Rhisiart

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường





MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI PHÚ CƯỜNG 3

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường 3

1.2 Chức năng, nhiệm vụ, các đặc điểm kinh doanh cơ bản của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường 5

1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường 6

1.3.1 Bộ máy quản lý của công ty: 7

1.3.2 Nhiệm vụ của các phòng ban 8

1.4 Hệ thống sản xuất của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường 10

1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường 12

1.5.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường. 12

1.5.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường. 14

PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI PHÚ CƯỜNG 20

2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường 20

2.1.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất 20

2.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu 21

2.1.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 30

2.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung 39

2.1.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 49

2.2 Giá thành sản phẩm tại công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường 54

2.2.1 Đối tượng tính giá và kỳ tính giá 54

2.2.2 Phương pháp tính giá thành 55

PHẦN 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI PHÚ CƯỜNG 57

3.1 Đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường 57

3.1.1 Đánh giá chung về bộ máy kế toán của công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường 57

3.1.2 Ưu điểm trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phảm tại công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường 60

3.1.3 Những tồn tại trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường 63

3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường 66

3.2.1 Cơ sở và sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất tại công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường 66

3.2.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường 67

3.2.2.1 Về công tác kế toán nói chung 67

3.2.2.2 Về chi phí nguyên vật liệu 70

3.2.2.3 Chi phí nhân công trực tiếp 71

3.2.2.4 Chi phí sản xuất chung 71

3.2.2.5 Về công cụ, công cụ xuất dùng 71

3.2.2.6 Về công tác đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm 72

3.2.2.7 Về hạch toán sản phẩm hỏng 72

KẾT LUẬN 74

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



Diễn giải
Tài khoản
Số tiền
Nợ

Nợ

NVL xuất dùng T10/2008
152
434.922.000
1
Cho SX trực tiếp
621
404.291.000
2
Cho SX chung
627
20.499.000
3
Cho chi phí bán hàng và
chi phí quản lý doanh nghiệp
642
10.132.000
Cộng
434.922.000
434.922.000
Ngày.tháng.năm 2008
Người lập
( Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên)
Biểu số 6: Sổ cái TK 621
Công ty CPĐTXD&TM Phú Cường
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621
Tháng 10 năm 2008
Đơn vị: VNĐ
Số chứng từ
Ngày tháng ghi sổ
Diễn giải
Tài khoản ĐƯ
Số phát sinh
Nợ

Số dư đầu kỳ
12
31/10/20087
Ng Vật liệu xuất dùng tháng 10/08 Cho SX trực tiếp
152
404.291.000
16
31/10/2008
K/C chi phí nguyên vật liệu
154
404.291.000
Tổng phát sinh
404.291.000
404.291.000
Số dư cuối kỳ
Ngày.tháng.năm 2008
Người lập
( Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên)
Chi phí nguyên vật liệu đến cuối kỳ được kết chuyển hết sang TK 154 nên cuối kỳ không có số dư.
2.1.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc mà người lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp, tiền lương phải trả cho người lao động là một yếu tố cấu thành giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Do đó quản lý lao động và tiền lương cũng là nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tổ chức lao động vào nề nếp, thúc đẩy người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động có tác dụng làm tăng năng suất lao động và hiệu suất công tác.
Công việc tính lương, tính thưởng, các khoản phải trả người lao động và các khoản trích theo lương tại công ty CP đầu tư xây dựng và thương mại Phú Cường được thực hiện tại phòng kế toán và tính lương theo thời gian nên căn cứ để tính lương là các Bảng chấm công do quản đốc phân xưởng chuyển lên. Hình thức tiền lương theo thời gian thực hiện việc tính trả lương cho người lao động theo thời gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn của người lao động. Đơn vị để tính lương theo thời gian của công ty là lương ngày.
Bảng chấm công được quản đốc phân xưởng tiến hành đánh dấu sau mỗi ngày làm việc.
Hàng tháng, quản đốc phân xưởng tiến hành lập danh sách những lao động được thưởng hay vi phạm kỷ luật trong tháng. Phòng kế toán sẽ tính lương và lập Bảng thanh toán lương sau đó chuyển xuống cho quản đốc phân xưởng chi trả lương cho công nhân.
Trong công ty chỉ có công nhân trực tiếp sản xuất, hoạt động sản xuất diễn ra quanh năm do đó công ty không có công nhân sản xuất theo mùa vụ, đồng thời quy trình sản xuất theo hình thức chuyên môn hoá nên công ty không tính lương theo số lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành. Lương của nhân viên phân xưởng được tính trên cơ sở đơn giá được duyệt và căn cứ vào bảng chấm công mà quản đốc phân xưởng gửi lên, kèm với kết quả sản xuất của phân xưởng và mức lương cơ bản của từng công nhân. Phòng kế toán sẽ tính lương cho các phân xưởng trên bảng thanh toán lương. Tiền lương công ty trả cho công nhân viên được chia làm 2 kỳ: kỳ I tạm ứng và thực lĩnh vào kỳ II. Tạm ứng kỳ I sẽ được thực hiện vào ngày 20 của tháng. Thực lĩnh kỳ II thì công nhân sẽ được nhân tiền lương còn lại (sau khi trừ đi các khoản khấu trừ lương) vào ngày 10 của tháng sau.
Công ty tính số ngày làm việc của công nhân theo đúng quy định, số ngày làm việc trong tháng được áp dụng để tính lương cho công nhân viên là 24 ngày. Mức lương tối thiểu mà công ty áp dụng là 450 000 đồng. Việc tính lương còn tùy theo cấp bậc, chức vụ và bậc lương.
Ta có:
Lương cơ bản = Hệ số x mức lương tối thiểu
Căn cứ vào thực tế mà kế toán tính ra lương thực tế trả cho công nhân theo công thức:
Lương tháng
=
Lương cơ bản
24 ngày
x
Ngày công tính lương
+
Lương phụ theo hệ số kinh doanh
+
Tiền
trách nhiệm
Trong đó: Ngày công tính lương = ngày công thực tế x hệ số
Lương phụ theo hệ số kinh doanh
=
Ngày công thực tế
x
Hệ số
ti
x
Hệ số lương
theo bình bầu
của đơn vị
x
Hệ số
phân phối
lương phụ
Trong đó
ti : Hệ số theo chức danh công việc
Hệ số lương theo bình bầu của đơn vị gồm: A = 1,0 . B = 0,9 , C = 0,75
Hệ số phân phối lương phụ thay đổi theo các tháng khác nhau.
Bên cạnh tiền lương chính thức mà công ty trả cho công nhân viên, còn có các khoản được hưởng theo chế độ lương khác như lương phép, lương thưởng
Trong đó khoản lương phép là khoản lương áp dụng đối với các công nhân viên nghỉ phép. Công ty quy định các công nhân viên được nghỉ phép không quá 10 ngày/năm và xác định lương phép theo công thức:
Lương phép
=
Hệ số cấp bậc công việc * Lương tối thiểu
Số ngày làm việc trong tháng theo quy định
*
Số ngày nghỉ phép
Hàng tháng sau khi tính ra số lương phải trả cho công nhân viên, kế toán tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương, trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ. Các quỹ này được sử dụng cho công nhân viên trong công ty có tham gia đóng quỹ. Quỹ BHXH dùng để trợ cấp cho người lao động trong các trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, mất sức Quỹ BHYT trợ cấp trong các hoạt động khám chữa bệnh của công nhân viên. KPCĐ là nguồn tài trợ cho các hoạt động công đoàn ở các cấp.
Căn cứ và tổng số lương mà người lao động nhận được mà kế toán tính ra số phải trích hàng tháng. Công ty tiến hành trích theo đúng tỷ lệ Nhà Nước quy định: trích BHXH 20%, BHYT 3%, KPCĐ 2% trên tổng số lương. Trong đó 15% BHXH, 2% BHYT và 2% KPCĐ tính và chi phí sản xuất – kinh doanh của công ty. Còn lại 5% BHXH và 1% BHYT khấu trừ vào lương của cán bộ công nhân viên.
Từ số liệu trong bảng thanh toán tiền lương cụ thể là tổng lương được lĩnh thì kế toán tiến hành lập bảng phân bổ lương và kinh phí công đoàn trích từ quỹ lương của công nhân. Lương cho công nhân được chia thành lương cho công nhân sản xuất chính, lương phụ trợ, lương cho nhân viên bán hàng và các lương gián tiếp. Ngoài ra, lương công nhân còn được cụ thể thành lương của công nhân phân xưởng và lương cho các đội thi công.
Bảng số 2: Phân bổ lương tháng 10/2008
Công ty CP Đ TXD&TM Phú Cường
Bảng phân bổ lương T10/2008
Đơn vị: VNĐ
STT
Đối tượng phân bổ
Tiền lương
2% KPCĐ
TK đối ứng
11
Lương công nhân sx chính
138.703.200
2.653.000
622
22
Lương phụ trợ
24.499.000
417.000
622
33
Lương bán hàng
69.369.000
1.348.000
622
44
Lương gián tiếp
21.299.200
4.816.000
622
Tổng cộng
Trong đó
- Lương phân xưởng
- Đội thi công
135.663.000
3.040.200
2.600.000
53.000
Cộng lương sản xuất
138.703.200
2.653.000
Ngày 31 tháng 10 năm 2008
Người ghi sổ
( Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, kế toán lập CTGS phản ánh tiền lương:
Biểu số 7: CTGS tính lương T10/2008
Công ty CPĐTXD&TM Phú Cường
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 11
Ngày 31 tháng 10 năm 2008
Đơn vị: VNĐ
TT
Diễn giải
Tài khoản
Số tiền
Nợ

Nợ

Tiền lương phải trả CBCNV T10/2007
334
253.870.400
1
Cho chi phí sx trực tiếp
622
138.703.200
2
Cho chi phí sx chung
627
24.499.000
3
Cho chi phí bán hàng khu vực sx
6421
69.369.000
4
Cho quản lý doanh nghiệp
6422
21.299.200
253.870.400
253.870.400
Ngày 31 tháng 10 năm 2008
Người lập
( Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Với cách hạch toán trên thì tiền lương và các khoản phải trả cho công nhân viên trong kỳ nào được tính hoàn toàn vào chi phí của kỳ đó. Do vậy, các khoản trích theo lương của công nhân viên cũng được đựa vào tổng lương được lĩnh của các công nhân viên.
Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất được ghi nhận vào TK 622 - chi phí nhân công trực tiếp và làm tăng chi phí sản xuất phần tính vào chi phí của doanh nghiệp, còn phần còn lại được ghi giảm lương phải trả cho công nhân viên. Còn đối với phần trích cho quản đốc phân xưởng và các nhân viên bộ phân quản lý thì được ghi nhận vào TK 627 – chi phí sản xuất chung.
Biểu số 8: Trích BHXH, BHYT
Công ty CPĐTXD&TM Phú Cường
Trích BHXH, BHYT phân bổ vào gía thành
Tháng 10/2008
Đơn vị: VNĐ
SX trực tiếp (TK 622)
Sx chung (TK 627)
Bán hàng (TK 6421)
Quản lý DN (TK 6422)
Cộng
Phân xưởng
Đội thi công
Cộng
17%BHXH, BHYT
27.877.800
767.800
28.645.600
5.046.600
14.289.600
4.387.500
52.369.300
15% BHXH
24.598.030
677.470
25.275.500
4.452.900
12.608.400
3.871.300
46.208.100
2% BHYT
3.279.770
90.330
3.370.100
593.700
1.681.200
516.200
6.161.200
6%thu CBCNV
8.800.800
270.900
9.071.700
1.398.900
5.359.500
5.666.400
21.496.500
Số phải nộp
36.678.600
1.038.700
37.717.300
6.445.500
19.649.100
10.053.900
73.865.800
Công nhân nghỉ KL
4.926.800
4.926.800
4.926.800
Thu của NV d.vụ
Số còn phải trích phải thu
31.751.800
1.038.700
32.790.500
5.046.600
14.289.600
4.387.500
56.514.200
Đã thu qua lương
8.799.600
8.799.600
1.364.700
2.681.500
1.436.300
14.282.100
Còn phải trích
22.952.200
1.038.700
23.990.900
3.681.900
11.608.100
...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán tại công ty TNHH kiểm toán IMMANUEL Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top