daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
Những nội dung mới đạt được:
- Áp dụng phương pháp địa hóa hiện đại (Định tuổi U-Pb của Zircons, Phân tích 40Ar/39Ar các hạt mica, Phân tích theo vết phân hạch) nghiên cứu lịch sử tiến hóa, nguồn gốc và biến đổi trầm tích đồng bằng sông Hồng và sông Mekong
- Nghiên cứu áp dụng có hiệu quả phương pháp địa chấn phân giải cao trong điều kiện vùng cửa sông tiền châu thổ và phương pháp địa chấn phân giải cao đa kênh trong điều kiện vùng sông
- Nghiên cứu phương pháp địa tầng phân tập và áp dụng có hiệu quả trong phân tích địa chấn địa tầng tài liệu địa chấn phân giải cao. Phân chia địa tầng và lịch sử tiến hóa trầm tích Đệ tứ vùng châu thổ sông Hồng và Cửu Long.
- Tạo cơ sở quan hệ hợp tác quốc tế và có các công bố có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
Các công trình công bố liên quan đến kết quả của nhiệm vụ
1. Clift P.D, Carter A, Campbell I H, Pringle M.S, laptop NV, Allen M C, Hodges K.V, Tan M T, 2006. Thermochronology of Mineral Grains in the Red and Mekong Rivers, Vietnam: Provenance and Exhumation Implications for Southeast Asia. Geochemistry, Geophysics and Geostems, vol. 7, No.10
2. Clift P.D, Long HV, Hinton R, Ellam R, Hannigan R, Tan MT, Blusztajn J, Duc N A. 2008, Evolving East Asian River Systems Reconstructed by Trace Element and Pb and Nd Isotope Variations in Modern and Ancient Red River- Song Hong Sediments. Geochemistry, Geophysics and Geostems, Vol.9, N. 4.
3. Mai Thanh Tan, 2009, Seismic stratigraphy interpretation of shallow sediments in continental shelf of center Vietnam. Proceedings of The 9th SẸG
ix
International Symposium on Imaging and Interpretation, Sapporo, Japan 12- 14 October 2009.
4. Hoàng Văn Long, Clift P.D, Mai Thanh Tân, Đặng Văn Bát, Wu F I, Lê Hải An, 2009, Đặc điểm quá trình trầm tích Kainozoi vịnh Bắc Bộ và châu thổ Sông Hồng. Tạp chí Dầu Khí số 8/2009, tr. 8-18
5. Mai Thanh Tân, Lê Văn Dung, Lê Đình Thắng, 2008, Hình thái cấu trúc Pliocen- Đệ Tứ thềm lục địa Việt Nam, Tuyển tập HNKH địa chất biển toàn quốc lần thứ nhất, tr. 188-198
6. Long HV, Peter D. C, Mark D, Zheng H, Tan M T, Ar-Ar Muscovite Dating as a Constraint on Sediment Provenance and Erosion Processes in the Red and Yangtze River Systems, SE Asia, Submitted to Earth and Planetary Science Letters, 28/6/10
Các hoạt động khoa học
- Tham gia hội nghị Địa vật lý quốc tế SEG tổ chức ở Las Vegas Mỹ (9- 17/11/2008)
- Tham gia hội thảo quốc tế Địa vật lần thứ 9 tại Sapporo, Nhật Bản (10- 14/10/2009)
- Tham gia hội thảo tại ĐH Aberdeen, Anh (30/4-10/5/2008)
Đánh giá chung về kết quả thực hiện nhiệm vụ
Nhiệm vụ đã hoàn thành tốt với các nội dung được ký kết trong hợp đồng. Thành tích nổi bật của nhiệm vụ là tạo mối quan hệ hợp tác giữa các nhà khoa học VN và Vương quốc Anh trong lĩnh vực áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất Pliocen - Đệ tứ và quá trình biến đổi trầm tích liên quan đến đồng bằng sông Hồng và đồng bằng Cửu Long
x

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số TT
Nội dung
Thời gian thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì...)
I
Báo cáo định kỳ 20/8/2008
- -
Bảo đảm khối lượng và chất lượng Thực hiện đúng tiến độ
II
Kiểm tra định kỳ
4/12/2008
- Đềtàihoànthànhkhốilượng,bảo đảm tiến độ
- Tính chất HTQT được thể hiện rõ
III
Nghiệm thu cơ sở
5/3/2010
- Công trình KH có chất lượng tốt, có ý nghĩa KH và thực tiễn lớn
- Bố cục chặt chẽ, bản vẽ ró ràng
- Đủ điều kiện đánh giá cấp Nhà nước
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)
GS. TSKH Mai Thanh Tân
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)
PGS. TS Trần Đình Kiên
xi

Chương 1
1.1
1.1.1 1.1.2
1.2
1.2.1
1.2.2 Chương 2
2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 2.4.1 2.4.2
Chương 3
MỤC LỤC
Thông tin chung i
Mục lục xii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt xv
Danh mục các hình vẽ xvi
Danh mục các bảng phụ lục xix
Mở đầu 1
Khái quát lịch sử nghiên cứu và đặc điểm địa chất đồng bằng 4 sông Hồng và Cửu Long
Khái quát lịch sử nghiên cứu và đặc điểm địa chất Pliocen - 7 Đệ tứ đồng bằng sông Hồng
Lịch sử nghiên cứu 7
Khái quát đặc điểm địa chất đồng bằng Sông Hồng 11
Khái quát lịch sử nghiên cứu và đặc điểm địa chất Pliocen - 14 Đệ tứ đồng bằng Cửu Long
Lịch sử nghiên cứu 14
Khái quát đặc điểm địa chất đồng bằng Cửu Long 16
Các phương pháp nghiên cứu 20
Các phương pháp địa hóa hiện đại xác định tuổi 20
Phương pháp 40Ar /39Ar định tuổi 20
Phương pháp định tuổi theo vết phân hạch 20
Các phương pháp định tuổi theo tích tụ phóng xạ chì 21
Các phương pháp phân tích độ hạt và chỉ số môi trường 22
Phương pháp địa chấn phân giải cao 22
Phương pháp địa chấn phân giải cao một mạch 23
Phương pháp địa chấn phân giải cao nhiều mạch 27
Phân tích địa chấn địa tầng trên cơ sở địa tầng phân tập 29
Cơ sở địa tầng phân tập 29
Quá trình phân tích Địa chấn địa tầng 33
Áp dụng phương pháp địa hóa – địa chất hiện đại nghiên cứu 37 lịch sử tiến hóa và nguồn gốc trầm tích châu thổ sông Hồng và
xii

3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.3 3.3.1 3.3.2
Chương 4 4.1
4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.4 4.1.5 4.2 4.2.1 4.2.2
Chương 5 5.1
5.1.1 5.1.2
5.2
5.2.1 5.2.2 5.3 5.3.1 5.3.2
sông Mekong
Phân tích nguồn gốc trầm tích 37
Kết quả xác định nguồn gốc trầm tích 38
Các kết quả định tuổi zircon theo U-Pb 38
Các kết quả định tuổi mica Ar-Ar 42
Các kết quả vết phân hạch 44
Xác định tiến hóa của hệ thống sông 46
Các phương pháp xác định tiến hóa của hệ thống sông 46
Kết quả xác định tiến hóa hệ thống sông Hồng 48
Đặc điểm môi trường trầm tích Đệ tứ đồng bằng sông Hồng 65
Đặc điểm địa chất – địa vật lý vùng trước châu thổ cửa Ba Lạt 65 trên cơ sở tài liệu địa chấn phân giải cao
Các ranh giới phản xạ 66
Đặc điểm các tập phản xạ 69
Đặc điểm cấu trúc địa chất Pleistocen muộn- Holocen 75
Đặc điểm cấu trúc địa chất Holocen muộn- Hiện đại 79
Xu thế phát triển tiền châu thổ cửa Ba Lạt 85
Tướng trầm tích và tiến hóa Holocen châu thổ sông Hồng 88
Tướng trầm tích 89
Tiến hóa Holocen châu thổ sông Hồng 97
Đặc điểm môi trường trầm tích Đệ tứ đồng bằng Cửu Long 104
Áp dụng địa chấn phân giải cao nhiều mạch khảo sát trầm tích Đệ tứ 105
Khảo sát thực địa và xử lý số liệu 105
Đặc điểm địa chất theo tài liệu địa chấn phân giải cao 107
Tướng trầm tích Pliocen – Đệ tứ tương ứng với sự thay đổi 115 mực nước biển
Trầm tích Pliocen 115 Trầm tích Đệ tứ 119 Lịch sử phát triển trầm tích Pliocen Đệ tứ đồng bằng Cửu Long 133
Thời kỳ Pliocen Thời kỳ Đệ tứ
133 135
xiii

Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục
139 141 149
xiv

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AFTA
Chemical Index of Alteration/CIA
chronostratigraphy
Delta front
Depositional sequence
Downlap
Erosion-truncation
Exhumanation
Fission track dating
Genetic sequence
Onlap
Pro delta
Progradation deposits
(REE)
Sensitive high resolution ion micro probe (SHRIMP)
Toplap
Transgressive - Regresive Sequence Yangtze Craton
Phân hạch Apatite
Chỉ số biến đổi hoá học Thời địa tầng
Tiền châu thổ
Tập tích tụ
Phủ đáy
Bào mòn cắt xén
Xáo trộn
Định tuổi theo vết phân hạch Tập nguồn gốc
Gá đáy
Trước châu thổ
Trầm tích bồi lấn
Các nguyên tố đất hiếm
Vi dò ion nhiệt độ cao Chống nóc
Tập biển tiến- biển lùi
Nền Dương Tử
xv

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Chương 1:
Hình 1.1. Vị trí Sông Hồng, Sông Mekong và đồng bằng châu thổ Hình 1.2. Đồng bằng sông Hồng
Hình 1.3. Bề mặt đáy trầm tích Holocen đồng bằng Sông Hồng
Hình 1.4. Đồng bằng Cửu long và vị trí các tuyến khảo sát địa chấn phân giải cao Chương 2:
Hình 2.1. Thử nguồn phát Sparker ở cửa sông Ninh Cơ (Nam Định)
Hình 2.2. Mối quan hệ giữa chu kỳ thay đổi mực nước biển và cách phân chia các hệ thống trầm tích, tập trầm tích trầm tích
Hình 2.3. Quá trình biển tiến và biển lùi. a. Hệ thống biển tiến, b. Hệ thống biển lùi cưỡng bức, c. Hệ thống biển lùi bình thường
Hình 2 .4. Các tập tích tụ, tập cùng nguồn gốc và tập biển tiến – biển lùi Chương 3:
Hình 3.1. Vị trí một số điểm lấy mẫu trên hệ thống sông Hồng
Hình 3.2: Biểu đồ tần suất phân bố tuổi tuyệt đối U-Pb từ hạt zircon từ sông Hồng, sông Mekong và các khối địa chất khác nhau.
Hình 3.3: Biểu đồ tần suất thể hiện sự phân bố tuổi tuyệt đối U-Pb của các mẫu trầm tích hiện đại lấy trên hệ thống sông Hồng và các chi lưu chính. Hình 3.4: Biểu đồ xác xuất đinh tuổi Ar - Ar
Hình 3.5: Xác định nguồn từ phân tích mica
Hình 3.6: Đồ thị phân tích vết phân hạch apatit và zircon
Hình 3.7: Đồ thị phân tích vết phân hạch zircon
Hình 3.8: Đồ thị vết phân hạch apatite
Hình 3.9: Bản đồ chỉ số biến đổi hoá học (CIA) châu thổ Sông Hồng
Hình 3.10: Mối quan hệ CIA với Si/Ti
Hình 3.11: Phân bố 87Sr/Sr86 trong khu vực nghiên cứu
Hình 3.12: Tài liệu phân tích CIA, Sr, عNd và 87Sr/86Sr
xvi
Hình 3.13: Kết quả phân tích các nguyên tố hiếm chuẩn hóa theo Chondrite C1 ở sông Đà, sông Lô, sông Chảy và sông Hồng
Hình 3.14: Kết quả phân tích nguyên tố hiếm chuẩn hóa theo Chondrite C1 của các giếng khoan trong khu vực
Hình 3.15: So sánh mối quan hệ của La/Yb với TiO2 và عNd Hình 3.16: Bản đồ phân bố Nd dọc theo sông Hồng
Hình 3.17: Phân bố đồng vị Nd của sông Hồng cổ
Hình 3.18: Kết quả phân tích đồng vị Pb ở các sông
Hình 3.19: Kết quả phân tích đồng vị Pb ở các giếng khoan trong khu vực nghiên cứu
Hình 3.20: Bản đồ cổ địa lý thể hiện tiến hóa của hệ thống dẫn lưu
Chương 4:
Hình 4.1. Vị trí vùng cửa Ba Lạt và sơ đồ tuyến khảo sát địa chấn phân giải cao Hình 4.2. Lát cắt địa chấn (a) và lát cắt địa chấn – địa chất (b) tuyến BL47-46 Hình 4.3. Lát cắt địa chấn (a) và lát cắt địa chấn – địa chất (b) tuyến BL 14- 13-12-11-10
Hình 4.4a. Khung cấu trúc tướng địa chấn-môi trường khu vực cửa Ba lạt Hình 4.4b. Cột địa tầng tổng hợp đới bờ châu thổ Sông Hồng
Hình 4.5. Lát cắt địa chấn (a) và địa chấn- địa chất (b) tuyến 68-69-61 Hình 4.6. Lát cắt địa chấn (a) và địa chấn- địa chất (b) tuyến 43-44
Hình 4.7. Lát cắt địa chấn (a) và địa chấn- địa chất (b) tuyến BL 55-59
Hình 4.8. Lát cắt địa chấn (a) và địa chấn- địa chất (b) tuyến BL 66-65
Hình 4.9. Lát cắt địa chấn (a) và địa chấn- địa chất (b) tuyến BL 86-88
Hình 4.10. Lát cắt địa chấn (a) và địa chấn- địa chất (b) tuyến BL 28-30
Hình 4.11. Phân bố khoáng vật, cổ sinh cấp hạt >0,1mm (a) và < 2 μm (b) theo miền hệ thống, các giai đoạn) ở đới trung tâm châu thổ Sông Hồng.
Hình 4.12. Sơ đồ cổ địa lý thể hiện sự thay đổi không gian tích tụ thuận lợi trong Holocen ở châu thổ sông Hồng từ 8,5 ng. n (Tanabe [66], có bổ sung). Hình 4.13. Mối tương quan giữa khí hậu - nước biển dâng - tốc độ tích tụ
trầm tích Holocen đới trung tâm châu thổ sông Hồng trong 12 ng.n.
xvii
Chương 5
Hình 5.1. Bản đồ địa mạo - trầm tích đồng bằng Cửu Long
Hình 5.2. Vị trí các tuyến địa chấn phân giải cao ở đồng bằng Cửu long Hình 5.3. Mặt cắt địa chấn kênh Thốt Nốt
Hình 5.4. Mặt cắt địa chấn kênh Sáng mới
Hình 5.5. Mặt cắt địa chấn qua tỉnh Vĩnh Long
Hình 5.6.: Mặt cắt địa chấn qua hạ lưu sông Hậu (Sóc Trăng)
Hình 5.7. Mặt cắt địa chấn qua tỉnh Bến Tre
Hình 5.8. Mặt cắt địa chấn qua thị trấn Mỹ Tho
Hình 5.9. Mặt cắt địa chấn qua cửa Hàm Luông
Hình 5.10. Mặt cắt địa chấn qua cửa Cung Hầu
Hình 5.11. Mặt cắt địa chấn qua cửa Tranh Đề
Hình 5.12. Mặt cắt từ Mộc hóa đến Bến Tre (vị trí tuyến trên hình 5.1) Hình 5.13. Mặt cắt từ Đồng Tháp đến Trà Vinh (vị trí tuyến trên hình 5.1)
xviii

DANH MỤC CÁC BẢNG PHỤ LỤC
Chương 1:
Bảng phụ lục 1.1: Các phân vị địa tầng Pliocen - Đệ tứ đồng bằng Cửu Long
Chương 2:
Bảng phụ lục 2.1: Vị trí 6 LK đã nghiên cứu cấu trúc, kiến trúc, khoáng thạch và C14.
Bảng phụ lục 2. 2: Các phương pháp đã áp dụng và số lượng mẫu.
Bảng phụ lục 2.3: Tuổi AMS 14C của 16 mẫu trầm tích Holocen trong các LK.
Chương 3:
Bảng 3.1: Kết quả định tuổi U-Pb trên các mẫu phân tích
Bảng phụ lục 3.2a: Kết quả phân tích 40Ar/39Ar trên các mẫu thu thập từ sông Mekong
Bảng phụ lục 3.2b: Kết quả phân tích 40Ar/39Ar trên các mẫu thu thập từ sông Hồng
Bảng phụ lục 3.3: Kết quả phân tích vết phân hạch
Bảng phụ lục 3.4: Kết quả phân tích khối và nguyên tố vết
Bảng phụ lục 3.5: Kết quả phân tích đồng vị Nd / Sr
Bảng phụ lục 3.6: Kết quả phân tích đồng vị Pb của K- fledspar
Bảng phụ lục 3.7: Kết quả phân tích đồng vị Pb của K-fledspar sử dụng Ion Microprobe
Chương 4:
Bảng 4.2: Tuổi AMS 14C của 16 mẫu trầm tích Holocen trong các LK. Bảng 4.3: Thống kê các tướng trầm tích Holocen đồng bằng sông Hồng
xix

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết:
- Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm, có chế độ địa động lực đa dạng, điều kiện địa chất môi trường có sự biến đổi rất phức tạp. Để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội ở trên đất liền và trên biển, vấn đề nghiên cứu lịch sử phát triển địa chất và biển đổi môi trường trầm tích được đặt ra rất cấp bách.
- Sông Hồng và sông Mekong là 2 con sông lớn, bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng và đổ ra Biển Đông, mang theo vật liệu trầm tích quan trọng cho đồng bằng châu thổ và thềm lục địa Việt nam. Quá trình hình thành và phát triển của 2 con sông này liên quan chặt chẽ với đặc điểm địa chất rất đa dạng và phức tạp, các hoạt động kiến tạo địa động lực, biến đổi khí hậu, quá trình bào mòn tích tụ trầm tích, quá trình thăng giáng mực nước biển qua các chu kỳ khác nhau. Nghiên cứu lịch sử phát triển, quá trình biến đổi trầm tích của chúng tạo nên các luận chứng khoa học đáp ứng những đòi hỏi cấp thiết của phát triển kinh tế xã hội.
- Hợp tác quốc tế liên kết với trường Đại học Aberdeen Vương quốc Anh trong nghiên cứu cho phép tiếp cận các công nghệ hiện đại, đặc biệt là các phòng thí nghiệm phân tích tuổi tuyệt đối có độ chính xác cao, góp phần đào tạo cán bộ, công bố quốc tế..
2. Cơ sở pháp lý của đề tài
- Quyết định số 14/2005/QĐ-BKHCN ngày 08/09/2005, Quy định xây dựng và quản lý các nhiệm vụ HTQT về Khoa học và Công nghệ theo NĐT
- Quyết định số 2684/QĐ-BKHCN ngày 07/12/2006, Phê duyệt danh mục các nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH và CN theo NĐT thực hiện từ năm 2007
- Quyết định số 823/QĐ-BKHCN ngày 22/05/2007, Phê duyệt danh mục và kinh phí thực hiện các nhiệm vụ HTQT về khoa học và công nghệ theo NĐT
- Quyết định số 146/QĐ-BKHCN ngày 25/01/2007, thành lập Hội đồng khoa học cấp Nhà nước xét duyệt thuyết minh Nhiệm vụ HTQT về khoa học
3. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
- Áp dụng các phương pháp địa hóa – địa chất hiện đại (xác định tuổi zircon theo U-Pb, tuổi mica Ar-Ar, vết phân hạch..) làm sáng tỏ nguồn gốc trầm tích và sự tiến hóa của hệ thống sông Hồng và sông Mekong
- Áp dụng phương pháp địa chấn phân giải cao, phân tích địa chấn địa tầng và địa tầng phân tập nghiên cứu đặc điểm địa chất (đặc điểm cấu trúc địa chất,
1

lịch sử phát triển, tướng trầm tích và mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển...) Pliocen - Đệ tứ đồng bằng sông Hồng và sông Mekong
4. Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễn
- Quá trình nghiên cứu cho phép xây dựng các luận cứ khoa học về sự hình thành, phát triển của đồng bằng sông Hồng, sông Mekong và mối quan hệ với hoạt động kiến tạo - địa động lực, quá trình bào mòn tích tụ trầm tích, quá trình thăng giáng mực nước biển..
- Các kết quả nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ đặc điểm trầm tích, nguồn gốc và sự biến đổi trầm tích vùng châu thổ sông Hồng, sông Mekong và thềm lục địa có liên quan.
6. Quá trình thực hiện đề tài
- Khảo sát thực địa, lấy mẫu ở thượng nguồn sông Hồng (Hà Giang, Tuyên Quang, Lai Châu...). Áp dụng các phương pháp định tuổi U-Pb của Zircons, phân tích 40Ar/39Ar các hạt mica, phân tích theo vết phân hạch nhằm nghiên cứu lịch sử tiến hóa và nguồn gốc trầm tích đồng bằng sông Hồng và sông Mekong (Phân tích tại các phòng TN ở ĐH Aberdeen – Vương quốc Anh).
- Nghiên cứu địa chấn nông phân giải cao vùng cửa Ba Lạt (Phối hợp với Viện Địa chất và Địa vật lý Biển)
- Nghiên cứu đặc điểm địa chấn địa chất Pliocen – Đệ tứ đồng bằng Sông Hồng trên cơ sở khảo sát đia chấn và địa chất (Phối hợp với Viện Dầu Khí và Tổng cục Môi trường).
- Nghiên cứu địa chấn nông phân giải cao một mạch và nhiều mạch ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (Phối hợp với Liên đoàn Địa vật lý )
- Nghiên cứu đặc điểm phát triển trầm tích Đệ Tứ đồng bằng Cửu Long (Phối hợp với Viện Địa lý Tài nguyên TP Hồ Chí Minh)
7. Những đóng góp mới
- Áp dụng các phương pháp định tuổi U-Pb của Zircons, phân tích 40Ar/39Ar các hạt mica, phân tích theo vết phân hạch tại các phòng thí nghiệm hiện đại nhằm xác định lịch sử tiến hóa và nguồn gốc trầm tích đồng bằng sông Hồng và sông Mekong
- Nghiên cứu áp dụng có hiệu quả phương pháp địa chấn phân giải cao một mạch và nhiều mạch trong điều kiện vùng cửa sông tiền châu thổ và vùng sông trên đồng bằng
2

- Nghiên cứu phương pháp địa tầng phân tập và áp dụng có hiệu quả trong phân tích địa chấn địa tầng tài liệu địa chấn phân giải cao
- Nghiên cứu phân chia địa tầng và lịch sử tiến hóa trầm tích Đệ tứ vùng châu thổ sông Hồng và sông Mekong
Các cơ quan phối hợp
- Trường Đại học Aberdeen (Vương quốc Anh)
- Viện Địa lý Tài nguyên TP Hồ Chí Minh
- Liên đoàn Vật lý Địa chất, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam
- Viện Địa chất và Địa vật lý Biển, Viện Khoa học và Công nghệ Việt nam
- Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường
Các cán bộ tham gia đề tài bao gồm:
- Trường Đại học Mỏ Địa chất: GS. TSKH Mai Thanh Tân, TS Lê Hải An, GS.TSKH Phạm Năng Vũ, TS Phạm Văn Tuấn, ThS Nguyễn Minh Hồng, ThS Hoàng Văn Hoan
- Viện Địa lý Tài nguyên TP Hồ Chí Minh (Viện KH và CN Việt Nam):
PGS.TS Nguyễn Văn Lập, TS Lê Ngọc Thanh, TS Nguyễn Thị Kim Oanh
- Viện Địa chất và Địa vật lý Biển (Viện KH và CN Việt Nam): TS Nguyễn
Văn Lương, ThS. Dương Quốc Hưng, ThS Bùi Nhị Thanh
- Liên đoàn Vật lý Địa chất (Cục Địa chất và Khoáng sản): TS Nguyễn Trần
Tân, KS Nguyễn Duy Tiêu, KS Phạm Quốc Phôn, ThS Nguyễn Trường Lưu
- Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường: TS Nguyễn Thị Hồng
Liễu, Ths Nguyễn Minh Đức
- Viện Dầu khí Việt nam: TS Nguyễn Hồng Minh, ThS Nguyễn Anh Đức, TS
Nguyễn Thu Huyền
- Trường Đại học Tổng hợp Aberdeen (Vương quốc Anh): GS.TS Peter Clift,
GS.TS Andrew Carter, Richard Hinton, NCS Hoàng Văn Long
Lời cảm ơn
Tập thể tác giả chân thành Thank Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Trường Đại học Aberdeen đã tạo mọi điều kiện để nhiệm vụ hợp tác Khoa học và Công nghệ theo nghị định thư này được hoàn thành tốt đẹp. Thank Liên đoàn Vật lý Địa chất, Viện Địa lý Tài nguyên thành phố Hồ Chí Minh, Viện Địa chất và Địa Vật lý biển, Tổng cục Môi trường đã phối hợp nghiên cứu.
3

Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ SÔNG MEKONG
Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm, có chế độ địa động lực rất đa dạng, điều kiện địa chất môi trường có sự biến đổi rất phức tạp. Để đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế xã hội ở trên đất liền và trên biển, vấn đề nghiên cứu lịch sử phát triển địa chất và biển đổi môi trường trầm tích được đặt ra rất cấp bách.
Sông Hồng và sông Mekong là 2 con sông lớn của nước ta, bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng và đổ ra Biển Đông, mang theo nhiều vật liệu trầm tích quan trọng cho thềm lục địa Việt nam. Quá trình hình thành và phát triển đồng bằng của 2 con sông này gắn liền với quá trình địa chất rất đa dạng và phức tạp, liên quan chặt chẽ đến các hoạt động kiến tạo địa động lực, biến đổi khí hậu, quá trình bào mòn tích tụ trầm tích, quá trình thăng giáng mực nước biển qua các chu kỳ khác nhau [9, 10, 11, 38, 40, 57..]. Nghiên cứu sự phát triển địa chất và sự biến đổi của môi trường trầm tích của lưu vực 2 con sông này giúp cho chúng ta có cách nhìn tổng thể về điều kiện địa chất, tiềm năng khoáng sản và các dạng tai biến địa chất không chỉ trên đất liền mà còn liên quan đến các bể trầm tích trên thềm lục địa [23, 29, 33, 37, 50, 54...]. Trong nghiên cứu này chúng tui sẽ trình bày một số kết quả nghiên cứu về lịch sử tiến hóa, quá trình trầm tích và nguồn gốc vật liệu trầm tích cho khu vực đồng bằng sông Hồng và sông Mekong dựa trên các nghiên cứu địa chất – Địa vật lý hiện đại. Vị trí sông Hồng, sông Mekong và đồng bằng châu thổ được minh họa trên hình 1.1.
Sông Hồng có chiều dài khoảng 1200km, diện tích châu thổ 160.000 km2 đóng vai trò quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Với tổng lượng nước 120 km3/năm, tổng chất rắn lơ lửng 120 x 106 tấn/năm và chất rắn hoà tan 70
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của Công ty Cổ phần chứng khoán Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán VIG Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
N Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm thép của Công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát Quản trị chuỗi cung ứng 1
D Nâng cao hiệu quả bán hàng của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Toàn Phượng Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top