Flannagan

New Member

Download miễn phí Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Giáo dục và đào tạo lâm nghiệp ở Việt Nam





Mục lục
Phần 1. Khung thểchếvà chính sách vềgiáo dục và đào tạo lâm nghệp.5
1. Một số điểm của Luật giáo dục năm 2005 liên quan đến giáo dục và đào tạo lâm nghiệp.5
1.1. Những vấn đềchung. 5
1.2. Yêu cầu giáo dục đại học. 5
1.3. Giáo dục nghềnghiệp. 8
2. Chiến lược và chính sách vềgiáo dục và đào tạo lâm nghiệp.9
2.1. Những nhiệm vụvà giải pháp phát triển giáo dục từnay đến năm 2020. 9
2.2. Các văn bản của Nhà nước liên quan đến giáo dục và đào tạo lâm nghiệp. 10
2.3. Chương trình giáo dục, đào tạo và khuyến lâm trong Dựthảo Chiến lược phát triển
lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020. 14
Phần 2: HệThống Giáo Dục và Đào Tạo ỞViệt Nam.18
1. Những vấn đềchung.18
2. Tình hình công tác đào tạo đại học và sau đại học.18
2.1. Tình hình chung của công tác đào tạo đại học và sau đại học. 18
2.2. Kết quả đào tạo đại học vềlâm nghiệp. 20
2.3. Kết quả đào tạo sau đại học vềlâm nghiệp. 21
2.4. Hiện trạng mạng lưới đào tạo đại học và sau đại học vềlâm nghiệp. 22
2.5. Tình hình sửdụng cán bộlâm nghiệp bậc đại học và sau đại học. 22
3. Đào tạo sau đại học.23
3.1. Bậc đào tạo và yêu cầu chất lượng. 23
3.2. Chương trình và ngành nghề đào tạo. 25
3.3. Tình hình học viên. 29
3.4. Kếhoạch tuyển sinh sau đại học. 33
3.5. Công tác bồi dưỡng sau đại học. 33
4. Đào tạo đại học.35
4.1. Loại hình đào tạo. 35
4.2. Yêu cầu chất lượng đào tạo. 35
4.3. Chương trình đào tạo. 43
4.4. Tình hình tốt nghiệp của sinh viên. 47
4.5. Tổchức và nhân lực của các cơquan đào tạo lâm nghiệp. 51
5. Giáo dục nghềnghiệp.53
5.1. Đào tạo trung cấp chuyên nghiệp. 53
5.2. Dạy nghề. 58
6. Đào tạo lại và bồi dưỡng.65
6.1. Các dạng đào tạo và yêu cầu chất lượng. 65
6.2. Tổchức đào tạo. 65
6.3. Chương trình của một sốkhoá bồi dưỡng. 66
6.4. Người học. 66
7. Kếhoạch đào tạo nguồn nhân lực lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2010.67
7.1. Mục tiêu chung. 67
7.2. Mục tiêu cụthể. 67
7.3. Kếhoạch đào tạo. 67
7.4. Các giải pháp thực hiện kếhoạch đào tạo 2006 - 2010. 69
Phần 3: Đào Tạo Khuyến Lâm.73
1. Hệthống đào tạo khuyến lâm.73
1.1. Tình hình chung. 73
1.2. Hệthống đào tạo khuyến lâm. 74
1.3. Những trởngại và thách thức trong đào tạo khuyến lâm. 75
Nhu cầu đào tạo công nhân kỹthuật và khảnăng đáp ứng:. 75
2. Phương pháp đào tạo khuyến lâm.78
2.1. Đào tạo tập huấn viên (ToT). 79
Cán bộhuyện. 81
2.2. Đào tạo và chuyển giao kiến thức cho nông dân. 83
Phần 4: Kinh Nghiệm Phát Triển Chương Trình Có SựTham Gia Trong Đào Tạo Lâm Nghiệp.88
1. Phát triển chương trình có sựtham gia (PCD).88
1.1. Giới thiệu phát triển chương trình có sựtham gia (PCD). 88
1.2. Phương pháp phát triển chương trình đào tạo lâm nghiệp ởViệt Nam. 92
1.3. Quá trình phát triển chương trình có sựtham gia ởViệt Nam. 95
1.4. Bài học kinh nghiệm PCD cho đào tạo lâm nghiệp ởViệt Nam. 109
2. Phát triển chương trình đào tạo khuyến lâm.110
2.1. Đánh giá nhu cầu đào tạo khuyến lâm. 110
2.2. Thiết kếchương trình khóa đào tạo ngắn hạn. 114
2.3. Phương pháp dạy học lấy học viên làm trung tâm. 120
2.4. Đánh giá khoá đào tạo. 123



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cho việc công nhận và cấp bằng tiến sỹ.
c) Chương trình đào tạo thạc sỹ tại trường Đại học Lâm nghiệp-Xuân Mai-Hà Tây
Chương trình đào tạo thạc sỹ chuyên ngành lâm học
Tổng quĩ thời gian đào tạo: 82 đơn vị học trình (đvht)= 1230 tiết. Tổng số môn học là
17 và 3 chuyên đề tự chọn trong đó:
- Lý thuyết: 51 đvht - Semina: 6 đvht
- Thực hành: 10 đvht - Luận văn tốt nghiệp: 15 đvht
27
Phần I: Kiến thức chung: 16 đvht (19,5%) bao gồm các môn liên quan đến triết học và
tiếng Anh
Phần II: Kiến thức cơ sở, liên ngành và kiến thức chuyên ngành: 51 đvht (622,5 tiết)
bao gồm các môn học liên quan đến tin học, phương pháp nghiên cứu, sinh lý thực vật, đa
dạng sinh học, khoa học đất, lâm học nhiệt đới, giống cây lâm nghiệp, trồng rừng, điều tra qui
hoạch rừng, sản lượng rừng, kinh tế lâm nghiệp, thống kê lâm nghiệp và các môn học khác.
Ngoài ra có phần kiến thức tự chọn như các môn học liên quan đến trồng rừng phòng hộ,
quản lý nguồn nước, viễn thám trong lâm nghiệp và một số môn học khác.
Phần III: Luận văn tốt nghiệp: 15 đvht (18,3%): học viên tự chọn 3/12 chuyên đề tuỳ
theo yêu cầu công tác và nguyện vọng.
Chương trình đào tạo thạc sỹ chuyên ngành kỹ thuật máy và thiết bị cơ giới hoá nông
lâm nghiệp:
Tổng quĩ thời gian đào tạo: 82 đơn vị học trình (đvht)= 1230 tiết. Tổng số môn học là
17 và 3 chuyên đề tự chọn trong đó:
- Lý thuyết: 48 đvht - Seminar: 6 đvht
- Thực hành: 13 đvht - Luận văn tốt nghiệp: 15 đvht
Phần I: Kiến thức chung: 16 đvht (19,5%) bao gồm các môn liên quan đến triết học và
tiếng Anh.
Phần II: Kiến thức cơ sở, liên ngành và kiến thức chuyên ngành: 51 đvht (62,2 tiết) bao
gồm các môn học liên quan đến tin học, phương pháp nghiên cứu, cơ học ứng dụng, toán kỹ
thuật, đo lường và khảo nghiệm máy, điện tử và điều khiển tự động, lý thuyết máy động lực,
nguyên lý và tính toán máy công tác, vận chuyển lâm sản và các môn học khác. Ngoài ra có
phần kiến thức tự chọn gồm các môn học liên quan như: máy làm đất, cơ giới hoá trồng rừng
, tự động hoá quá trình sản xuất, cơ giới hoá chăm sóc rừng phòng hộ, quản lý nguồn nước,
viễn thám trong lâm nghiệp và một số môn học khác.
Phần III: Luận văn tôt nghiệp 15 đvht (18,3%): học viên tự chọn 3/11 chuyên đề tuỳ
theo yêu cầu công tác và nguyện vọng.
Chương trình đào tạo thạc sỹ chuyên ngành kỹ thuật máy, thiết bị và công nghiệp gỗ,
giấy:
Tổng quĩ thời gian đào tạo: 82 đơn vị học trình (đvht)= 1230 tiết. Tổng số môn học là
16 và 3 chuyên đề tự chọn trong đó:
- Lý thuyết: 50 đvht - Seminar: 6 đvht
- Thực hành: 11 đvht - Luận văn tốt nghiệp: 15 đvht
Phần I: Kiến thức chung: 16 đvht (19,5%) bao gồm các môn liên quan đến triết học và
tiếng Anh.
Phần II: Kiến thức cơ sở, liên ngành và kiến thức chuyên ngành: 51 đvht (62,2 tiết) bao
gồm các môn học liên quan đến tin học, phương pháp nghiên cứu, cơ học ứng dụng, đo lường
và kỹ thuật đo lường, hoá phân tử và hợp chất tự nhiên, điện tử và điều khiển tự động, khoa
học gỗ, bảo quản gỗ 1 và 2, nguyên lý cắt gọt gỗ, máy và thiết bị chế biến lâm sản, quá trình
công nghệ và thiết bị hoá lọc, bảo vệ môi trường trong chế biến, quản lý doanh nghiệp chế
biến lâm sản, marketing lâm sản và các môn học khác. Ngoài ra có phần kiến thức tự chọn
gồm các môn học liên quan như: cưa xẻ gỗ, sấy lâm sản, thiết kế sản phẩm mộc và trang trí
nội thất, hoá học gỗ, ván nhân tạo, keo dán và chất phủ và một số môn học khác.
28
Phần III: Luận văn tốt nghiệp 15 đvht (18,3%): học viên tự chọn 3/7 chuyên đề tuỳ theo
yêu cầu công tác và nguyện vọng.
Chương trình đào tạo thạc sỹ chuyên ngành quản lý bảo vệ tài nguyên rừng:
Tổng quĩ thời gian đào tạo:82 đơn vị học trình (đvht)= 1230 tiết. Tổng số môn học là 21
và 4 chuyên đề tự chọn trong đó:
- Lý thuyết: 58 đvht - Seminar: 3 đvht
- Thực hành: 5 đvht - Luận văn tốt nghiệp: 15 đvht
Phần I: Kiến thức chung: 16 đvht (20%) bao gồm các môn liên quan đến triết học và
tiếng Anh
Phần II: Kiến thức cơ sở, liên ngành và kiến thức chuyên ngành: 51 đvht (62,2 tiết) bao
gồm các môn học liên quan đến tin học, phương pháp nghiên cứu, khu hệ thực vật Việt nam,
khu hệ động vật Việt nam, sinh thái rừng, qui hoạch lâm nghiệp, xử lý thống kê trong lâm
nghiệp, sinh học bảo tồn, côn trùng lâm nghiệp, bệnh cây rừng và sinh vật có ích, quản lý lửa
rừng, quản lý rừng đặc dụng, khí tượng thuỷ văn rừng, đánh giá tác động môi trường, kinh tế
tài nguyên, quản lý lâm sản ngoài gỗ, qui hoạch cảnh quan, theo dõi diễn biến tài nguyên và
một số môn học khác. Ngoài ra có phần kiến thức tự chọn gồm các môn học liên quan như
phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp, quản lý vùng đệm, nông lâm kết hợp, quản lý dự án lâm
nghiệp, quản lý lưu vực, du lịch sinh thái và các môn khác.
Phần III: Luận văn tôt nghiệp 15 đvht (18,3%): học viên tự chọn 4/8 chuyên đề tuỳ theo
yêu cầu công tác và nguyện vọng.
d) Chương trình đào tạo thạc sỹ tại Khoa Lâm nghiệp-Đại học Nông Lâm- Thái
Nguyên
Thời gian đào tạo 24 tháng đối với đào tạo tập trung, 36 tháng đối với đào tạo không tập
trung.
Chương trình đào tạo gồm nhóm kiến thức cơ bản, cơ sở bắt buộc và các môn chuyên
ngành tự chọn.
e) Chương trình đào tạo thạc sỹ tại Khoa Lâm nghiệp-Đại học Nông Lâm- Thành
phố Hồ Chí Minh
Hệ tập trung 24 tháng cho 2 chuyên ngành lâm sinh và chế biến lâm sản.
f) Chương trình đào tạo thạc sỹ tại Khoa Lâm nghiệp-Đại học Nông Lâm- Huế
Thời gian đào tập trung là 2 năm, đào tạo không tập trung là 3 năm và đào tạo theo học
phần. Chương trình đào tạo gồm nhóm kiến thức cơ bản, cơ sở bắt buộc và các môn chuyên
ngành tự chọn. Đối tượng tuyển sinh là các kỹ sư đã trải qua kinh nghiệp thực tiễn. Những
sinh viên tốt nghiệp Đại học loại giỏi được tuyển thẳng vào cao học.
3.3. Tình hình học viên
3.3.1. Kết quả đào tạo
Bảng 3: Kết quả đào tạo sau đại học về lâm nghiệp
Số tốt nghiệp Trong đó tại trường Đại học
Lâm nghiệp TT Năm Tiến sỹ Thạc sỹ
1 1990-1995 31 0 3 0
29
Số tốt nghiệp Trong đó tại trường Đại học
Lâm nghiệp TT Năm Tiến sỹ Thạc sỹ
2 1996 18 30 4 18
3 1997 14 42 3 0
4 1998 1 32 0 37
5 1999 7 34 3 24
6 2000 4 51 2 11
7 2001 10 17 5 39
8 2002 2 62 1 35
9 2003 0 45 0 56
10 2004 0 56 0 44
11 2005 3 57 3 45
Tổng 90 426 24 309
Nguồn: Báo cáo hội nghị đào tạo sau đại học-Đại học Lâm nghiệp 2005
Bảng 4: Tình hình ngành nghề đào tạo sau đại học về lâm nghiệp
TT Chuyên ngành Tiến sỹ Thạc sỹ Cơ sở đào tạo
1 Lâm học 30 333 Đại học lâm nghiệp, Đại học
Nông lâm TP HCM
2 Điều tra qui hoạch rừng 19 0 Đại học Lâm nghiệp, Viện KHLN
3 Trồng rừng 21 0 Đại học Lâm nghiệp, Viện KHLN
4 Cải tạo đất 1 0 Đại học Lâm nghiệp, Viện KHLN
5 Bảo vệ rừng 9 0 Đại học Lâm nghiệp, Viện KHLN
6 Kỹ thuật máy và thiết bị
cơ giới hoá nông lâm
nghiệp
2 11 Đại học Lâm nghiệp, Viện KHLN
7 Kỹ thuật máy, thiết bị và
công nghệ gỗ, giấy
8 82 Đại học Lâm nghiệp, Viện KHLN
Tổng 90 6
Nguồn: Báo cáo hội nghị đ
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top