Gabrian

New Member

Download miễn phí Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Lao động học và lao động ngành lâm nghiệp





Mục lục
Giới Thiệu.6
Phần 1: Một SốVăn Bản Pháp Luật VềLao Động .9
1. Luật Lao động (2002) .9
1.1 Một sốquy định vềviệc làm, hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể.9
1.2. Một sốquy định vềthời giờlàm việc và nghỉngơi; kỷluật lao động, trách nhiệm vật
chất; an toàn lao động, vệsinh lao động, tai nạn lao động và bệnh nghềnghiệp.9
1.3. Một sốquy định vềtiền lương-bảo hiểm xã hội.10
1.4. Một sốquy định vềgiải quyết tranh chấp lao động và xửphạt vi phạm pháp luật lao động .11
1.5. Một sốquy định riêng vềsắp xếp lao động tại doanh nghiệp nhà nước khi thực hiện
việc sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước .11
Phần 2: Tiêu Hao Năng Lượng Và Nhu Cầu Dinh Dưỡng Của Lao Động Lâm Nghiệp .12
1. Tiêu hao năng lượng theo loại lao động .12
2. Dinh dưỡng và cân bằng năng lượng theo loại lao động.17
Phần 3: Định Mức, Phương Pháp Xây Dựng Định Mức Lao Động Và TổChức Lao Động
Khoa Học.20
1. Định mức lao động .20
1.1. Khái niệm mức lao động .20
1.2. Phân loại định mức lao động .20
1.3. Tiêu chuẩn kỹthuật để định mức lao động .20
1.3.1. Khái niệm .20
1.3.2. Các loại tiêu chuẩn .21
2. Phương pháp xây dựng định mức lao động trong các công ty nhà nước .21
2.1. Phạm vi và đối tượng áp dụng .21
2.2. Nguyên tắc.22
2.3. Phương pháp .22
2.3.1 Phương pháp xây dựng định mức lao động cho đơn vịsản phẩm.22
2.3.2. Phương pháp xây dựng định mức lao động tổng hợp theo định biên.27
3. Tổchức lao động khoa học.30
3.1. Phân công và hiệp tác .30
3.2. Tổchức nơi làm việc .31
Phần 4: Đặc Điểm Và Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lao Động Lâm Nghiệp .33
1. Đặc điểm lao động lâm nghiệp .33
1.1. Đặc điểm tổchức sản xuất lâm nghiệp.33
1.1.1. Khoán việc.33
1.1.2. Khoán theo công đoạn .33
1.1.3. Khoán hàng năm.33
1.1.4. Khoán ổn định lâu dài có đầu tư.34
1.1.5. Khoán ổn định lâu dài không có đầu tưcủa lâm trường.34
1.2. Tính chất lao động và yêu cầu vềthểlực và tay nghề.34
2. Yếu tố ảnh hưởng đến lao động lâm nghiệp.35
2.1. Tiếng ồn.35
2.2. Độrung .37
2.3. Nhiệt độ.38
2.4. ánh sáng và màu sắc.41
2.5. Độ ẩm .42
2.6. Bụi .42
2.7. Tưthếlàm việc .43
2.8. Độcăng thẳng.49
2.9. Sức khoẻvệsinh.53
2.9.1. Những vấn đềchung.53
2.9.2.Điều kiện sống .53
2.9.3. Điều kiện làm việc.56
2.10. Độan toàn và tai nạn lao động .58
Phần 5: Khối Lượng Công Việc và KhảNăng Lao Động .63
1. Trong khâu kỹthuật lâm sinh .63
1.1. Khâu sản xuất cây con .63
1.2. Trong khâu trồng rừng.63
1.3. Trong khâu chăm sóc rừng .63
2. Trong khâu khai thác rừng, vận xuất, vận chuyển gỗ.63
3. Trong khâu chếbiến gỗ.64
4. Trong công tác quản lý, bảo vệrừng .64
Phần 6: Thống Kê Tai Nạn Lao Động Lâm Nghiệp Thường Gặp ỞViệt Nam.65
1. Các tai nạn thường xảy ra trong lâm nghiệp.65
1.1. Trong khâu kỹthuật lâm sinh (vệsinh rừng, chăm sóc rừng, trồng rừng .) .65
1.2. Trong khâu khai thác rừng ( chặt hạ, cắt khúc, cắt cành.).65
1.3. Trong khâu vận xuất gỗ(đường cáp, máy kéo, máng lao.) .66
1.4. Trong khâu vận chuyển gỗ(bốc xếp, dỡgỗlên xe và xuống sông.) .66
1.5. Trong khâu kho bãi (cắt khúc, xếp đống, bảo quản.) .67
1.6. Trong khâu chếbiến gỗ(chếbiến cơgiới và hoá học.).67
1.7. Trong công tác quản lý, bảo vệrừng .68
2. Nguyên nhân, cách khắc phục .68
2.1. Nguyên nhân.68
2.2. Cách khắc phục.69
3. Sựkhác biệt giữa các mùa và ngành .69
3.1. Trong khâu lâm sinh .69
3.1.1. Trong việc tạo cây con .69
3.1.2. Trong công tác trồng rừng .70
3.1.3. Trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng rừng .70
3.1.4. Trong công tác bảo vệrừng .70
3.2. Trong khâu khai thác, vận xuất, vận chuyển .70
3.3. Trong khâu chếbiến .70
Phần 7: An Toàn Và Hướng Dẫn An Toàn Lao Động Trong Lâm Nghiệp .71
1. Các yếu tốnguy hiểm .71
2. Các biện pháp và phương tiện kỹthuật an toàn.73
2.1. Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong sản xuất .73
2.1.1. Biện pháp vềkỹthuật công nghệ.73
2.1.2. Biện pháp kỹthuật vệsinh .73
2.1.3. Biện pháp phòng hộcá nhân .74
2.1.4. Biện pháp tổchức lao động khoa học.74
2.1.5. Biện pháp y tếbảo vệsức khỏe .74
2.2. Biện pháp tăng cường công tác giáo dục, huấn luyện vềan toàn lao động.75
3. Thiết lập hệthống kiểm soát an toàn lao động .75
4. Hướng dẫn an toàn lao động trong khai thác, vận xuất, vận chuyển gỗvà lâm sản.77
4.1. An toàn lao động trong chặt hạgỗ, tre, nứa .77
4.2. An toàn lao động trong vận xuất gỗvà lâm sản .79
4.2.1. An toàn lao động trong lao gỗ.79
4.2.2. An toàn lao động trong vận xuất gỗbằng máy kéo .80
4.2.3. An toàn lao động trong vận xuất gỗbằng đường cáp.80
4.3. An toàn lao động trên kho gỗ.81
4.4. An toàn lao động trong vận chuyển gỗvà lâm sản bằng đường ô tô .82
4.4.1. Yêu cầu an toàn đối với các thiết bịbốc dỡ, vận chuyển .82
4.4.2. Yêu cầu an toàn đối với tuyến đường vận chuyển gỗvà lâm sản .82
4.4.3. Yêu cầu an toàn khi bốc dỡvà vận chuyển gỗ.83
4.4.4. An toàn lao động trong vận chuyển gỗvà lâm sản bằng đường thủy .84
5. Hướng dẫn an toàn lao động trong chếbiến lâm sản .85
6. Hướng dẫn an toàn lao động trong khâu lâm sinh .83
7. Hướng dẫn an toàn lao động trong quản lý bảo vệrừng .86
7.1. Đối với công tác phòng chống người và gia súc phá hoại rừng .86
7.2. Đối với công tác phòng trừsâu bệnh hại rừng .86
7.3. Đối với công tác phòng chống cháy rừng.87
Phần 8: Hướng Dẫn SửDụng Lao Động Hợp Lý .88
1. Một sốvấn đềkhi sửdụng lao động trong lâm nghiệp .88
1.1. Tổchức lao động khoa học.88
1.2. Nghỉngơi và giải trí.88
1.3. Chăm sóc sức khoẻ.89
2. Một sốyêu cầu vềcông tác bảo hộlao động trong sản xuất lâm nghiệp .89
Chủ đềtham khảo .90
Chủ đề1.90
Chủ đề2.95



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Phương pháp xây dựng mức lao động tổng hợp định biên
Sau khi định biên lao động phù hợp cho từng bộ phận, công ty tính tổng hợp mức lao
động định biên chung của công ty theo công thức:
Lđb = Lch + Lpv + Lbs + Lql
Trong đó:
Lđb: Lao động định biên của công ty (đơn vị tính là người).
Lch: Lao động chính định biên.
Lpv: Lao động phụ trợ, phục vụ định biên.
Lbs: Lao động bổ sung định biên để thực hiện chế độ ngày, giờ nghỉ theo quy định của
pháp luật lao động đối với lao động chính và lao động phụ trợ, phục vụ.
Lql: Lao động quản lý định biên.
Lch, Lpv, Lql xác định như sau:
a) Lao động chính định biên (Lch): được tính theo số lao động chính định biên hợp lý
của từng bộ phận tổ, đội, phân xưởng, chi nhánh, cửa hàng hay tổ chức tương đương trong
đơn vị thành viên của công ty. Lao động chính định biên của từng bộ phận được xác định trên
cơ sở nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, khối lượng công việc cân đối với các điều kiện về tổ
chức sản xuất và tổ chức lao động.
b) Lao động phụ trợ, phục vụ định biên (Lpv): được tính theo tổng số lao động phụ
trợ, phục vụ định biên của từng bộ phận tổ, đội, phân xưởng, chi nhánh, cửa hàng hay tổ
chức tương đương trong đơn vị thành viên của công ty. Trên cơ sở khối lượng công việc phụ
trợ, phục vụ, quy trình công nghệ sản xuất, tổ chức lao động của từng bộ phận trong công ty,
tính Lpv bằng định biên hay tỷ lệ % so với Lch.
c) Lao động bổ sung định biên (Lbs): được tính đối với công ty khi xác định Lch và
Lpv chưa tính đến số lao động bổ sung để thực hiện chế độ ngày, giờ nghỉ theo quy định của
pháp luật lao động đối với lao động chính và lao động phụ trợ, phục vụ.
Lbs được tính như sau:
- Đối với công ty không làm việc vào ngày Lễ, Tết và ngày nghỉ hàng tuần:
29
Số ngày nghỉ chế độ
theo quy định
Số lao động định
biên làm nghề,
công việc đòi hỏi
phải làm việc vào
ngày Lễ, Tết và
ngày nghỉ hàng
tuần
Số ngày nghỉ chế độ theo quy định
Lbs = (Lch + Lpv) x
(365 - 60)
Số ngày nghỉ chế độ theo quy định của pháp luật lao động, bao gồm:
- Số ngày nghỉ hàng năm được hưởng lương tính bình quân trong năm cho 1 lao động chính
và phụ trợ, phục vụ định biên.
- Số ngày nghỉ việc riêng được hưởng lương tính bình quân trong năm cho 1 lao động
chính và phụ trợ, phục vụ định biên theo thống kê kinh nghiệm của năm trước liền kề.
- Số giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc,
độc hại, nguy hiểm (quy đổi ra ngày) tính bình quân trong năm cho 1 lao động chính và
phụ trợ, phục vụ định biên.
- Thời gian nghỉ thai sản tính bình quân trong năm cho 1 lao động chính và phụ trợ, phục
vụ định biên.
Đối với công ty có những nghề, công việc đòi hỏi phải làm việc liên tục các ngày
trong năm:
Lbs = (Lch + Lpv) x
d) Lao động quản lý định biên (Lql): được tính bằng tổng số lao động quản lý định
biên của công ty.
Như vậy, định mức lao động chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong giải quyết các
nhiệm vụ tổ chức lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian làm việc và giảm chi phí lao
động. Xin giới thiệu ví dụ tham khảo về định mức lao động tạo rừng keo lá tràm lai chu kỳ 9
năm xây dựng, áp dụng trong giao khoán ở một số lâm trường.
Biểu 6. Định mức lao động tạo rừng keo lá tràm lai chu kỳ 9 năm
(F.J Staudt - Chương 24 về lao động học - Sổ tay Lâm nghiệp Nhiệt đới - L.Pancel -
Springer Verlag. Heindelberg - 1993)
STT Nội dung công việc Định mức lao động (ngày
công/ha)
1 Trồng rừng 73,4
- Phát thực bì 25
60x+
30
STT Nội dung công việc Định mức lao động (ngày
công/ha)
- Dọn sống 12
- Cuốc hố (40x40x40), 1650 hố/ha 15,4
- Lấp hố 5,5
- Vận chuyển hom và trồng 8
- Bón phân 5,5
- Làm đường ranh 2
2 Chăm sóc 101
Năm thứ nhất 52,4
- Lần 1: Phát chăm sóc, xới vun gốc, dặm 18
- Lần 2: Phát chăm sóc, xới vun gốc. 19,1
- Lần 3: Phát chăm sóc 15,3
Năm thứ 2 hai 34,4
- Lần 1: Phát chăm sóc, xới vun gốc. 19,1
- Lần 2: Phát chăm sóc 15,3
Năm thứ ba: phát chăm sóc 14,2
3 Bảo vệ rừng từ năm thứ nhất đến năm thứ 9 20 công x 9 năm = 180
Tổng cộng 354,4
3. Tổ chức lao động khoa học
3.1. Phân công và hiệp tác
Một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong tổ chức lao động khoa học là thực hiện phân
công và hiệp tác lao động. Phân công lao động là sự phân chia toàn bộ quá trình lao động
thành những phần việc nhỏ và trao cho những cá nhân hay nhóm lao động có nghề nghiệp và
trình độ phù hợp để thực hiện.
Trong lâm nghiệp, tổ chức công việc theo tổ, đội có tính phổ biến, trong đó công việc
được phân công luân phiên, các thành viên có thể bàn luận về việc phân công và luân phiên
nhiệm vụ, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi,...và hiệp tác với nhau trong thực hiện. Kinh
nghiệm về các hình thức lao động tiên tiến ở Thụy Điển cho thấy, đối với một số nhóm có hai
công nhân khai thác gỗ đều đặn luân phiên công việc cho nhau, chẳng hạn một công nhân vận
hành máy chế biến và một công nhân đốn gỗ thủ công, hay một vài nhóm công nhân vận
hành máy tỉa thưa tự quyết định cách thức vận hành, lập kế hoạch mạng phân luồng, kiểm tra
31
công tác tỉa thưa và những cây còn lại, đo đường kính các khúc gỗ, đồng thời bảo dưỡng máy
móc, kết hợp với phân công công việc luân phiên (Frykman 1980).
Ager (1980) trình bày một ví dụ về tỉa thưa và phát quang. Những hoạt động này cần
được lập kế hoạch và thực hiện đồng thời trên các vùng khai thác lân cận. Sau đó tiến hành
lập khế ước và trao đổi công việc giữa những người công nhân với nhau. Nhờ vậy, chất lượng
công việc được nâng lên.
Một ví dụ khác về cơ cấu tổ chức công việc theo ca kiểu cuốn chiếu. Thông thường
các công việc dùng đến máy móc được thực hiện theo ca nhằm đạt hiệu suất sử dụng máy cao.
Do vậy, người quản lý thường muốn tổ chức ít nhất 2 ca làm việc, còn công nhân vận hành thì
lại muốn làm việc chỉ 1 ca. Một sự thỏa hiệp đó là tổ chức theo “ca cuốn chiếu”. Thay vì làm
việc từ 7 giờ sáng đến 4 giờ chiều, người công nhân thứ nhất làm việc từ 6 giờ đến 3 giờ chiều
và người công nhân thứ 2 làm việc từ 9 giờ đến 6 giờ tối trên cùng một máy và cứ 3 tiếng họ
lại thay phiên nhau. Việc luân phiên này vừa đảm bảo nâng cao hiệu suất sử dụng máy, vừa
đảm bảo sức khoẻ cho người lao động. Tuy nhiên, với phương pháp tổ chức “ca cuốn chiếu”
rất cần thiết phải lựa chọn thành viên và thành lập nhóm phù hợp. Việc thay thế một thành
viên trong nhóm cũng có thể gây ra những khó khăn hay thậm chí là sự phản đối của nhóm.
Để có thể phân công và hiệp tác lao động có hiệu quả, cần chú ý tới một số yếu tố
quan trọng sau đây:
- Hệ thống các nhu cầu của người công nhân.
- Trình độ của công nhân và cán bộ quản lý.
- Mục tiêu của hệ thống sản xuất.
- Đặc điểm văn hoá-xã hội của người lao động:
Họ có cùng nhóm người, d...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top