daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................4
1.

Tồng quan về cà phê.............................................................................................4
1.1.

Giới thiệu về cây cà phê........................................................................................5

1.2.

Điều kiện sống của cây cà phê............................................................................10

1.3.

Các đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cà phê.......................................11

1.4.

Ý nghĩa của cà phê với đời sống và sự phát triển kinh tế của nước ta.................11

1.5.

Vai trò của cây cà phê.........................................................................................12

1.6.

Tác dụng của cà phê............................................................................................14

2.

Thực trạng sản xuất cà phê.................................................................................15
2.1.

Thực trạng sản xuất cà phê trên thế giới.............................................................15

2.2.

Thực trạng sản xuất cà phê ở việt nam................................................................20

2.2.1.

Tầm quan trọng của Việt Nam với tư cách là nhà sản xuất cà phê toàn cầu. 20

2.2.2.

Tình hình sản xuất cà phê.............................................................................21

3.


Giải pháp nâng cao chất lượng cà phê................................................................32
3.1.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cà phê......................................................32

3.1.1.

Các yếu tố tự nhiên......................................................................................32

3.1.1.1.

Về vị trí địa lý:......................................................................................33

3.1.1.2.

Nhiệt độ.................................................................................................33

3.1.1.3.

Độ ẩm....................................................................................................34

3.1.1.4.

Gió.........................................................................................................34

3.1.1.5.

Ánh sáng................................................................................................34

3.1.1.6.

Về đất....................................................................................................35

3.1.2.

Các yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến chất lượng cà phê.................................35

3.1.2.1.

Về giống................................................................................................35

3.1.2.2.

Sử dụng phân bón..................................................................................36

3.1.2.3.

Lượng nước tưới....................................................................................37

3.1.2.4.

Tạo hình cho cây...................................................................................37

3.1.2.5.

Ảnh hưởng của sâu bệnh.......................................................................38
2


3.1.3.

3.2.

Điều kiện chế biến, thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch............................38

3.1.3.1.

Ảnh hưởng của quá trình thu hoạch đến chất lượng cà phê...................38

3.1.3.2.

Ảnh hưởng của quá trình chế biến, bảo quản đến chất lượng cà phê.....39

Giải pháp nâng cao chất lượng cà phê................................................................39

3.2.1.

Giải pháp quản lý.........................................................................................39

3.2.2.

Giải pháp về kỹ thuật...................................................................................40

KẾT LUẬN...................................................................................................................... 41
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................41

DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Hạt cà phê.............................................................................................................5
Hình 2: Hình cây cà phê và vườn cà phê............................................................................6

Hình 3: Hạt cà phê.............................................................................................................6
Hình 4: Cà phê vối.............................................................................................................7
Hình 5: Cà phê Mít............................................................................................................. 8
Hình 6: Hoa cà phê và hạt cà phê.......................................................................................8
Hình 7: Cà phê hạt đã qua chế biến....................................................................................9
Hình 8: Các chất trong từng phần của hạt cà phê.............................................................11
Hình 9: Phân bố cà phê trên thế giới................................................................................12
Hình 10: Cà phê Trung Nguyên và The Coffee House.....................................................13
Hình 11: Thể hiện tỷ trọng của một số mặt hàng trong tổng xuất khẩu nhóm nông sản,
thủy sản năm 2013 của Việt Nam.....................................................................................14
Hình 12: Diễn biến giá cà phê trên thế giới năm 2017 [9]................................................19
Hình 13: Sản lượng cà phê của 10 nước [9].....................................................................20
Hình 14: Tình hình sản xuất cà phê Việt Nam 1986-2015................................................21
Hình 15: Tình hình sản xuất cà phê Việt Nam 2005 – 2011.............................................22

3


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Thành phần hóa học của vỏ quả [2]....................................................................10
Bảng 2: Thành phần hóa học lớp nhớt [2.........................................................................10
Bảng 3: Thành phần hóa học lớp vỏ trấu [2]....................................................................10
Bảng 4: Thành phần nhân cà phê......................................................................................11
Bảng 6: Tình hình sản xuất cà phê tại Việt Nam..............................................................32
Bảng 7: Lượng phân bón cần dùng cho mỗi năm.............................................................37

4


LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu thế mở cửa hội nhập kinh tế thế giới như ngày nay, dưới ánh sáng của
đường lối chính sách mở cửa hội nhập với kinh tế thế giới của Đảng và Nhà nước thì thị
trường hàng hóa nói chung và cà phê Việt nam nói riêng không ngừng được mở rộng.
Trong đó phải kể đến thị trường Hoa kỳ, đây là một trong những bạn hàng lớn nhất của cà
phê Việt Nam. Tuy nhiên cũng cần thấy rằng thị phần của cà phê xuất khẩu Việt
Nam ở thị trường Hoa kỳ còn rất nhỏ bé và uy tín cũng như vị thế của cà phê Việt Nam ở
thị trường này là chưa cao. Trong khi đó Việt Nam có năng lực sản xuất cà phê rất lớn,
chúng ta có khí hậu và thổ nhưỡng rất thích hợp với cây cà phê. Mặt khác Việt Nam và
Hoa Kỳ đã ký hiệp định thương mại song phương, nhưng khối lượng cũng như kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong những năm gần đây lại tăng
trưởng chậm và không ổn định. Mặc dù toàn ngành, các doanh nghiệp cà phê và Chính
phủ đã có nhiều giải pháp, chính sách hỗ trợ, thúc đẩy sản xuất, chế biến và xuất khẩu cà
phê. Tuy nhiên các giải pháp chưa đồng bộ, ăn khớp. Các chính sách về tài chính cũng
còn nhiều hạn chế và gặp nhiều khó khăn trở ngại trong bối cảnh hội nhập. Vì vậy, việc
đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường Hoa kỳ là một nhiệm vụ
quan trọng của ngành cà phê Việt Nam, nhằm góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của
ngành cà phê cũng như mục tiêu chiến lược xuất nhập khẩu của quốc gia.
1.

Tồng quan về cà phê
Cà phê là một loại thức uống khá phổ biến tại Việt Nam và trên thế giới. Nó là
thức uống quen thuộc trong mỗi buổi gặp mặt nói chuyện, tán gẫu và đôi khi chúng lại là
một lý do để người Việt có dịp gặp mặt. Không chỉ thế chúng còn là một loại thức uống
giúp tỉnh táo tinh thần để phục vụ cho cuộc sống hàng ngày. Vậy ngay bây giờ chúng ta
hãy cùng tìm hiểu đôi nét về cây cà phê, điều kiện sống của cây cà phê, các đặc điểm,
nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cà phê và cuối cùng là ý nghĩa của cà phê với đời sống
và sự phát triển kinh tế của nước ta[1].

Hình 1: Hạt cà phê
5



1.1.

Giới thiệu về cây cà phê
Cây cà phê là một loại thực vật thuộc chi thực vật (Chi cà phê bao gồm nhiều loài
cây lâu năm khác nhau), lớp Magnoliopsida, họ Thiên thảo (Rubiaceae), giống coffea,
loài gồm có 4 loài: coffea arabica, coffea canephora, coffea liberica, coffea stenophylla.
Tên gọi “coffee” xuất phát từ tiếng Ả Rập là “Qahwah”, trương đương theo tiếng của
người của Thổ Nhĩ Kỳ là Qahweh và ttrở thành Cáfe theo tiếng Pháp, ngoai ra cà phê còn
được gọi là caffee theo tiếng Ý, Kaffee theo tiếng Đức, rồi Koffie theo tiếng của người
Hà Lan, và coffee theo tiếng Anh và cưới cùng là tên Latin là cofea dùng trong phân loại
giống thực vật [2].

e
Hình 2: Hình cây cà phê và vườn cà phê

Hình 3: Hạt cà phê
6


Tuy nhiên, không phải loài nào cũng chứa caffein trong hạt, một số loài khác xa
với những cây cà phê ta thường thấy. Có 3 loại cà phê chủ lực là: Cà phê chè, cà phê vối,
cà phê mít.
Cà phê chè với tên khoa học là Coffea Arabica, đây là cà phê được trồng lâu đời
nhất và tiêu thụ nhiều nhất trên thế giới vì thơm ngon dịu (chiếm 70% sản lượng cà phê
trên thế giới. . Cây cà phê arabica ưa sống ở vùng núi cao. Người ta thường trồng nó ở độ
cao từ 1000-1500 m. Cây có tán nhỏ, màu xanh đậm, lá hình oval. Cây cà phê trưởng
thành có thể cao từ 4–6 m, nếu để mọc hoang dã có thể cao đến 5 m. Quả hình bầu dục,
mỗi quả chứa hai hạt cà phê.Cà phê chè sau khi trồng khoảng 3 đến 4 năm thì có thể bắt

đầu cho thu hoạch. Thường thì cà phê 25 tuổi đã được coi là già, không thu hoạch được
nữa [3]..
Trên thị trường cà phê chè được đánh giá cao hơn cà phê vối (coffea canephora
hay coffea robusta) vì có hương vị thơm ngon và chứa ít hàm lượng caffein hơ
Tiếp đến là cà phê vối với tên khoa học là Coffea Canephora hay Coffea Robusta,
Cà phê vối là loại cà phê rất ưa sống ở vùng nhiệt đới. Cây cà phê vối có dạng cây
gỗ hay cây bụi, chiều cao của cây trưởng thành có thể lên tới 10 m. Quả cà phê có hình
tròn, hạt nhỏ hơn hạt cà phê chè (tức cà phê arabica). Hàm lượng caffein trong hạt cà phê
vối khoảng 2-4%, trong khi ở cà phê chè chỉ khoảng 1-2%.
Giống như cà phê chè, cây cà phê vối 3-4 tuổi có thể bắt đầu thu hoạch. Cây cho
hạt trong khoảng từ 20 đến 30 năm. Cà phê vối ưa sống ở vùng nhiệt đới, độ cao thích
hợp để trồng cây là dưới 1000 m. Nhiệt độ ưa thích của cây khoảng 24-29°C, lượng mưa
khoảng trên 1.000 mm. Cây cà phê vối cần nhiều ánh sáng mặt trời hơn so với cây cà phê
chè.

Hình 4: cà phê vối
7


Cuối cùng là cà phê mít có tên khoa học là Coffea Excelsa (Chari) hay Coffea
Liberica.

Hình 5: cà phê Mít
Một cây cà phê hoàn chỉnh bao gồm các bộ phận: rễ, thân (có độ cao rất khác
nhau, tùy vào loài và giống cà phê), lá, hoa cà phê ( hoa có màu trắng, có năm cánh,
thường nở thành chùm đôi hay chùm ba, hoa có mùi thơm nhẹ) và quả (bộ phận được
con người sử dụng để tạo lên loại thức uống phổ biến trên khắp thế giới rất tuyệt vời, có
mùi vị rất đặc biệt, không thể trộn lẫn với bất kì loại đồ uống nào).

Hình 6: Hoa cà phê và hạt cà phê

Trong tất cả các bộ phận của cây cà phê thì quả cà phê là bộ phận được con người
sử dụng với mục đích làm thực phẩm đặc biệt quan trọng. Cà phê là loài thực vật tự thụ
phấn, do đó gió và côn trùng có ảnh hưởng rất lớn mang ý nghĩa quyết định tới quá trình
8


sinh sản của cây. Sau khi thụ phấn quả sẽ phát triển trong 7 đến 9 tháng và có hình bầu
dục, bề ngoài giống như quả anh đào. Trong thời gian chin màu sắc của quả thay đổi từ
xanh sang vàng rồi cuối cùng là đỏ. Quả có màu đen khi đã chín nẫu. Do thời gian đâm
hoa kết trái lâu như vậy mà một vụ cà phê kéo dài gần một năm trời và có thể xảy ra
trường hợp trên một cây vừa có hoa, vừa có quả.

Hình 7: cà phê hạt đã qua chế biến
Thông thường một quả cà phê chứa hai hạt. Chúng được bao bọc bởi lớp thịt quả
bên ngoài. Hai hạt cà phê nằm ép sát vào nhau. Mặt tiếp xúc giữa chúng là mặt phẳng,
mặt hướng ra bên ngoài có hình vòng cung. Mỗi hạt còn được bảo vệ bởi hai lớp màng
mỏng: một lớp màu trắng, bám chặt lấy vỏ hạt; một lớp màu vàng rời rạc hơn bọc ở bên
ngoài. Hạt có thể có hình tròn hay dài, lúc còn tươi có màu xám vàng, xám xanh hoặc
xanh. Thỉnh thoảng cũng gặp những quả chỉ có một hạt (do chỉ có một nhân hay do hai
hạt bị dính lại thành một).
Cấu tạo của quả cà phê bao gồm lớp vỏ quả: Là lớp vỏ ngoài, mềm có màu vàng
hay đỏ, Trong vỏ quả có 31.5 - 30.0% chất khô sau đó đến lớp vỏ thịt: Dưới lớp vỏ quả,
mềm, vỏ thịt cà phê chứa nhiều đường và pectin. Lớp nhớt: nằm sát nhân, khó tách ra,
thành phần chính của lớp nhớt lá pectin, các loại đường khử và không đƣờng, cellulose.
Lớp vỏ trấu: Bao bọc quanh nhân, có màu trắng ngà, cứng, nhiều chất xơ. Lớp vỏ lụa:
Bọc sát nhân, rất mỏng, mềm, có màu sắc và đặc tính khác nhau tùy mỗi loại cà phê.
Nhân: ở trong cùng, là phần chính của trái, mỗi trái thường có hai nhân, có khi một hay
ba nhân.

Lớp vỏ Quả

Protein

Arabica
9.2 - 11.2
9

Rubusta
9.17


Béo
1.73
2.00
Cellulose
13.16
27.65
Tro
3.22
3.33
Tanin
14.42
Pectin
4.07
Caffeine
0.58
0.25
Bảng 1: Thành phần hóa học của vỏ quả [2].

Thành phần
Cà phê chè

Cà phê vối
Pectin
33
38.7
Đường khử
30
45.8
Đường không
20
Khử
17
Xenllulozo và tro
Bảng 2: Thành phần hóa học lớp nhớt [2].

Thành phần
Cà phê chè
Cà phê vối
Hợp chất có dầu
0.35
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá thực trạng quản lý biến động đất đai tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá việc thực hiện các quyền sử dụng đất tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú THọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Các phương tiện thanh toán quốc tế và đánh giá thực trạng áp dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Bài giảng thực hành kỹ thuật đánh giá cảm quan Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Liên hệ thực tiễn công tác đánh giá kết quả đào tạo và phát triển nhân lực tại FPT Telecom Luận văn Kinh tế 0
D Bài giảng đánh giá cảm quan thực phẩm (Hufi) Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoạt động thu thập và đánh giá chứng cứ của Tòa án trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top