sungyuri95

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU................................ ................................ ............ 1
1.1 Lý do chọn đề tài................................ ................................ ............... 1
1.2 Mục tiêu chọn đề tài ................................ ................................ .......... 2
1.2.1 Mục tiêu chung................................ ................................ .......... 2
1.2.2 Mục tiệu cụ thể................................ ................................ .......... 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu ................................ ................................ ........... 2
1.3.1 Không gian nghiên cứu................................ .............................. 2
1.3.2 Thời gian thực hiện nghiên cứu ................................ ................. 2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ................................ ................................ 2
1.4 Lược khảo tài liệu có liên quan................................ .......................... 3
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
................................ ................................ ................................ ..................... 4
2.1 Phương pháp luận................................ ................................ .............. 4
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước... 4
2.1.1.1 Khái niệm................................ ................................ .......... 4
2.1.1.2 Đặc điểm ................................ ................................ ........... 5
2.1.2 Mục đích và vai trò của tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước
................................ ................................ ................................ ........... 6
2.2.1.1 Mục đích................................ ................................ ............ 6
2.2.1.2 Vai trò ................................ ................................ ............... 6
2.1.3 Nguyên tắc và hình thức tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước
................................ ................................ ................................ ........... 7
2.1.3.1 Các nguyên tắc của hình thức tín dụng đầu tư phát triển của
2.1.3.2 Các hình thức tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.... 10
2.1.4 Sự khác biệt giữa tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước với tín
dụng của Ngân hàng thương mại ................................ ................................ 10
2.1.5 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động đấu tư phát triển................ 11
2.1.5.1 Doanh số cho vay ................................ ............................ 11
2.1.5.2 Doanh số thu nợ................................ ............................... 11
2.1.5.3 Dư nợ tín dụng................................ ................................ . 11
2.1.5.4 Tốc độ tăng dư nợ................................ ............................ 11
2.1.5.5 Tổng dư nợ trên vốn huy động................................ ......... 12
2.1.5.6 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ ................................ ............. 12
2.1.5.7 Hệ số thu nợ ................................ ................................ .... 12
2.1.5.8 Vòng quay vốn tín dụng................................ ................... 12
2.2 Phương pháp nghiên cứu ................................ ................................ . 13
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu................................ ................... 13
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu................................ ................. 13
Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG................................ ................ 15
3.1 Sơ lược về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long....................... 15
3.2 Giới thiệu về Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long
................................ ................................ ................................ .............. 16
3.2.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh.... 16
3.2.2 Vai trò và chức năng của chi nhánh ................................ ......... 17
3.2.2.1 Nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi
nhánh Vĩnh Long................................ ................................ ........................ 17
3.2.2.2 Vai trò và chức năng của Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi
nhánh Vĩnh Long................................ ................................ ........................ 17
3.2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của chi nhánh................................ ...... 18
3.3 Tổng quát tình hình hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam chi
nhánh Vĩnh Long qua 3 năm 2006 – 2008................................ .................. 21
3.3.1 Những thuận lợi và khó khăn của chi nhánh ............................ 21
3.3.1.1 Những thuận lợi................................ ............................... 21
3.3.1.2 Những hạn chế................................ ................................ . 22
3.3.2 Kết quả đạt được................................ ................................ ...... 22
3.3.2.1 Công tác huy động vốn tại chi nhánh............................... 22
3.3.2.2 Công tác cho vay, thu nợ, nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn tại
chi nhánh................................ ................................ ................................ .... 22
Chương 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ TẠI
NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG
GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 ................................ ................................ ......... 25
4.1 Phân tích tình hình huy động vốn ................................ .................... 25
4.2 Phân tích hoạt động tín dụng đầu tư................................ ................. 27
4.2.1 Phân tích hoạt động tín dụng đầu tư theo lĩnh vực ................... 27
4.2.1.1 Doanh số cho vay ................................ ............................ 27
4.2.1.2 Tình hình thu nợ ................................ .............................. 30
4.2.1.3 Tình hình dư nợ tín dụng ................................ ................. 32
4.2.1.4 Tình hình nợ quá hạn................................ ....................... 35
4.2.2 Phân tích hoạt động tín dụng đầu tư theo thành phần kinh tế ... 37
4.2.2.1 Doanh số cho vay ................................ ............................ 37
4.2.2.2 Tình hình thu nợ ................................ ............................. 40
4.2.2.3 Dư nợ tín dụng................................ ................................ . 41
4.2.2.4 Tình hình nợ quá hạn................................ ....................... 43
4.3 Đánh giá chung về hoạt động tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát triển
Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long giai đoạn 2006 – 2008.............................. 45
4.4.1 Chỉ tiêu tốc độ tăng dư nợ................................ ........................ 45
4.4.2 Chỉ tiêu tổng dư nợ/Vốn huy động................................ ........... 46
4.4.3 Chỉ tiêu hệ số thu nợ................................ ................................ 46
4.4.4 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng................................ .............. 47
4.4.5 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn................................ .......................... 47
Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG
ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH
VĨNH LONG ................................ ................................ ............................ 49
5.1 Đẩy mạnh công tác huy động vốn................................ .................... 49
5.2 Đẩy mạnh công tác Marketing để thu hút khách hàng...................... 50
5.3 Nâng cao chất lượng thẩm định các dự án ................................ ....... 50
5.4 Một số giải pháp nhằm hạn chế nợ quá hạn ................................ ..... 51
5.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng Ngân hàng ................ 52
5.6 Một số giải pháp khác................................ ................................ ...... 53
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................ ............... 55
6.1 Kết luận................................ ................................ ........................... 55
6.2 Kiến nghị................................ ................................ ......................... 56
6.2.1 Kiến nghị với Chính phủ ................................ ......................... 56
6.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Phát triển Việt Nam......................... 57
6.2.3 Kiến nghị với các doanh nghiệp................................ ............... 57
Tài liệu tham khảo................................ ................................ ...................... 58
GIỚI THIỆU

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong sự nghiệp đổi mới về quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nước, nền
kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng và ổn định, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch
ngày càng hợp lý. Vì chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng đầu tư
xuất khẩu của nhà nước đã và đang đi cuộc sống, phát huy tác dụng, góp phần
quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước. Thông qua chính sách đầu
tư phát triển của nhà nước, Ngân hàng Phát Triển Việt Nam đã hỗ trợ nguồn vốn
để doanh nghiệp chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát huy những lợi thế
của vùng, phát triển các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ hải sản, cơ sở hạ
tầng, nâng cao chất lượng hàng hoá góp phần duy trì thị trường xuất khẩu truyền
thống và tiếp cận với thị trường mới.
Cùng với các chi nhánh ngân hàng phát triển trong hệ thống, Ngân hàng
Phát Triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long (trước đây là chi nhánh Quỹ hỗ Phát
triển Vĩnh Long) đã từng bước trưởng thành và khẳng định vị trí của mình đối
với sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Vĩnh Long là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, là vựa
lúa lớn nhất trong cả nước vì vậy công nghiệp và dịch vụ phát triển chưa đáng kể
nhưng đến nay chi nhánh đã có nhiều cố gắng trong việc sử dụng đồng vốn đúng
mục đích góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển theo hướng công
nghiệp hoá - hiện đại hoá, góp phần đưa nền kinh tế của tỉnh ngang tầm khu vực.
Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình hội nhập với những thách thức
mới, đòi hỏi các chủ doanh nghiệp luôn phải đối mặt với việc cạnh tranh gay gắt
để tồn tại và phát triển. Chính vì vậy vấn đề huy động vốn và cho vay của Ngân
hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long cũng gặp không ít khó khăn; vấn
đề đặt ra làm sao thu hút được huy động vốn và cho vay hợp lý nhằm khuyến
khích các thành phần kinh tế phát huy được tìm năng của mình đồng thời Ngân
hàng cũng hạn chế được rủi ro.
Việc phân tích hiệu quả tín dụng sẽ giúp cho ngân hàng thấy rõ thực trạng
tình hình vốn huy động và hiệu quả cho vay từ đó đề ra những giải pháp, biện
pháp phù hợp thực hiện để hoàn thành kế hoạch được giao. Đó là lý do tui chọn
đề tài “Phân tích hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển tại Ngân hàng Phát
Triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long” để nghiên cứu.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng đầu tư tại Ngân hàng Phát Triển
Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long qua 03 năm 2006, 2007, 2008 và từ kết quả phân
tích đó đề ra các giải pháp, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
đầu tư tại chi nhánh.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Để đạt được mục tiêu tổng quát, nội dung nghiên cứu của đề tài hướng
đến các mục tiêu sau:
- Hệ thống hoá lý luận về tín dụng đầu tư làm cơ sở cho vấn đề nghiên
cứu.
- Phân tích thực trạng tình hình hoạt động tín dụng đầu tư của ngân hàng
trong 03 năm (từ năm 2006 đến 2008).
- Phân tích tình hình huy động vốn, tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ tín
dụng và nợ quá hạn.
- Đưa ra một số giải pháp và những kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt
động tín dụng đầu tư.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu tại Ngân hàng Phát Triển Việt Nam chi nhánh
Vĩnh Long.
1.3.2 Thời gian thực hiện nghiên cứu
Thời gian thực hiện nghiên cứu đề tài từ ngày 02/02/2009 đến ngày
24/04/2009. Số liệu trong đề tài được thu thập từ năm 2006 - 2008.
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Phân tích tín dụng đầu tư trung hạn và dài hạn tại Ngân hàng Phát Triển
Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long.
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
- “Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM CP Saigon
Thương tín chi nhánh An Giang” do tác giả Trần Thành Phú viết. Luận văn đã
phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHTM CP Saigon Thương tín chi
nhánh An Giang trong thời gian qua. Từ đó đánh giá kết quả hoạt động tín dụng
và đưa ra một số giải pháp từng bước hoàn thiện công tác hoạt động tín dụng, từ
đó hạn chế rủi ro phát sinh.
- “Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn huyện Cai Lậy” do tác giả Nguyễn Hoàng Phúc viết. Luận văn cũng
đã phân tích tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ và nợ quá hạn từ đó thấy được
những điểm mạnh và điểm yếu của Ngân hàng. Trên cơ sở đó tác giả đề xuất một
số biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngày càng tốt
hơn.
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước
2.1.1.1 Khái niệm
Tín dụng đầu tư phát triển là một hình thức nhằm thực hiện chính sách đầu
tư phát triển của Nhà nước, thể hiện mối quan hệ vay - trả giữa Nhà nước (hiện
nay là Ngân hàng Phát triển Việt Nam thay mặt cho Nhà nước) với các pháp nhân
và thể nhân hoạt động trong nền kinh tế, được Nhà nước cho vay với lãi suất ưu
đãi cho từng đối tượng cụ thể nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong
từng thời kỳ nhất định theo định hướng của Nhà nước.
Khái niệm tín dụng đầu tư phát triển chỉ ra đời khi việc sử dụng vốn ngân
sách Nhà nước cho đầu tư phát triển chuyển từ việc cấp phát không hoàn lại sanh
hình thức cho vay có hoàn lại là chủ yếu. Giống như các hình thức tín dụng khác,
tín dụng đầu tư phát triển không chỉ giúp cho nền kinh tế tập trung được lượng
vốn cần thiết mà còn có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng, bảo toàn và phát
triển được nguồn vốn cho đầu tư phát triển.
Nếu như lúc đầu, tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước chỉ có một hình
thức duy nhất là cho vay dài hạn với lãi suất ưu đãi và nguồn vốn chủ yếu là do
ngân sách Nhà nước cấp. Đến nay, tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước được
thực hiện thông qua hai chính sách lớn là chính sách tín dụng đầu tư phát triển
(bao gồm cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư và hỗ trợ lãi suất sau đầu tư)
và chính sách tín dụng xuất khẩu (bao gồm cho vay xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng
xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng). Nguồn vốn tín
dụng đầu tư phát triển của Nhà nước ngoài ngân sách Nhà nước cấp phát hàng
năm còn được huy động bằng nhiều hình thức như phát hành trái phiếu, huy động
tiết kiệm trong dân cư, huy động từ các tổ chức kinh tế...
2.1.1.2 Đặc điểm
Tín dụng đầu tư phát triển có các đặc điểm chủ yếu sau:
- Là hình thức tín dụng trung và dài hạn, đầu tư nhằm mục đích hướng đến
việc xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng cho nền kinh tế.
- Tín dụng đầu tư phát triển có chức năng phân phối và phân bổ các nguồn
lực tài chính cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Tín dụng đầu tư phát triển gắn với việc điều tiết kinh tế vĩ mô và vấn đề
quản lý hành chính theo chủ trương của Nhà nước. Do đó tổ chức làm nhiệm vụ
quản lý, cho vay là các đơn vị, cơ quan chuyên môn của Nhà nước (hiện nay là
Ngân hàng Phát triển Việt Nam), được Nhà nước cấp vồn pháp định, cấp bù lãi
suất, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận nhưng phải đảm bảo thu hồi đủ vốn
đầu tư và phải tuân thủ theo những quy định của Nhà nước.
- Tính chất ưu đãi của tín dụng đầu tư phát triển thể hiện ở một số điểm cụ
thể như: lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường, quy mô cho vay lớn, thời gian cho
vay dài, điều kiện đảm bảo nợ vay ưu đãi hơn...
- Các quy định về cơ chế, chính sách của tín dụng đầu tư phát triển:
+ Lãi suất cho vay do Chính phủ quy định phù hợp với yêu cầu, mục
tiêu và đặc điểm của phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ, từng giai đoạn
phát triển của đất nước.
+ Đối tượng cho vay: theo quy định của Chính phủ, giới hạn chủ yếu
tập trung vào các lĩnh vực the chốt, cần thiết có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh
tế - xã hội, hay chuyển dịch cơ cấu kinh tế hay các lĩnh vực mà các thành phần
kinh tế tư nhân không có khả năng hay không muốn tham gia đầu tư do hiệu quả
thấp, vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn kéo dài... Về nguyên tắc, tín dụng đầu
tư phát triển chỉ cho vay đối với các dự án đầu tư theo định hướng phát triển của
Nhà nước và phải nằm trong kế hoạch đầu tư bằng nguồn vốn tín dụng đầu tư
phát triển hàng năm của Nhà nước.
+ Nguồn vốn cho vay: là vốn ngân sách của Nhà nước được cân đối để
cho vay đầu tư; nguồn vốn huy động theo kế hoạch của Nhà nước để phục vụ cho
đầu tư phát triển theo chủ trương của Nhà nước.
thưởng hằng năm. Từ đó động viên khích lệ đội ngũ cán bộ tín dụng yên tâm
trong công tác.
+ Tạo tính chuyên môn hóa cho các cán bộ tín dụng, một cán bộ không
nên kiêm nhiều việc vì như vậy cán bộ tín dụng không đủ khả năng theo dõi các
khoản vay một cách chặt chẽ.
- Ngoài ra bên cạnh việc nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ tín dụng
hiện có thì Ngân hàng cũng phải chú trọng công tác tuyển dụng các đối tượng là
sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi thuộc các trường Đại học chuyên ngành tài
chính, ngân hàng, ngoại thương, kinh tế,… Có chính sách thu hút nhân tài và giữ
chân các nhân tài.
5.6 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC
- Xây dựng chiến lược cho tín dụng đầu tư phát triển phù hợp với định hướng
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đảm bảo mang lại hiệu quả đầu tư:
+ Tăng dần đối tượng cho vay là các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh
tế tập thể, tư nhân – là những thành phần kinh tế năng động, hoạt động có hiệu
quả và trả nợ khá tốt trong thời gian qua.
+ Ưu tiên đầu tư những dự án có qui mô lớn, đảm bảo tính cạnh tranh cho
sản phẩm dư án.
+ Ưu tiên cho những dự án đầu tư vào các ngành mũi nhọn của tỉnh: kinh
tế thủy sản, đặc biệt là công nghệ chế biến thủy sản sử dụng công nghệ mới làm
tăng kim ngạch xuất khẩu; đồng thời đây cũng là những dự án sử dụng nhiều lao
động, góp phần giải quyết vấn đề về lao động dư thừa hiện nay.
Ngoài ra, trong dài hạn cũng cần tính toán đến việc đầu tư cho những dự
án như: đầu tư cho các cơ sở dạy nghề, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao
thông, thủy lợi…
- Tăng cường mối quan hệ với các cơ quan có thẩm quyền ở địa phương:
+ Thủ tục vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước do Ngân hàng
Phát triển Việt Nam đảm nhiệm còn rườm rà phức tạp vì phải thông qua nhiều cơ
quan ban ngành có liên quan. Do đó, để chính sách tín dụng đầu tư phát triển của
Nhà nước có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư thì Ngân hàng Phát triển Việt
Nam chi nhánh Vĩnh Long cần tăng cường các mối quan hệ với các cơ quan
có thẩm quyền ở địa phương để hỗ trợ các nhà đầu tư sớm hoàn thiện hồ sơ pháp
lý theo quy định.
+ Phần lớn các dự án vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước
dùng để đầu tư cơ sở hạ tầng cho địa phương. Nên việc trả nợ phụ thuộc vào
nguồn ngân sách hằng năm của tỉnh và sự bố trí kế hoạch của các cơ quan có
thẩm quyền. Do đó, tăng cường mối quan hệ với cơ quan có thẩm quyền ở địa
phương là biện pháp hữu hiệu để giảm nợ quá hạn.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích chiến lược truyền thông của thương hiệu COOLMATE tại việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích hiệu quả kinh tế đối với nhà máy điện gió Bạc Liêu có xét đến các yếu tố về sự thay đổi giá điện, giảm khí thải CO2 Khoa học Tự nhiên 0
A Hoàn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh trong các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích các nhân tố tác động đến quyết định chọn thương hiệu laptop của sinh viên trường đại học cần thơ Luận văn Kinh tế 0
D Tính toán phân tích độ tin cậy của hệ thống cung cấp điện và đánh giá hiệu quả của các thiết bị phân đoạn Khoa học kỹ thuật 0
D Phân tích tác động của qui trình sản xuất nông nghiệp tốt (gap) trên cây rau đến hiệu quả sản xuất c Luận văn Kinh tế 0
P Phân tích và nâng cao hiệu quả kinh doanh tại khách sạn Đông Á Luận văn Kinh tế 1
T Phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSLĐ tại Công ty Công trình Hàng không Luận văn Kinh tế 6

Các chủ đề có liên quan khác

Top