huynhhaloan

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế kỷ XXI, nền kinh tế chuyển dần từ lao động chân tay sang lao động
trí óc, các sản phẩm có hàm lƣợng trí tuệ cao thƣờng có giá trị lớn, tiêu hao tài
nguyên thiên nhiên ít, sự ô nhiễm môi trƣờng đƣợc hạn chế. Chiến lƣợc phát
triển kinh tế - xã hội của nƣớc ta đến năm 2020 đƣợc Đại hội Đảng lần thứ
XI thông qua, một trong những giải pháp có tính đột phá, để thực hiện đƣợc
mục tiêu đƣa nƣớc ta trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại
vào năm 2020 là phát triển, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, trong đó có
nhân lực qua đào tạo nghề và chính sách bảo đảm việc làm sau đào tạo. Để
làm đƣợc điều đó công tác quản lý đào tào nghề góp phần vô cùng quan trọng
để thực hiện đƣợc mục tiêu.
Việt Nam là một nƣớc đang phát triển và đang hội nhập mạnh mẽ với
thế giới. Trong bối cảnh đó, nƣớc ta có những cơ hội để phát triển nhƣng bên
cạnh đó cũng có những khó khăn và thách thức. Việt Nam đã đạt đƣợc những
tiến bộ rất ấn tƣợng trong việc thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên
kỷ và đã hoàn thành một số mục tiêu, Việt Nam đƣợc đánh giá cao về xóa đói,
giảm cùng kiệt và giải quyết việc làm cho ngƣời trong độ tuổi lao động. Tuy
nhiên, khi gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam nói chung và các sản phẩm
hàng hóa của Việt Nam cũng phải chịu sức ép cạnh tranh rất lớn và lợi thế
cạnh tranh là giá nhân công rẻ đã giảm đi đáng kể. Khi tham gia hội nhập kinh
tế thế giới, xuất phát điểm phát triển của Việt Nam còn quá thấp. Lao động đã
qua đào tạo còn thấp, trình độ tay nghề và kỹ năng làm việc nhóm còn hạn
chế, những sản phẩm có đòi hỏi kỹ thuật cao còn ít. Nguồn nhân lực có kỹ
năng, kỹ thuật cao còn ít chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của những nghành nghề
đòi hỏi kỹ thụât cao, ứng dụng công nghệ tiên tiến… Để có nguồn nhân lực có
kỹ năng, trình độ tay nghề cao để đáp ứng vào môi trƣờng lao động chung của
khu vực và thế giới thì Việt Nam phải nỗ lực rất nhiều, cần tạo ra sự bứt
phá mạnh mẽ. Để làm đƣợc điều đó quan trọng nhất là đổi mới công tác quản
lý đào tạo, tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn
nhân lực sau khi đào tạo.
Một trong những nhiệm vụ chủ yếu trong Chƣơng trình hành động của
Chính phủ là: “Xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia về đào tạo và việc
làm. Tập trung xây dựng kế hoạch và giải pháp đào tạo người trong độ tuổi
lao động đủ trình độ, năng lực vào làm việc ở các doanh nghiêp ̣ , cơ sở công
nghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ. Đồng thời chuyển nghề cho một b ộ phận
nông dân còn tiếp tục sản xuất nông nghiệp được đào tạo về kiến thức và kỹ
năng để thực hành sản xuất nông nghiệp hiện đại; đồng thời tập trung đào
tạo nâng cao kiến thức cho cán bộ quản lý, cán bộ cơ sở”.
Chiến lƣợc và Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-
2020, Chiến lƣợc phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 trong đó yêu cầu đổi
mới căn bản, toàn diện và mạnh mẽ lĩnh vực dạy nghề để đáp ứng yêu cầu của
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc trong bối cảnh hội nhập
quốc tế; đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, đào tạo nguồn nhân lƣc ̣ có chất
lƣơn ̣ g cao.
Trong Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 (khóa XI), Ban chấp hành
Trung ƣơng đã đặt ra yêu cầu đổi mới: “Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập
trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp.
Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều cách và trình độ,
đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp
ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật, công nghệ của thị trường lao động trong nước
và quốc tế”. Đây là một nhiệm vụ khó khăn đối với sự nghiệp dạy nghề, đòi
hỏi phải có phƣơng pháp, kế hoạch, chƣơng trình, giáo trình, phƣơng tiện, con
ngƣời và phải đào tạo hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ
dân trí để đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nƣớc trong quá trình hội nhập.
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nƣớc, công tác quản lý đào tạo
nghề có đóng góp không nhỏ, ngày càng có vai trò quan trọng trong việc đào
tạo nguồn nhân lực, giải quyết cơ bản đội ngũ lao động đƣợc qua đào tạo
nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc và hội nhập
kinh tế quốc tế. Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đã tăng từ 20% năm 2006 lên
30% vào năm 2011, mục tiêu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo của cả nƣớc lên
55% vào năm 2020, điều đó thể hiện sự quyết tâm, tăng cƣờng đổi mới công
tác quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho ngƣời lao động.
Hà Giang là một tỉnh vùng cao biên giới phía bắc, điều kiện khí hậu
khắc nghiệt, kinh tế còn khó khăn, có nguồn lao động dồi dào nhƣng còn hạn
chế về trình độ, năng lực, nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về nguồn nhân lực
trong quá trình phát triển kinh tế của địa phƣơng nói chung và đáp ứng nhu
cầu việc làm nói riêng khi gia nhập thị trƣờng lao động trong toàn quốc. Năm
2009 tỉnh Hà Giang đã phối hợp với các ban ngành liên quan triển khai Đề án
Đào tạo nguồn nhân lực từ năm 2010 - 2020. Mục tiêu của Đề án là tuyển
sinh dạy nghề ngắn hạn, dài hạn cho 28.760 lao động, trong đó đào tạo nghề
bằng nguồn kinh phí của Nhà nƣớc là 17.430 ngƣời, nguồn kinh phí lao động
tự đóng góp là 11.330 ngƣời. Đồng thời quan tâm đến các ngành nghề đào tạo
theo nhu cầu xã hội nhƣ kỹ thuật điện, điện tử, sửa chữa ô tô, nghiệp vụ khách
sạn, nhà hàng, xây dựng, thêu ren, công nghê ̣thông tin, v.v...
Những kết quả đạt đƣợc trong thời gian qua của công tác quản lý đào
tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang
có sự đóng góp không nhỏ cho việc phát triển kinh tế của địa phƣơng, góp
phần ổn định trật tự an toàn xã hội và giải quyết công ăn, việc làm cho ngƣời
lao động, nâng cao thu nhâp ̣ cho ngƣờ i lao đôn ̣ g .... Tuy nhiên, bên cạnh

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top