daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Nâng cao chất lượng nhân sự tại Đài phát thanh truyền hình Hải Dương
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về chất lượng nhân sự. Chương 2: Thực trạng chất lượng nhân sự tại Đài phát thanh truyền hình Hải Dương. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân sự của Đài phát thanh truyền hình Hải Dương.
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 4 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu……………………………………………5 3. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 6 4. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu ............................................................... 6 5. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu ............................................................... 7 6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 8 7. Kết cấu của luận văn .................................................................................. 8 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN SỰ ... 9 1.1. Nhân sự và chất lượng nhân sự trong doanh nghiệp ................................. 9 1.1.1.Nhân sự trong doanh nghiệp .................................................................. 9 1.1.2. Khái niệm về chất lượng nhân sự .......................................................... 9 1.2.Các tiêu chí đánh giá chất lượng nhân sự .................................................. 9 1.2.1. Thể lực ................................................................................................. 9 1.2.2. Trí lực ................................................................................................. 10 1.2.2.1 Trình độ văn hóa .............................................................................. 11 1. 2.2.2. Trình độ chuyên môn ..................................................................... 11 1.2.2.3. Kỹ năng mềm .................................................................................. 12 1.2.3. Phẩm chất đạo đức, ý thức làm việc .................................................... 12 1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân sự của doanh nghiệp ...... 13 1.3.1. Nhóm yếu tố bên ngoài doanh nghiệp ................................................ 13 1.3.1.1.Chất lượng dân số ............................................................................. 13
1.3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội ................................................... 13 1.3.1.3. Các chính sách xã hội của nhà nước ............................................... 14 1.3.2. Nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp ................................................ 15 1.3.2.1.Nhóm yếu tố liên quan đến người lao động ...................................... 15 1.3.2.2. Nhóm yếu tố liên quan đến hoạt động quản trị nhân sự .................... 16 1.3.2.2.1. Hoạch định và dự báo nhu cầu nhân sự ......................................... 16 1.3.2.2.2. Tuyển dụng nhân sự ...................................................................... 18 1.3.2.2.3. Đào tạo nhân sự ............................................................................ 18 1.3.2.2.4. Bố trí và sử dụng nhân sự ............................................................ 19 1.3.2.2.5. Đãi ngộ nhân sự ........................................................................... 19 1.3.2.3. Môi trường làm việc ....................................................................... 31 1.3.2.3.1. Bối cảnh chung ............................................................................. 31 1.3.2.3.2. Bối cảnh Việt Nam ....................................................................... 32 1.3.2.3.3. Môi trường làm việc trong doanh nghiệp ...................................... 35 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN SỰ TẠI ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH HẢI DƯƠNG ..................................................... 38 2.1. Tổng quan vể Đài Phát thanh Truyền hình Hải Đương .......................... 38 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................... 38 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý .......................................................... 39 2.1.3. Chức năng nhiệm vụ ........................................................................... 41 2.2. Thực trạng chất lượng nhân sự tại Đài PTTH Hải Dương ...................... 42 2.2.1.Thống kê số lượng lao động hiện có qua một số năm .......................... 42 2.2.2.Đánh giá chất lượng nhân sự tại Đài PTTH Hải Dương ....................... 43 2.2.2.1.Đánh giá các yếu tố liên quan đến người lao động ........................... 43 2.2.2.1.1. Đánh giá về mặt thể lực ................................................................ 43 2.2.2.1.2. Đánh giá về mặt trí lực ................................................................. 43 2.2.2.2.Đánh giá công tác quản lý nhân sự tại Đài PTTH Hải Dương ........... 47
2.2.2.2.1. Tuyển dụng và đào tạo nhân sự ..................................................... 48 2.2.2.2.2. Bố trí sử dụng nhân sự .................................................................. 50 2.2.2.2.3.Đánh giá công tác đãi ngộ nhân sự ................................................. 50 CHƯƠNG III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN SỰ CỦA ĐÀI PTTH HẢI DƯƠNG ................................................. 57 3.1.Đánh giá chung về Đài PTTH Hải Dương .............................................. 57 3.1.1. Điểm mạnh ......................................................................................... 58 3.1.2. Điểm yếu ............................................................................................ 59 3.1.3. Cơ hội ................................................................................................. 60 4.1.4. Thách thức .......................................................................................... 60 3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương ............................................................................................ 61 3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng và đào tạo nhân sự ............ 61 3.2.1.1. Công tác tuyển dụng ........................................................................ 62 3.2.1.2. Công tác đào tạo .............................................................................. 62 3.2.2. Bố trí và sử dụng hợp lý nhân sự ........................................................ 63 3.2.3 Cải tiến và thay đổi một số chính sách đãi ngộ nhân sự ....................... 64 3.2.4. Xây dựng môi trường lao động chuyên nghiệp, hiện đại, tạo động lực làm việc cho người lao động ........................................................................ 66 KẾT LUẬN .................................................................................................. 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... PHỤ LỤC ........................................................................................................ TÓM TẮT BÀI LUẬN VĂN Chất lượng nhân sự luôn là vấn đề quan trọng trong tổ chức, là một trong những yếu tố có tính quyết định đến sự thắng lợi trong việc thực hiện mục tiêu của tổ chức. Chính vì vậy, luận văn này tập trung nghiên cứu thực trạng chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương từ đó tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương. Phương pháp nghiên cứu cơ bản của luận văn này là phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, định tính, định lượng, phỏng vấn chuyên gia… Trước hết tác giả giới thiệu cơ sở lý luận chung về chất lượng nhân sự, các tiêu chí đánh giá chất lượng nhân sự, từ đó tiến hành nghiên cứu thực tế và đánh giá thực trạng chất lượng nhân sự, các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương, chỉ ra một số tồn tại và hạn chế làm ảnh hưởng tới chất lượng nhân sự. Từ những hạn chế đã nhìn nhận và đánh gia, tác giả đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương như Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng và đảo tạo nhân sự; Bố trí nhân sự hợp lý cho phù hợp mức độ đáp ứng yêu cầu công việc; Thay đổi một số chính sách đãi ngộ cho phù hợp với giai đoạn mới; Xây dựng môi trường làm việc tạo động lực cho người lao động Về chủ quan, đề tài đã đề cập và đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn về vấn đề nâng cao chất lượng nhân sự tương đối là cần thiết tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương trong giai đoạn hiện tại. Ngoài ra luận văn cũng có thể làm tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu, áp dụng cho các công ty, doanh nghiệ, đơn vị sự nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”, Việt Nam đã và đang xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực tế đã cho thấy, trong cơ chế thị trường nước ta hiện nay, các đơn vị nhà nước nói chung đang đứng trước những khó khăn to lớn. Đó là phải gánh vác trên vai một khối lượng lao động quá lớn, cồng kềnh do phương pháp quản lý của cơ chế cũ để lại. Hơn nữa, đội ngũ lao động này nhìn chung tỏ ra yếu kém về mặt chất lượng, năng suất lao động thấp, làm việc với hiệu quả không cao. Đồng thời hoạt động quản lý nhân sự ở hầu hết các cơ quan, doanh nghiệp thường chỉ mang tính hình thức, thụ động, chủ yếu là do các cơ quan, doanh nghiệp này chưa đánh giá đúng mức tầm quan trọng của chất lượng nhân sự. Nó dẫn đến kết quả tất yếu là hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt được chưa cao. Việc tìm ra giải pháp để nâng cao chất lượng nhân sự là cả một quá trình lâu dài mà tác động và ảnh hưởng của nó có ý nghĩa rất lớn đối với hiệu quả làm việc của mỗi cá nhân cũng như quyết định đến mục tiêu phát triển mà đơn vị đó đã đề ra trong từng giai đoạn. Nhân sự là động lực chính để phát triển tổ chức. Việc tìm ra các giải pháp để nâng cao chất lượng nhân sự là một vấn đề đang được rất nhiều cơ quan, doanh nghiệp quan tâm. Với Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương, vấn đề nâng cao chất lượng nhân sự đang là vấn đề cấp bách nhằm đáp ứng các mục tiêu hiện tại, có vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của việc thực hiện mục đó trong tương lai. Tháng 5 năm 2014, Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương đã chính thức đưa kênh truyền hình Hải Dương lên phát trên vệ tinh Vinasat II ( phủ sóng toàn quốc thay vì chỉ phủ sóng ở Hải Dương như trước đây). Có nghĩa kênh truyền hình Hải Dương ( sau đây gọi tắt là HDTV) sẽ trở thành một trong hệ thống gần 100 kênh truyền hình phát trên vệ tinh (bao gồm các kênh thuộc VTV, các kênh truyền hình các tỉnh, và các kênh truyền hình quốc tế), điều đó cũng có nghĩa truyền hình Hải Dương đã thực sự hội nhập trong hệ thống truyền hình quốc gia và quốc tế. Để có thể cạnh tranh và phát triển bền vững, một trong những yêu cầu quan trọng là phải nâng cao chất lượng nhân sự đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của giai đoạn mới, nhằm phục vụ tốt việc thực hiện các mục tiêu trước mắt và lâu dài. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhân sự, nhân lực chất lượng cao được đánh giá là một trong các nguồn lực quan trọng bậc nhất cho phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ. Nâng cao chất lượng nhân sự hay nguồn nhân lực đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách. Ở Trung Quốc có công trình nghiên cứu của Vương Huy Diệu (2010), Sách Chiến lược quốc gia nhân tài biến đổi thế giới, Nhà xuất bản Nhân dân, đã trình bày chiến lược phát t riển nguồn nhân lực chất lượng cao; Lưu Tiểu Bình (2011), Sách Lý luận và phương pháp đánh giá nguồn nhân lực, cho rằng trong điều kiện kinh tế tri thức hiện nay, nguồn nhân lực đóng vai trò vô cùng quan trọng đồng thời nêu lên một số vấn đề lý luận và phương pháp đánh giá nguồn nhân lực. Ở Nhật Bản, Okuhina Yasuhiro (1994), Sách Chính trị và kinh tế Nhật Bản, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, đã nêu rõ những vấn đề cơ bản về nhân tài; chính sách trong công tác cán bộ, phát triển nhân tài; phân tích những kinh nghiệm trong việc đánh giá và luân chuyển cán bộ, phát huy người tài của Nhật Bản trên cơ sở đặc điểm xã hội Nhật Bản
Ở Việt Nam có Nguyễn Hữu Tiệp (2010), Giáo trình Giáo trình nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Lao động - xã hội, Hà Nội. Giáo trình trình bày một cách có hệ thống những vấn đề cơ bản về nguồn nhân lực, như khái niệm, tiêu chí, phân loại, những yếu tố chi phối đến nguồn nhân lực; trình bày vấn đề giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, quản lý, bố trí, sử dụng, trọng dụng, các chính sách, cơ chế đối với nguồn nhân lực của đất nước. Lê Thị Hồng Điệp (2010), Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam; Đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam… 3. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích, nghiên cứu làm sáng tỏ những câu hỏi sau: - Cơ sở lý luận khoa học về chất lượng nhân sự? - Các tiêu chí (chỉ tiêu) nào đánh giá chất lượng nhân sự? - Những yếu tố nào ảnh hưởng tới chất lượng nhân sự của tổ chức? - Thực trạng chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương như thế nào? - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương? - Làm thế nào để nâng cao chất lượng nhân sự tại Đài Phát thành Truyền hình tỉnh Hải Dương? 4. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu này nhằm mục đích nâng cao chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương đáp ứng yêu cầu hội nhập khi kênh truyền
hình Hải Dương phát sóng trên vệ tinh Vinasat, đưa kênh truyền hình Hải Dương lên một vị thế mới trong hệ thống Phát thanh truyền hình Việt Nam. - Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài thực hiện nhằm đạt các mục tiêu chính sau: + Tổng quát cơ sở lý luận khoa học về chất lượng nhân sự, những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân sự của doanh nghiệp, những chỉ tiêu đánh giá chất lượng nhân sự của doanh nghiệp. + Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng nhân sự tại Đại Phát thanh Truyền hình Hải Dương. + Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương. Đưa Truyền hình Hải Dương lên một vị thế mới trong hệ thống truyền hình quốc gia và khu vực. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là những vấn đề lý luận và thực tiễn về chất lượng nhân sự, các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nhân sự , các tiêu chí đánh giá chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh truyền hình Hải Dương trong đó lấy gười lao động là trung tâm. Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương là đơn vị sự nghiệp có thu của nhà nước, trực thuộc sự quản lý của UBND tỉnh Hải Dương. Trong phạm vi bài viết của đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương, thời gian từ năm 2011đến nay. Trong quá trình nghiên cứu có liên hệ với tình hình chung về chất lượng nhân sự của địa phương trong mối tương quan chất lượng nhân sự thời kỳ hội nhập. 6. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu dựa trên các phương pháp sau: - Pháp luận của duy vật biện chứng, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê so sánh, tổng hợp và đánh giá. - Phương pháp phỏng vấn chuyên gia (lãnh đạo, nhân viên và người lao động) - Sử dụng mô hình SWOT trong việc đánh giá và đưa ra giải pháp 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được kết cấu làm 03 chương: Chương I: Cơ sở lý luận chung về chất lượng nhân sự Chương II: Thực trạng chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương Chương III: Một số giải pháp nâng cao chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương đáp ứng nhu cầu hội nhập

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN SỰ 1.1. Nhân sự và chất lượng nhân sự trong doanh nghiệp 1.1.1. Nhân sự trong doanh nghiệp Nhân sự là nguồn lực con người, là tổng hợp cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần được huy động vào trong quá trình lao động. Và con người ở đây là yếu tố cấu thành nên tổ chức doanh nghiệp, vận hành doanh nghiệp, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Nhân sự trong doanh nghiệp là tất cả các cá nhân tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp hay nói cách khác nhân sự chính là toàn bộ người lao động làm việc trong doanh nghiệp, là tài nguyên quý báu nhất của doanh nghiệp 1.1.2. Khái niệm chất lượng nhân sự Chất lượng nhân sự là mức độ đáp ứng về khả năng làm việc của người lao động với yêu cầu công việc cụ thể đặc trưng của doanh nghiệp. Đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện thắng lợi mục tiêu đề ra. Chất lượng nhân sự trong doanh nghiệp biểu hiện ở hiệu quả của quá trình lao động do lực lượng lao động đó thực hiện. Mức độ đáp ứng về khả năng làm việc của người lao động biểu hiện ở các mặt thể thực, trí lực, tinh thần của người lao động trong quá trình lao động để đạt hiệu quả doanh nghiệp mong muốn. 1.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng nhân sự 1.2.1. Thể lực Thể lực là biểu hiện tình trạng sức khỏe của con người, là trạng thái thoải mái về thể chất và tinh thần. Thể lực tốt biểu hiện ở sự nhanh nhẹn,


khỏe mạnh, dẻo dai về cơ bắp, là điều kiện cần để thực hiện công việc, là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất lao động. Vì nếu không thẻ lực để làm việc thì không thể đáp ứng được yêu cầu công việc, không sáng tạo trong công việc, dẫn đến hiệu quả công việc thấp. Thể lực là sự phát triển hài hòa của con người cả về thể chất lẫn tinh thần (sức khỏe cơ thể và sức khỏe tinh thần).Thể lực là năng lực lao động chân tay; sức khỏe tinh thần là sự dẻo dai của hoạt động thần kinh, là khả năng vận động của trí tuệ, biến tư duy thành hành động thực tiễn. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá thể lực: chiều cao, cân nặng, tuổi thọ, các giác quan (thị lực), răng hàm mặt, về nội, ngoại khoa, thần kinh, tâm thần....Bộ Y tế Việt Nam có quy định về sức khỏe có 3 loại: Sức khỏe loại A: thể lực tốt, không mang bệnh tất Sức khỏe loại B: thể lực trung bình Sức khỏe loại C: thể lực yếu, không có khả năng lao động 1.2.2. Trí lực Tri thức là yếu tố cơ bản của trí lực, là sự tổng hợp khái quát kinh nghiệm cuộc sống, là nhận thức lý tính. Nắm bắt được nó sẽ có lợi trong việc chỉ đạo thực tiễn, có lợi trong việc nâng cao khả năng phân tích và lý giải vấn đề. Trí lực là sự kết tinh của tri thức nhưng không phải là tri thức xếp đống. Một đống tri thức đơn giản chỉ có thể là cuốn từ điển trong kho chứa sách và được mọi người sử dụng, còn kết tinh lại bao gồm cả việc chắt lọc, cải tạo và chế tác tri thức. Đối với những người theo chủ nghĩa Mác, trí lực là năng lực nhận thức và cải tạo thế giới. Như thế có nghĩa là loại năng lực ấy phải lấy sự vân dụng tri thức tiến hành khoa học và lao động làm nội dung. Trí lực ngoài việc chiếm giữ tri thức ra còn phải có một phương pháp tư duy khoa học và kĩ năng kĩ xảo điêu luyện. Hay nói một cách cụ thể hơn, trí lực được phân tích theo hai

tỉ lệ cao, tuy nhiên lao động trẻ đang được ưu tiên bổ sung hàng năm tuy nhiên hạn chế về năng lực và tính chuyên nghiệp. Công tác quản trị nhân sự còn yếu ở khâu tuyển dụng và đào tạo, bố trí sử dụng nhân sự là những lý do chính ảnh hưởng tới chất lượng nhân sự tại Đài PTTH Hải Dương. Ngoài ra, môi trường làm việc ổn định trong một thời gian dài nên không có sự cạnh tranh, không có áp lực về trình độ nên người lao động không chịu học hỏi, nâng cao trình độ bản thân, tư duy không linh hoạt và hạn chế tính sáng tạo. Trong quá trình xử lý công việc, vẫn máy móc và nặng nề về tính hình thức theo cơ chế nhà nước. Và khi hội nhập, những nhà quản lý mới bừng tỉnh, trình độ nhân viên của họ còn có khoảng cách khá xa so với trình độ chung của xã hội, thiếu tính linh hoạt để có thể bắt kịp với thế giới mở của môi trường hội nhập. Nếu không thực sự đánh giá lại và có giải pháp kịp thời không tránh khỏi tụt hậu. Đây cũng là thực trạng chung của xã hội Việt Nam, đặc biệt là ở các địa phương, sinh viên tốt nghiệp không có nhiều cơ hội tiếp cận với các nhu cầu tuyển dụng của đơn vị nhà nước một cách công khai và minh bạch. Số lượng sinh viên giỏi, có trình độ thường tìm đến các khu vực kinh tế thương mại cổ phần hay các đơn vị tư nhân hay doanh nghiệp nước ngoài vì ở những đơn vị này cơ chế tuyển dụng rất minh bạch, bộ phận lao động có năng lực thực sự được đãi ngộ rất xứng đáng, có nhiều cơ hội thăng tiến. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, để đáp ứng với nhu cầu phát triển của xã hội nói chung và của ngành truyền hình nói riêng, cùng với công tác chuẩn bị trước khi đưa kênh truyền hình Hải Dương phát sóng chính thức trên vệ tinh Vinasat. Đài Phát thanh truyền hình Hải Dương đã từng bước nâng cao chất lượng nhân sự, nhưng nâng cao như thế nào lại là vấn đề mà các nhà quản lý cần quan tâm. Chương tiếp theo xin đề cập đến một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân sự tại Đài PTTH Hải Dương
CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN SỰ TẠI ĐÀI PTTH HẢI DƯƠNG 3.1. Tình hình Đài PTTH Hải Dương trước giai đoạn mới Ngày nay, toàn cầu hóa đang là một xu thế phát triển tất yếu, nó xóa bỏ ranh giới quốc gia, gắn kết các nền kinh tế, mọi lĩnh vực không chỉ đặt trong xu thế phát triển một quốc gia mà phải gắn với khái niệm toàn cầu. Truyền hình là một lĩnh vực hội nhập rất nhanh bởi đặc thù của nó là truyền thông. Chỉ cần bằng một phương tiện thu, phát sóng, chúng ta có thể xem hàng trăm kênh truyền hình của hàng trăm quốc gia khác nhau, điều đó có nghĩa là công chúng đang ngày càng có nhiều sự lựa chọn và cùng với đó, sức ép đối với bản thân ngành truyền hình ngày càng lớn, nếu không lập tức thay đổi, tất yếu sẽ tụt hậu. Việc thay đổi bắt đầu từ việc nâng cao chất lượng nhân lực nhằm xây dựng một đội ngũ chuyên viên và phóng viên nhiệt tình, phong cách làm việc chuyên nghiệp, yêu nghề, giúp Đài PTTH Hải Dương đạt được tới mức độ: "người khác không có thì mình có, người khác có thì mình cũng có nhưng ưu việt hơn, người khác ưu việt hơn thì mình đặc sắc hơn". Và đương nhiên, một cơ chế quản lý phù hợp sẽ là điều để tạo ra đội ngũ nhân lực chất lượng cao đáp ứng được yêu cầu giai đoạn phát triển mới cũng như cầu hội nhập khi kênh truyền hình Hải Dương (HDTV) được phát sóng trên vệ tinh Vinasat II phủ sóng toàn quốc. Sử dụng mô hình SWOT để đánh giá về tình hình Đài PTTH Hải Dương trước hội nhập, từ đó làm căn cứ đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng nhân sự đáp ứng nhu cấu hội nhập

3.1.1. Điểm mạnh - Đài PTTH Hải Dương là đơn vị quan trọng của nhà nước tại địa phương, có bề dầy lịch sử phát triển. Là cơ quan ngôn luận của Đảng, được tạo điều kiện và quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại. - Hoạt động chính của Đài PTTH là hoạt động báo chí, có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội. Báo chí không chỉ là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân mà còn là nơi phản ánh kịp thời, phân tích, đánh giá đúng mức, góp phần nâng cao nhận thức của người dân và định hướng dư luận xã hội về các sự kiện, các vấn đề thời sự trong nước và trên thế giới. Báo chí có trách nhiệm phát hiện, phản ánh kịp thời các nhân tố mới, các điển hình tiên tiến, các mô hình tốt, đạt hiệu quả cao trong việc tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; kịp thời đưa ra ánh sáng những vụ việc tiêu cực, tham nhũng, lãng phí; đấu tranh không khoan nhượng với những hiện tượng tiêu cực trong xã hội, những âm mưu, thủ đoạn và luận điệu sai trái của các thế lực thù địch.Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết từng khẳng định: Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn coi trọng, đánh giá cao sức mạnh to lớn, vai trò quan trọng của báo chí trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong bối cảnh tình hình trong nước và quốc tế, thời cơ và thách thức, thuận lợi và khó khăn đan xen và diễn biến mau lẹ, vai trò của báo chí đối với xã hội ngày càng trở nên quan trọng hơn, trách nhiệm của báo chí đối với đất nước, với nhân dân càng nặng nề hơn. - Hải Dương là tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, nằm trong tốp các địa phương có tốc độ tăng trưởng cao nhất khu vực, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ, từ một tỉnh nông nghiệp chuyển dịch sang tỉnh công nghiệp
phát triển. Hiện tại, ngành công nghiệp - xây dựng đã chiếm tỷ lệ 55,5%; thương mại dịch vụ 40,3%; nông nghiệp thuỷ sản chỉ còn 4,2%, đó là thị trường tiêm năng cho hoạt động quảng cáo truyền hình. Một trong những hoạt động tạo nguồn thu chủ yếu cho Đài PTTH Hải Dương, góp phần tạo ngân sách cho sự nghiệp phát triển truyền hình Hải Dương. - Đài PTTH Hải Dương có lực lượng lao động đông đảo, được tiếp cận với kỹ thuật tiên tiến, thiết bị hiện đại. Cùng với chính sách đãi ngộ và thu hút nhân tài của Tỉnh, Đài có nhiều điều kiện tuyển chọn được nhân lực chất lượng cao. - Việc chính thức đưa kênh truyền hình Hải Dương phát sóng trên vệ tinh Vinasat đã mở ra một giai đoạn mới trong quá trình phát triển của Đài. Đưa Kênh truyền hình Hải Dương lên một vị thế mới trong hệ thống các kênh truyền hình quốc gia và khu vực. Góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của kênh truyền hình Hải Dương. Tạo điều kiện phát triển thị phần quảng cáo truyền hình. 3.1.2. Điểm yếu - So với các Đài truyền hình như VTV, HTV hay các đơn vị tư nhân như truyền hình kỹ thuật số, truyền hình cáp, các công ty truyền thông...thì trình độ nhân lực của Đài PTTH Hải Dương thấp hơn đáng kể. Các đơn vị trên, nhân sự đầu vào có trình độ từ Cao đảng, Đại học chính quy trở lên thì ở Đài PTTH Hải Dương 50% cán bộ viên chức tốt nghiệp tại chức sau khi đã làm việc tại Đài, 35% trình độ cao đẳng và trung cấp. Quá trình đào tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cũng hạn chế do điều kiện địa phương còn có hạn. - Là một đơn vị nhà nước, một thời gian dài hoạt động trong cơ chế quan liêu bao cấp đã ảnh hưởng đến phong cách và tư duy của người lao
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Sửa lần cuối:

lingling93

New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Nâng cao chất lượng nhân sự tại Đài phát thanh truyền hình Hải Dương
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về chất lượng nhân sự. Chương 2: Thực trạng chất lượng nhân sự tại Đài phát thanh truyền hình Hải Dương. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân sự của Đài phát thanh truyền hình Hải Dương.
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 4 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu……………………………………………5 3. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 6 4. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu ............................................................... 6 5. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu ............................................................... 7 6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 8 7. Kết cấu của luận văn .................................................................................. 8 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN SỰ ... 9 1.1. Nhân sự và chất lượng nhân sự trong doanh nghiệp ................................. 9 1.1.1.Nhân sự trong doanh nghiệp .................................................................. 9 1.1.2. Khái niệm về chất lượng nhân sự .......................................................... 9 1.2.Các tiêu chí đánh giá chất lượng nhân sự .................................................. 9 1.2.1. Thể lực ................................................................................................. 9 1.2.2. Trí lực ................................................................................................. 10 1.2.2.1 Trình độ văn hóa .............................................................................. 11 1. 2.2.2. Trình độ chuyên môn ..................................................................... 11 1.2.2.3. Kỹ năng mềm .................................................................................. 12 1.2.3. Phẩm chất đạo đức, ý thức làm việc .................................................... 12 1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân sự của doanh nghiệp ...... 13 1.3.1. Nhóm yếu tố bên ngoài doanh nghiệp ................................................ 13 1.3.1.1.Chất lượng dân số ............................................................................. 13
1.3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội ................................................... 13 1.3.1.3. Các chính sách xã hội của nhà nước ............................................... 14 1.3.2. Nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp ................................................ 15 1.3.2.1.Nhóm yếu tố liên quan đến người lao động ...................................... 15 1.3.2.2. Nhóm yếu tố liên quan đến hoạt động quản trị nhân sự .................... 16 1.3.2.2.1. Hoạch định và dự báo nhu cầu nhân sự ......................................... 16 1.3.2.2.2. Tuyển dụng nhân sự ...................................................................... 18 1.3.2.2.3. Đào tạo nhân sự ............................................................................ 18 1.3.2.2.4. Bố trí và sử dụng nhân sự ............................................................ 19 1.3.2.2.5. Đãi ngộ nhân sự ........................................................................... 19 1.3.2.3. Môi trường làm việc ....................................................................... 31 1.3.2.3.1. Bối cảnh chung ............................................................................. 31 1.3.2.3.2. Bối cảnh Việt Nam ....................................................................... 32 1.3.2.3.3. Môi trường làm việc trong doanh nghiệp ...................................... 35 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN SỰ TẠI ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH HẢI DƯƠNG ..................................................... 38 2.1. Tổng quan vể Đài Phát thanh Truyền hình Hải Đương .......................... 38 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................... 38 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý .......................................................... 39 2.1.3. Chức năng nhiệm vụ ........................................................................... 41 2.2. Thực trạng chất lượng nhân sự tại Đài PTTH Hải Dương ...................... 42 2.2.1.Thống kê số lượng lao động hiện có qua một số năm .......................... 42 2.2.2.Đánh giá chất lượng nhân sự tại Đài PTTH Hải Dương ....................... 43 2.2.2.1.Đánh giá các yếu tố liên quan đến người lao động ........................... 43 2.2.2.1.1. Đánh giá về mặt thể lực ................................................................ 43 2.2.2.1.2. Đánh giá về mặt trí lực ................................................................. 43 2.2.2.2.Đánh giá công tác quản lý nhân sự tại Đài PTTH Hải Dương ........... 47
2.2.2.2.1. Tuyển dụng và đào tạo nhân sự ..................................................... 48 2.2.2.2.2. Bố trí sử dụng nhân sự .................................................................. 50 2.2.2.2.3.Đánh giá công tác đãi ngộ nhân sự ................................................. 50 CHƯƠNG III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN SỰ CỦA ĐÀI PTTH HẢI DƯƠNG ................................................. 57 3.1.Đánh giá chung về Đài PTTH Hải Dương .............................................. 57 3.1.1. Điểm mạnh ......................................................................................... 58 3.1.2. Điểm yếu ............................................................................................ 59 3.1.3. Cơ hội ................................................................................................. 60 4.1.4. Thách thức .......................................................................................... 60 3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương ............................................................................................ 61 3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng và đào tạo nhân sự ............ 61 3.2.1.1. Công tác tuyển dụng ........................................................................ 62 3.2.1.2. Công tác đào tạo .............................................................................. 62 3.2.2. Bố trí và sử dụng hợp lý nhân sự ........................................................ 63 3.2.3 Cải tiến và thay đổi một số chính sách đãi ngộ nhân sự ....................... 64 3.2.4. Xây dựng môi trường lao động chuyên nghiệp, hiện đại, tạo động lực làm việc cho người lao động ........................................................................ 66 KẾT LUẬN .................................................................................................. 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... PHỤ LỤC ........................................................................................................ TÓM TẮT BÀI LUẬN VĂN Chất lượng nhân sự luôn là vấn đề quan trọng trong tổ chức, là một trong những yếu tố có tính quyết định đến sự thắng lợi trong việc thực hiện mục tiêu của tổ chức. Chính vì vậy, luận văn này tập trung nghiên cứu thực trạng chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương từ đó tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương. Phương pháp nghiên cứu cơ bản của luận văn này là phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, định tính, định lượng, phỏng vấn chuyên gia… Trước hết tác giả giới thiệu cơ sở lý luận chung về chất lượng nhân sự, các tiêu chí đánh giá chất lượng nhân sự, từ đó tiến hành nghiên cứu thực tế và đánh giá thực trạng chất lượng nhân sự, các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương, chỉ ra một số tồn tại và hạn chế làm ảnh hưởng tới chất lượng nhân sự. Từ những hạn chế đã nhìn nhận và đánh gia, tác giả đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương như Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng và đảo tạo nhân sự; Bố trí nhân sự hợp lý cho phù hợp mức độ đáp ứng yêu cầu công việc; Thay đổi một số chính sách đãi ngộ cho phù hợp với giai đoạn mới; Xây dựng môi trường làm việc tạo động lực cho người lao động Về chủ quan, đề tài đã đề cập và đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn về vấn đề nâng cao chất lượng nhân sự tương đối là cần thiết tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương trong giai đoạn hiện tại. Ngoài ra luận văn cũng có thể làm tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu, áp dụng cho các công ty, doanh nghiệ, đơn vị sự nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”, Việt Nam đã và đang xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực tế đã cho thấy, trong cơ chế thị trường nước ta hiện nay, các đơn vị nhà nước nói chung đang đứng trước những khó khăn to lớn. Đó là phải gánh vác trên vai một khối lượng lao động quá lớn, cồng kềnh do phương pháp quản lý của cơ chế cũ để lại. Hơn nữa, đội ngũ lao động này nhìn chung tỏ ra yếu kém về mặt chất lượng, năng suất lao động thấp, làm việc với hiệu quả không cao. Đồng thời hoạt động quản lý nhân sự ở hầu hết các cơ quan, doanh nghiệp thường chỉ mang tính hình thức, thụ động, chủ yếu là do các cơ quan, doanh nghiệp này chưa đánh giá đúng mức tầm quan trọng của chất lượng nhân sự. Nó dẫn đến kết quả tất yếu là hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt được chưa cao. Việc tìm ra giải pháp để nâng cao chất lượng nhân sự là cả một quá trình lâu dài mà tác động và ảnh hưởng của nó có ý nghĩa rất lớn đối với hiệu quả làm việc của mỗi cá nhân cũng như quyết định đến mục tiêu phát triển mà đơn vị đó đã đề ra trong từng giai đoạn. Nhân sự là động lực chính để phát triển tổ chức. Việc tìm ra các giải pháp để nâng cao chất lượng nhân sự là một vấn đề đang được rất nhiều cơ quan, doanh nghiệp quan tâm. Với Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương, vấn đề nâng cao chất lượng nhân sự đang là vấn đề cấp bách nhằm đáp ứng các mục tiêu hiện tại, có vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của việc thực hiện mục đó trong tương lai. Tháng 5 năm 2014, Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương đã chính thức đưa kênh truyền hình Hải Dương lên phát trên vệ tinh Vinasat II ( phủ sóng toàn quốc thay vì chỉ phủ sóng ở Hải Dương như trước đây). Có nghĩa kênh truyền hình Hải Dương ( sau đây gọi tắt là HDTV) sẽ trở thành một trong hệ thống gần 100 kênh truyền hình phát trên vệ tinh (bao gồm các kênh thuộc VTV, các kênh truyền hình các tỉnh, và các kênh truyền hình quốc tế), điều đó cũng có nghĩa truyền hình Hải Dương đã thực sự hội nhập trong hệ thống truyền hình quốc gia và quốc tế. Để có thể cạnh tranh và phát triển bền vững, một trong những yêu cầu quan trọng là phải nâng cao chất lượng nhân sự đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của giai đoạn mới, nhằm phục vụ tốt việc thực hiện các mục tiêu trước mắt và lâu dài. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhân sự, nhân lực chất lượng cao được đánh giá là một trong các nguồn lực quan trọng bậc nhất cho phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ. Nâng cao chất lượng nhân sự hay nguồn nhân lực đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách. Ở Trung Quốc có công trình nghiên cứu của Vương Huy Diệu (2010), Sách Chiến lược quốc gia nhân tài biến đổi thế giới, Nhà xuất bản Nhân dân, đã trình bày chiến lược phát t riển nguồn nhân lực chất lượng cao; Lưu Tiểu Bình (2011), Sách Lý luận và phương pháp đánh giá nguồn nhân lực, cho rằng trong điều kiện kinh tế tri thức hiện nay, nguồn nhân lực đóng vai trò vô cùng quan trọng đồng thời nêu lên một số vấn đề lý luận và phương pháp đánh giá nguồn nhân lực. Ở Nhật Bản, Okuhina Yasuhiro (1994), Sách Chính trị và kinh tế Nhật Bản, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, đã nêu rõ những vấn đề cơ bản về nhân tài; chính sách trong công tác cán bộ, phát triển nhân tài; phân tích những kinh nghiệm trong việc đánh giá và luân chuyển cán bộ, phát huy người tài của Nhật Bản trên cơ sở đặc điểm xã hội Nhật Bản
Ở Việt Nam có Nguyễn Hữu Tiệp (2010), Giáo trình Giáo trình nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Lao động - xã hội, Hà Nội. Giáo trình trình bày một cách có hệ thống những vấn đề cơ bản về nguồn nhân lực, như khái niệm, tiêu chí, phân loại, những yếu tố chi phối đến nguồn nhân lực; trình bày vấn đề giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, quản lý, bố trí, sử dụng, trọng dụng, các chính sách, cơ chế đối với nguồn nhân lực của đất nước. Lê Thị Hồng Điệp (2010), Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam; Đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam… 3. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích, nghiên cứu làm sáng tỏ những câu hỏi sau: - Cơ sở lý luận khoa học về chất lượng nhân sự? - Các tiêu chí (chỉ tiêu) nào đánh giá chất lượng nhân sự? - Những yếu tố nào ảnh hưởng tới chất lượng nhân sự của tổ chức? - Thực trạng chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương như thế nào? - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương? - Làm thế nào để nâng cao chất lượng nhân sự tại Đài Phát thành Truyền hình tỉnh Hải Dương? 4. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu này nhằm mục đích nâng cao chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương đáp ứng yêu cầu hội nhập khi kênh truyền
hình Hải Dương phát sóng trên vệ tinh Vinasat, đưa kênh truyền hình Hải Dương lên một vị thế mới trong hệ thống Phát thanh truyền hình Việt Nam. - Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài thực hiện nhằm đạt các mục tiêu chính sau: + Tổng quát cơ sở lý luận khoa học về chất lượng nhân sự, những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân sự của doanh nghiệp, những chỉ tiêu đánh giá chất lượng nhân sự của doanh nghiệp. + Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng nhân sự tại Đại Phát thanh Truyền hình Hải Dương. + Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương. Đưa Truyền hình Hải Dương lên một vị thế mới trong hệ thống truyền hình quốc gia và khu vực. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là những vấn đề lý luận và thực tiễn về chất lượng nhân sự, các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nhân sự , các tiêu chí đánh giá chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh truyền hình Hải Dương trong đó lấy gười lao động là trung tâm. Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương là đơn vị sự nghiệp có thu của nhà nước, trực thuộc sự quản lý của UBND tỉnh Hải Dương. Trong phạm vi bài viết của đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương, thời gian từ năm 2011đến nay. Trong quá trình nghiên cứu có liên hệ với tình hình chung về chất lượng nhân sự của địa phương trong mối tương quan chất lượng nhân sự thời kỳ hội nhập. 6. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu dựa trên các phương pháp sau: - Pháp luận của duy vật biện chứng, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê so sánh, tổng hợp và đánh giá. - Phương pháp phỏng vấn chuyên gia (lãnh đạo, nhân viên và người lao động) - Sử dụng mô hình SWOT trong việc đánh giá và đưa ra giải pháp 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được kết cấu làm 03 chương: Chương I: Cơ sở lý luận chung về chất lượng nhân sự Chương II: Thực trạng chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương Chương III: Một số giải pháp nâng cao chất lượng nhân sự tại Đài Phát thanh Truyền hình Hải Dương đáp ứng nhu cầu hội nhập

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN SỰ 1.1. Nhân sự và chất lượng nhân sự trong doanh nghiệp 1.1.1. Nhân sự trong doanh nghiệp Nhân sự là nguồn lực con người, là tổng hợp cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần được huy động vào trong quá trình lao động. Và con người ở đây là yếu tố cấu thành nên tổ chức doanh nghiệp, vận hành doanh nghiệp, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Nhân sự trong doanh nghiệp là tất cả các cá nhân tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp hay nói cách khác nhân sự chính là toàn bộ người lao động làm việc trong doanh nghiệp, là tài nguyên quý báu nhất của doanh nghiệp 1.1.2. Khái niệm chất lượng nhân sự Chất lượng nhân sự là mức độ đáp ứng về khả năng làm việc của người lao động với yêu cầu công việc cụ thể đặc trưng của doanh nghiệp. Đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện thắng lợi mục tiêu đề ra. Chất lượng nhân sự trong doanh nghiệp biểu hiện ở hiệu quả của quá trình lao động do lực lượng lao động đó thực hiện. Mức độ đáp ứng về khả năng làm việc của người lao động biểu hiện ở các mặt thể thực, trí lực, tinh thần của người lao động trong quá trình lao động để đạt hiệu quả doanh nghiệp mong muốn. 1.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng nhân sự 1.2.1. Thể lực Thể lực là biểu hiện tình trạng sức khỏe của con người, là trạng thái thoải mái về thể chất và tinh thần. Thể lực tốt biểu hiện ở sự nhanh nhẹn,


khỏe mạnh, dẻo dai về cơ bắp, là điều kiện cần để thực hiện công việc, là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất lao động. Vì nếu không thẻ lực để làm việc thì không thể đáp ứng được yêu cầu công việc, không sáng tạo trong công việc, dẫn đến hiệu quả công việc thấp. Thể lực là sự phát triển hài hòa của con người cả về thể chất lẫn tinh thần (sức khỏe cơ thể và sức khỏe tinh thần).Thể lực là năng lực lao động chân tay; sức khỏe tinh thần là sự dẻo dai của hoạt động thần kinh, là khả năng vận động của trí tuệ, biến tư duy thành hành động thực tiễn. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá thể lực: chiều cao, cân nặng, tuổi thọ, các giác quan (thị lực), răng hàm mặt, về nội, ngoại khoa, thần kinh, tâm thần....Bộ Y tế Việt Nam có quy định về sức khỏe có 3 loại: Sức khỏe loại A: thể lực tốt, không mang bệnh tất Sức khỏe loại B: thể lực trung bình Sức khỏe loại C: thể lực yếu, không có khả năng lao động 1.2.2. Trí lực Tri thức là yếu tố cơ bản của trí lực, là sự tổng hợp khái quát kinh nghiệm cuộc sống, là nhận thức lý tính. Nắm bắt được nó sẽ có lợi trong việc chỉ đạo thực tiễn, có lợi trong việc nâng cao khả năng phân tích và lý giải vấn đề. Trí lực là sự kết tinh của tri thức nhưng không phải là tri thức xếp đống. Một đống tri thức đơn giản chỉ có thể là cuốn từ điển trong kho chứa sách và được mọi người sử dụng, còn kết tinh lại bao gồm cả việc chắt lọc, cải tạo và chế tác tri thức. Đối với những người theo chủ nghĩa Mác, trí lực là năng lực nhận thức và cải tạo thế giới. Như thế có nghĩa là loại năng lực ấy phải lấy sự vân dụng tri thức tiến hành khoa học và lao động làm nội dung. Trí lực ngoài việc chiếm giữ tri thức ra còn phải có một phương pháp tư duy khoa học và kĩ năng kĩ xảo điêu luyện. Hay nói một cách cụ thể hơn, trí lực được phân tích theo hai

tỉ lệ cao, tuy nhiên lao động trẻ đang được ưu tiên bổ sung hàng năm tuy nhiên hạn chế về năng lực và tính chuyên nghiệp. Công tác quản trị nhân sự còn yếu ở khâu tuyển dụng và đào tạo, bố trí sử dụng nhân sự là những lý do chính ảnh hưởng tới chất lượng nhân sự tại Đài PTTH Hải Dương. Ngoài ra, môi trường làm việc ổn định trong một thời gian dài nên không có sự cạnh tranh, không có áp lực về trình độ nên người lao động không chịu học hỏi, nâng cao trình độ bản thân, tư duy không linh hoạt và hạn chế tính sáng tạo. Trong quá trình xử lý công việc, vẫn máy móc và nặng nề về tính hình thức theo cơ chế nhà nước. Và khi hội nhập, những nhà quản lý mới bừng tỉnh, trình độ nhân viên của họ còn có khoảng cách khá xa so với trình độ chung của xã hội, thiếu tính linh hoạt để có thể bắt kịp với thế giới mở của môi trường hội nhập. Nếu không thực sự đánh giá lại và có giải pháp kịp thời không tránh khỏi tụt hậu. Đây cũng là thực trạng chung của xã hội Việt Nam, đặc biệt là ở các địa phương, sinh viên tốt nghiệp không có nhiều cơ hội tiếp cận với các nhu cầu tuyển dụng của đơn vị nhà nước một cách công khai và minh bạch. Số lượng sinh viên giỏi, có trình độ thường tìm đến các khu vực kinh tế thương mại cổ phần hay các đơn vị tư nhân hay doanh nghiệp nước ngoài vì ở những đơn vị này cơ chế tuyển dụng rất minh bạch, bộ phận lao động có năng lực thực sự được đãi ngộ rất xứng đáng, có nhiều cơ hội thăng tiến. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, để đáp ứng với nhu cầu phát triển của xã hội nói chung và của ngành truyền hình nói riêng, cùng với công tác chuẩn bị trước khi đưa kênh truyền hình Hải Dương phát sóng chính thức trên vệ tinh Vinasat. Đài Phát thanh truyền hình Hải Dương đã từng bước nâng cao chất lượng nhân sự, nhưng nâng cao như thế nào lại là vấn đề mà các nhà quản lý cần quan tâm. Chương tiếp theo xin đề cập đến một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân sự tại Đài PTTH Hải Dương
CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN SỰ TẠI ĐÀI PTTH HẢI DƯƠNG 3.1. Tình hình Đài PTTH Hải Dương trước giai đoạn mới Ngày nay, toàn cầu hóa đang là một xu thế phát triển tất yếu, nó xóa bỏ ranh giới quốc gia, gắn kết các nền kinh tế, mọi lĩnh vực không chỉ đặt trong xu thế phát triển một quốc gia mà phải gắn với khái niệm toàn cầu. Truyền hình là một lĩnh vực hội nhập rất nhanh bởi đặc thù của nó là truyền thông. Chỉ cần bằng một phương tiện thu, phát sóng, chúng ta có thể xem hàng trăm kênh truyền hình của hàng trăm quốc gia khác nhau, điều đó có nghĩa là công chúng đang ngày càng có nhiều sự lựa chọn và cùng với đó, sức ép đối với bản thân ngành truyền hình ngày càng lớn, nếu không lập tức thay đổi, tất yếu sẽ tụt hậu. Việc thay đổi bắt đầu từ việc nâng cao chất lượng nhân lực nhằm xây dựng một đội ngũ chuyên viên và phóng viên nhiệt tình, phong cách làm việc chuyên nghiệp, yêu nghề, giúp Đài PTTH Hải Dương đạt được tới mức độ: "người khác không có thì mình có, người khác có thì mình cũng có nhưng ưu việt hơn, người khác ưu việt hơn thì mình đặc sắc hơn". Và đương nhiên, một cơ chế quản lý phù hợp sẽ là điều để tạo ra đội ngũ nhân lực chất lượng cao đáp ứng được yêu cầu giai đoạn phát triển mới cũng như cầu hội nhập khi kênh truyền hình Hải Dương (HDTV) được phát sóng trên vệ tinh Vinasat II phủ sóng toàn quốc. Sử dụng mô hình SWOT để đánh giá về tình hình Đài PTTH Hải Dương trước hội nhập, từ đó làm căn cứ đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng nhân sự đáp ứng nhu cấu hội nhập

3.1.1. Điểm mạnh - Đài PTTH Hải Dương là đơn vị quan trọng của nhà nước tại địa phương, có bề dầy lịch sử phát triển. Là cơ quan ngôn luận của Đảng, được tạo điều kiện và quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại. - Hoạt động chính của Đài PTTH là hoạt động báo chí, có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội. Báo chí không chỉ là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân mà còn là nơi phản ánh kịp thời, phân tích, đánh giá đúng mức, góp phần nâng cao nhận thức của người dân và định hướng dư luận xã hội về các sự kiện, các vấn đề thời sự trong nước và trên thế giới. Báo chí có trách nhiệm phát hiện, phản ánh kịp thời các nhân tố mới, các điển hình tiên tiến, các mô hình tốt, đạt hiệu quả cao trong việc tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; kịp thời đưa ra ánh sáng những vụ việc tiêu cực, tham nhũng, lãng phí; đấu tranh không khoan nhượng với những hiện tượng tiêu cực trong xã hội, những âm mưu, thủ đoạn và luận điệu sai trái của các thế lực thù địch.Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết từng khẳng định: Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn coi trọng, đánh giá cao sức mạnh to lớn, vai trò quan trọng của báo chí trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong bối cảnh tình hình trong nước và quốc tế, thời cơ và thách thức, thuận lợi và khó khăn đan xen và diễn biến mau lẹ, vai trò của báo chí đối với xã hội ngày càng trở nên quan trọng hơn, trách nhiệm của báo chí đối với đất nước, với nhân dân càng nặng nề hơn. - Hải Dương là tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, nằm trong tốp các địa phương có tốc độ tăng trưởng cao nhất khu vực, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ, từ một tỉnh nông nghiệp chuyển dịch sang tỉnh công nghiệp
phát triển. Hiện tại, ngành công nghiệp - xây dựng đã chiếm tỷ lệ 55,5%; thương mại dịch vụ 40,3%; nông nghiệp thuỷ sản chỉ còn 4,2%, đó là thị trường tiêm năng cho hoạt động quảng cáo truyền hình. Một trong những hoạt động tạo nguồn thu chủ yếu cho Đài PTTH Hải Dương, góp phần tạo ngân sách cho sự nghiệp phát triển truyền hình Hải Dương. - Đài PTTH Hải Dương có lực lượng lao động đông đảo, được tiếp cận với kỹ thuật tiên tiến, thiết bị hiện đại. Cùng với chính sách đãi ngộ và thu hút nhân tài của Tỉnh, Đài có nhiều điều kiện tuyển chọn được nhân lực chất lượng cao. - Việc chính thức đưa kênh truyền hình Hải Dương phát sóng trên vệ tinh Vinasat đã mở ra một giai đoạn mới trong quá trình phát triển của Đài. Đưa Kênh truyền hình Hải Dương lên một vị thế mới trong hệ thống các kênh truyền hình quốc gia và khu vực. Góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của kênh truyền hình Hải Dương. Tạo điều kiện phát triển thị phần quảng cáo truyền hình. 3.1.2. Điểm yếu - So với các Đài truyền hình như VTV, HTV hay các đơn vị tư nhân như truyền hình kỹ thuật số, truyền hình cáp, các công ty truyền thông...thì trình độ nhân lực của Đài PTTH Hải Dương thấp hơn đáng kể. Các đơn vị trên, nhân sự đầu vào có trình độ từ Cao đảng, Đại học chính quy trở lên thì ở Đài PTTH Hải Dương 50% cán bộ viên chức tốt nghiệp tại chức sau khi đã làm việc tại Đài, 35% trình độ cao đẳng và trung cấp. Quá trình đào tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cũng hạn chế do điều kiện địa phương còn có hạn. - Là một đơn vị nhà nước, một thời gian dài hoạt động trong cơ chế quan liêu bao cấp đã ảnh hưởng đến phong cách và tư duy của người lao
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

Daigai ơi em khum tải được ạ
 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 3 Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch của công ty cổ phần Bình Dương Star Quản trị Chất lượng 0
D Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh của công ty TNHH manulife Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phần buông phòng của kháchsạn Brilliant Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
C Em nhờ ad tải hộ em giúp tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Sinh viên chia sẻ 1
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nâng cao chất lượng CTĐ, CTCT trong công tác Quân sự Quốc phòng địa phương Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top