nhok_mjlk

New Member
Chuyên đề Phương hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành vận tải biển Việt Nam trong thời gian tới

Download Chuyên đề Phương hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành vận tải biển Việt Nam trong thời gian tới miễn phí





MỤC LỤC
Lời Mở đầu. 4
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM. 6
I. Các Lý Luận Về Cạnh Tranh Và Năng Lực Cạnh Tranh. 6
1. Các lý luận về cạnh tranh. 6
1.1. Lí luận cạnh tranh cổ điển. 6
1.2. Lí luận cạnh tranh hiện đại. 7
2. Năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh. 11
2.1. Cách tiếp cận về năng lực cạnh tranh. 11
2.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh. 12
II. Cạnh Tranh Trong Ngành Vận Tải Biển. 15
1. Tổng quan về vị trí vai trò, đặc điểm, chức năng và sức hấp của ngành vận tải biển trong nền kinh tế quốc dân. 15
1.1. Các lĩnh vực kinh doanh. 15
1.2. Khái niệm, phân loại vận tải biển. 16
1.3. Vị trí, vai trò của vận tải biển. 19
1.4. Đặc điểm và sức hấp dẫn của ngành vận tải biển. 20
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự cạnh tranh trong ngành vận tải biển. 22
2.1. Các yếu tố vĩ mô. 22
2.2. Các yếu tố trong nội bộ ngành vận tải biển. 26
2.2.1. Sơ lược về đặc tính trung của ngành vận tải biển. 26
2.2.2. Động lực phát triển của ngành. 26
2.2.3. Các áp lực cạnh tranh trong ngành. 27
2.2.4. Bảng phân tích ma trận SWOT 29
Chương II. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRẠNH TRONG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN. 32
1. Tổng quan về ngành vận tải biển Việt Nam. 32
2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của toàn ngành vận tải biển. 33
2.1. Sản lượng hàng hoá thông qua vận tải biển-tuyến vận chuyển. 33
2.1.1. Khối lượng vận chuyển. 33
2.1.2. Tuyến vận chuyển. 35
2.2. Cơ sở hạ tầng. 36
2.3. Hệ thống dịch vụ hàng hải. 39
2.4. Đội tàu vận tải. 42
2.5. Nguồn nhân lực. 45
2.6. Môi trường pháp lí của Nhà nước hiện nay. 47
2.7. Tình hình và xu thế phát triển vận tải biển của các nước trong khu vực và trên thế giới. 48
2.7.1. Về độ tàu. 48
2.7.2. Về cảng biển. 51
2.7.3. Về dịch vụ hàng hải. 53
Chương III. MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2010. 57
I. Cơ sở thực tiễn xác định phương hướng và đề xuất giải pháp. 57
1.1. Căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2005-2010. 57
1.2. Căn cứ vào dự báo nhu cầu vận tải biển đến năm 2010-2020. 58
1.3. Căn cứ vào quy hoạch của vận tải biển Việt Nam. 62
1.4. Căn cứ vào định hướng phát triển vận tải biển. 62
II. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của vận tải biển Việt Nam giai đoạn 2005-2010. 67
2.1. Phát triển cơ sở hạ tầng. 67
2.2. Phát triển đội tàu và ngành công nghiệp đóng tàu. 68
2.3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn quốc tế. 69
2.4. Xây dựng lộ trình hội nhập khu vực và quốc tế về dịch vụ hàng hải. 71
2.5. Hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật. 71
Kết luận. 72
Danh mục tài liệu tham khảo. 73
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

khu vực và quốc tế...Hệ thống pháp luật chưa theo kịp nhịp độ phát triển, cải cách hàng chính còn chậm.
Công nghệ: Thiếu năng lực vốn, con người do đó khả năng có được cũng như áp dụng công nghệ còn yếu kém và chậm nên áp lực cạnh tranh lớn.
Điều kiện tự nhiên: cần đầu tư cho xây dựng các cảng lớn, cảng trung chuyển quốc tế trong điều kiện khó khăn về vốn.
Đối với toàn tổng công ty thì thách thác lớn nhất là thách thức trong quá trình tham gia hội nhập khi mà nguy cơ mất thị trường là lớn bởi sẽ không còn có sự bảo hộ của Nhà nước cũng như uy tín và thị phần của các đối thủ cạnh tranh cả trong nước và nước ngoài ngày một tăng
Giải pháp: Tăng thị phần bằng việc đầu tư trang thiết bị mới phục vụ cho cả cảng và tàu cũng như cho các loại hình dịch vụ ....
Là tình trạng mà doanh nghiệp không còn có một ưu thế nào khác, kinh doanh trở lên thua lỗ kéo dài, không thể tiếp tục
Giải pháp: Công ty lên ra khỏi ngành hay chuyển sang một lĩnh vực kinh doanh mới có ưu thế hơn.
Phần II. Phân tích đánh giá thực trạng về năng lực cạnh tranh trong ngành vận tải biển.
1. Tổng quan về ngành vận tải biển Việt Nam.
Lịch sử hình thành.
Ngày 05 tháng 05 năm 1965 đánh dấu một bước lớn đối với ngành hàng khi Bộ Giao Thông Vận Tải (BGTVT) ra quyết định số 1064 về việc giải thể Cục vận tải đường thuỷ để thành lập Cục vận tải đường biển và Cục vận tải đường sông.
Ngày 10/07/1965 Hội đồng Chính phủ đã ra quyết định số 13/CP, chính thức thành lập Cục vận tải đường biển Việt Nam với chức năng quản lí điều hành cơ sở vật chất của ngành hàng hải. Trong suốt những năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước gian khổ với những cơ sở vật chất hết sức thô sơ, cùng kiệt nàn nhưng bằng ý chí sáng tạo, thông minh, sức mạnh tập thể đặt dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Bác Hồ thì ngành hàng hải đã hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc.
Bước vào thời kỳ hoà bình đặt dưới sự thay đổi lớn mạnh của đất nước. Ngày 28/11/1978 Chính phủ đã ra quyết định số 500 thành lập Tổng cục đường biển trực thuộc BGTVT. Tổng cục ra đời với chức năng tổ chức quản lí kinh doanh chuyên ngành, hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế bao gồm các tổ chức liên hợp các xí nghiệp, xí nghiệp sản xuất, sửa chữa, đại lí tàu biển Việt Nam trên phạm vi cả nước. Thực hiện theo chủ trương của Đảng thời kỳ đó: “Xây dựng, mở rộng và quản lí tốt hệ thống cảng biển” trên phạm vi cả nước.
Giai đoạn 1980-1990. Ngành hàng hải đã đạt được nhiều thắng lợi như xây dựng và phát triển đội tàu vận tải biển khai thác tối đa năng lực của đội tàu do đó đã hoàn thành việc thanh toán nợ vào cuối năm1985 góp phần tích luỹ cho ngành và cho Nhà nước, khôi phục và mở rộng hệ thống cảng biển hiện có, xây dựng thêm một số càu, bến nâng tổng chiều dài của càu tàu nên 6314m, từng bước hoàn thành hệ thống cảng biển Việt Nam, giảm biên chế từ 32000 người xuống 27000 người, tích cực đào tạo và đào tạo lại cho phù hợp với điều kiện thực tế.
Ngày 15/05/1990. Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) chính thức ra quyết định thành lập liên hợp Hàng hải Việt Nam đồng thời giúp bộ Trưởng thực hiện một số nghiệp vụ quản lí chuyên ngành hàng hải trên phạm vi cả nước.
Ngày 30/06/1990. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Bộ luật Hàng hải Việt Nam đánh dấu một bước chuyển lớn về công tác quản lí Nhà nước để tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp trong ngành có điều kiện phát triển, tạo lập các mối quan hệ kinh doanh, tạo uy tín cho ngành và hội nhập vào thị trường hàng hoá quốc tế.
Ngày 29/06/1992. Hội đồng bộ trưởng đã ban hành nghị định số 239/HĐBT thành lập Cục hàng hải Việt Nam với trọng trách là cơ quan quản lí Nhà nước chuyên ngành hàng hải trong phạm vi cả nước.
Tiếp tục hoàn thiện cơ cấu của ngành hàng hải theo tinh thần nghị định 91 của Chính phủ. Thủ tướng Chíng phủ đã quyết định thành lập Tổng công ty hàng hải Việt Nam (Vinalines) và Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (Vinashin). Trong đó Vinalines với chức năng chính là kinh doanh vận tải biển và dịch vụ hàng hải, còn Vinashin tập chung vào công nghiệp đóng mới và sửa chữa tàu biển. Kể từ đây ngành đã được cơ cấu lại trên cơ sở phân định chức năng, nhiêm vụ rõ ràng, tập chung và mang tính chuyên nghiệp cao.
2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của toàn ngành vận tải biển.
2.1. Sản lượng hàng hoá thông qua vận tải đường biển- Tuyến vận chuyển.
Vận tải biển chủ yếu là với khối lượng lớn và có cự ly xa nên lượng hàng hoá vận chuyển bằng đường biển chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng lượng hàng hoá của tất cả các cách vận tải. Tỷ lệ vận chuyển hàng hoá nhập khẩu do đội tàu biển Việt Nam đảm nhận còn rất nhỏ bé. Vận tải hành khách bằng đường biển chiếm tỷ lệ không đáng kể và chưa được quan tâm đúng mức.
2.1.1. Khối lượng vận chuyển.
Trong giai đoạn 1996-2001, đội tàu biển Việt Nam đảm nhận vận chuyển với tỷ lệ bình quân 11,5% về tấn trọng tải và 80% về tấn.km, so với tổng lượng hàng hoá vận chuyển của tất cả các cách vận tải. Năm1996 đạt 10,4 triệu tấn, năm 2001 đạt 19,4 triệu tấn, tốc độ tăng bình quân14,5%/năm trong tổng khối lượng trên vận tải biển nội địa chiếm 25%, vận tải biển quốc tế chiếm 75%, trong đó hơn 1/3 là chở tàu.
Vận tải hành khách bằng đường biển chủ yếu là các tuyến từ đất liền ra đảo, hành khách du lịch từ nước ngoài đến các cảng biển Việt Nam.
Khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu ngày càng tăng. Các tuyến vận tải chính chủ yếu tập trung ở khu vực Châu á. Khối lượng vận chuyển hàng hoá nội địa tập chung chủ yếu trên tuyến Bắc- Nam, đang hình thành một số luồng hàng với khối lượng lớn và dần đi vào ổn định.
Tuy nhiên, tỷ lệ đảm nhận vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu của đội tàu biển Việt Nam vẫn còn ở mức thấp, mới chỉ đạt 15-16%.
Bảng 4. Tỷ lệ nhận hàng hoá xuất nhập khẩu của đội tàu biển Việt Nam 1996-2001.
Đơn vị: triệu tấn
Năm
Tổng số
Hàng xuất khẩu
Hàng nhập khẩu
Kl do đội tàu Việt Nam đảm nhận
Tỷ lệ đảm nhận(%)
1996
34,984
19,12
15,86
3,50
10
1997
38,470
21,18
17,29
4,60
12
1998
42,796
22,79
20,00
5,95
14
1999
49,300
28,11
21,19
6,90
14
2000
52,130
29,01
23,12
7,81
15
2001
57,791
32,31
23,48
9,24
16
Nguồn: Cục Hàng hải Việt nam, Viện chiến lược và phát triển GTVT.
Vận tải hàng container tuy có mức tăng trưởng khá nhưng tỷ lệ vẫn còn quá nhỏ bé, chưa hình thành luồng tuyến có tính chất ổn định năm 1991, khối lượng container qua hệ thống cảng biển nước ta mới đạt 130.000 TEU, đến năm 2001 đạt 1.345 triệu TEU, tăng gấp hơn 10 lần, một tốc độ tăng khá cao so với mức trung bình của vận tải container thế giới.
Hiện nay, vận tải hàng container đường biển của nước ta chủ yếu vẫn do các công ty nước ngoài và liên doanh thực hiện như Gemartrans, APM, NOL, Uniglory, Wanghai, Saigon Shipping...Mỗi tuần có khoảng trên 26 tàu feeder chở container vào các cảng củ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chế tạo vật liệu nano ZnO bằng phương pháp điện hóa và định hướng ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D NHỮNG BIỆN PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sả Nông Lâm Thủy sản 0
G Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao quy trình đón tiếp, làm thủ tục nhập phòng cho Luận văn Kinh tế 0
N Phương hướng và biện pháp nhằm thu hút khách nội địa ở khách sạn Việt Thành Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng và biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý hoạt động của nhân viên lễ tân tại Hội An Trails – Resort Luận văn Kinh tế 2
X Phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng phục vụ tại công ty khách sạn du lịch Luận văn Kinh tế 0
A Đề án Thực trạng và phương hướng xuất khẩu gạo của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do Asean Luận văn Kinh tế 0
H Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản xuất & Thương mại Trần Vũ Luận văn Kinh tế 2
H Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại nhà máy vật liệu chịu lửa - Công Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thiết bị và Công nghệ Thiên Hoà Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top