên tất cả các mặt như vốn chủ sở hữu, mức độ an toàn vốn, phương án đẩy mạnh huy động vốn và cấp tín dụng, trình độ quản trị và công nghệ thông tin, chú trọng việc minh bạch thông tin để tạo niềm tin cho công chúng cũng như nhà đầu tư. Lộ trình cần được xây dựng trong ngắn hạn, thời hạn rõ ràng theo tháng, quý để có thể đánh giá được những bất lợi và thuận lợi cho từng giai đoạn.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ứng dụng phần mềm ClassPoint trong tổ chức dạy học theo mô hình 5E chương Chất khí - Vật lí 10 Luận văn Sư phạm 0
D Ứng dụng mô hình DEA và mô hình Hồi quy Tobit để kiểm định các nhân tố tác động đến mức độ hiệu quả của các NHTM Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình DEA đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu ứng dụng mô hình quadrotor trong giám sát và cứu hộ Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH CROSS-DOCKING. LIÊN HỆ THỰC TẾ Luận văn Kinh tế 0
D ỨNG DỤNG mô HÌNH THƯƠNG mại điện tử của DOANH NGHIỆP RAKUTEN NHẬT bản Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu các mô hình định giá doanh nghiệp ứng dụng phương pháp tài sản và phương pháp dòng tiền chiết khấu trong việc định giá ngân hàng VCB Luận văn Kinh tế 0
D Ứng dụng mô hình phân tích SWOT dể hoạch định chiến lược phát triển trong lĩnh vực internet tại tổng công ty viễn thông quân đội Luận văn Kinh tế 0
D ứng dụng mô hình sản xuât tinh gọn (lean manufacturing) trong ngành may mặc nghiên cứu công ty cổ phân quôc tê phong phú chi nhánh nha trang Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top