pleiku147

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý nhà nước về đào tạo xây dựng cơ bản tại Bộ Thương mại





MỞ ĐẦU 1

Chương I. Những vấn đề lý luận chung về đầu tư xây dựng cơ bản

Và quản lý Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản 3

I. Lý luận chung về đầu tư xây dựng cơ bản 3

1. Khái niệm vai trò và phân loại ĐT trong nền kinh tế 3

2. Khái niệm vai trò đặc điểm của ĐTXDCB 4

3. Khái niệm vốn đầu tư, các nguồn vốn đầu tư và vốn ĐTXDCB 7

II. Nội dung quản lý Nhà nước về ĐTXDCB 11

1. Khái niệm quản lý 11

2. Nội dung quản lý Nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam 12

3. QLNN về đầu tư xây dựng cơ bản 15

III. Nội dung cơ bản về hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng cơ bản 24

1. Khái niệm hiệu quả QLNN về ĐTXDCB 24

2. Hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả quản lý ĐTXDCB 25

3. Nâng cao hiệu quả quản lý ĐTXDCB trong điều kiện

kinh tế thị trường 29

Chương II. Thực trạng và hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng cơ bản ở

Bộ Thương Mại 32

I. Kháiquát chức năng, nhiệm vụ quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và

tình hình thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản của Bộ Thương Mại 32

1. Chức năng và nhiệm vụ của Bộ Thương Mại 32

2. Khái quát tình hình ĐTXDCB tại Bộ Thương Mại 41

3.Với các liên doanh 61

II.Tình hình thực hiện quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản

tại Bộ Thương Mại 61

A. Quá trình hình thành công tác QLNN về ĐTXDCB 61

B. Tình hình thực hiện QLNN về ĐTXDCB 63

1. Về xây dựng văn bản pháp quy và hướng dẫn thực hiện 63

2. Lập và quản lý kế hoạch ĐTXDCB 67

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ấu thầu:
~ Phê duyệt các nội dung cơ bản của quá trình đấu thầu
~ Chỉ đạo bên mời thầu thương thảo, ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng với nhà thầu trúng thầu.
~ Kiểm tra bên mời thầu thực hiện Quy chế đấu thầu.
~ Phê duyệt nội dung hợp đồng
- Thẩm định và phê duyệt quyết toán vốn đầu tư
Đối với dự án thuộc nhóm A, Bộ Tài chính chủ trì tổ chức thẩm tra.
Các dự án còn lại, cấp nào quyết định đầu tư thì cấp đó quyết toán vốn đầu tư.
Hồ sơ doanh nghiệp gửi về Bộ (Vụ Đầu tư) gồm:
Tập bản vẽ hoàn công
Nhật ký công trình, hồ sơ nghiệm thu (khối lượng, chất lượng), hồ sơ bàn giao công trình
Hoá đơn, chứng từ hợp lệ về mua bán vật tư, thiết bị
Bảng, biểu báo cáo quyết toán
Từ đó xác định nội dung thẩm tra quyết toán như sau:
~ Thẩm tra tính hợp pháp của việc đầu tư xây dựng dự án
~ Thẩm tra vốn đầu tư thực hiện hàng năm
~ Thẩm tra khối lượng xây lắp hoàn thành
~ Thẩm tra giá trị khối lượng thiết bị hoàn thành
~ Thẩm tra các khoản chi phí khác
~ Thẩm tra việc xác định giá trị tài sản bàn giao đưa vào sử dụng
~ Thẩm tra tình hình công nợ, vật tư, thiết bị tồn đọng
~ Đối với các dự án đấu thầu tập trung vào các nội dung sau:
Các văn bản pháp lý liên quan; giá trị đề nghị quyết toán so với giá trúng thầu; khối lượng và giá trị phát sinh ngoài gói thầu, xác định nguyên nhân tăng giảm;
~ Thời gian thẩm tra:
Dự án nhóm A không quá 4 tháng
Dự án nhóm B không quá 2 tháng
Dự án nhóm C không quá 1 tháng
Thời gian phê duyệt không quá 15 ngày
- Quản lý chất lượng công trình
~ Bộ có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng các công trình thông qua các cơ quan chuyên môn của Bộ.
~ Cơ quan chuyên trách của Bộ trực tiếp theo dõi, tổ chức kiểm tra, phát hiện và xử lý các vi phạm về chất lượng công trình; kiểm tra chủ đầu tư và nhà thầu xây lắp trong công tác đảm bảo về chất lượng công trình
~ Báo cáo định kỳ 6 tháng về chất lượng công trình xây dựng của Bộ gửi Bộ Xây dựng
~ tham gia để kiểm tra công tác nghiệm thu của chủ đầu tư
- Giám định đầu tư
~ Nhiệm vụ của giám định đầu tư
Theo dõi kiểm tra việc chuẩn bị và ra quyết điịnh đầu tư theo quy định hiện hành, phù hợp với quy hoạch và chiến lược phát triển của Nhà nước.
Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các chương trình, dự án đầu tư theo quyết định đầu tư.
Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các chương trình, dự án đầu tư trong từng thời kỳ, từng giai đoạn; kiến nghị các cấp có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung, hay sửa đổi, huỷ bỏ quyết định đầu tư đã được phê duyệt cho phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo đầu tư có hiệu quả.
~ Yêu cầu của công tác giám định đầu tư
Đảm bảo thực hiện các quy định tại Quy chế quản lý ĐT&XD
Đảm bảo tính chủ động của công tác giám định đầu tư ; Không trực tiếp can thiệp vào hoạt động nghiệp vụ cụ thể của chủ đầu tư
Phát hiện và phản ánh đầy đủ, kịp thời tình hình thực hiện quyết định đầu tư ; Đảm bảo tính chính xác, trung thực, khách quan; Đảm bảo tính kịp thời, có luận cứ của các kiến nghị
Phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cơ quan liên quan trong công tác giám định đầu tư.
~ Đối tượng của giám định đầu tư
Là hoạt động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong kế hoạch bao gồm các chuơng trình đầu tư, các dự án đầu tư thuộc kế hoạch của các doanh nghiệp Nhà nước, các cơ quan, tổ chức sử dụng VĐT ngân sách Nhà nước, Vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn tự đầu tư phát triển của doanh nghiệp Nhà nước ngành Thương mại.
~ Nội dung của giám định đầu tư
x Giám định việc chuẩn bị và ra quyết định đầu tư thông qua việc theo dõi, kiểm tra, phân tích, đánh giá về:
Điều kiện pháp lý, sự phù hợp với luật pháp hiện hành; các thủ tục hiện hành trước khi duyệt;
Sự phù hợp với quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành và lãnh thổ; các cân đối tổng thể đảm bảo cho dự án có khả năng thực hiện.
Nội dung quyết định đầu tư theo quy định tại Điều 30 của Quy chế quản lý ĐT&XD
x. Giám định quá trình bố trí kế hoạch và giải ngân cho các dự án đầu tư thông qua các công việc sau:
ã Theo dõi, kiểm tra tình hình bố trí kế hoạch đầu tư, nhằm đảm bảo các dự án đầu tư phù hợp với tiến độ và tổng mức được duyệt, phù hợp với nội dung và mục tiêu đã đề ra; các kế hoạch đầu tư của ngành phù hợp với nội dung và mục tiêu đã đề ra; các kế hoạch đầu tư của ngành phù hợp với cơ cấu đầu tư đã được Nhà nước thông qua
Qua đó phát hiện các cơ cấu bất hợp lý trong kế hoạch hay tổ chức thực hiện.
ã Theo dõi, kiểm tra tình hình giải ngân và đưa ra các nhận xét, kiến nghị giúp các cấp quản lý có giải pháp sử dụng vốn đúng quy định, bảo đảm thực hiện kế hoạch đầu tư
x. Giám định quá trình tổ chức thực hiện dự án đầu tư thông qua các công việc sau:
ã Theo dõi, kiểm tra quá trình chuẩn bị và tiến hành đấu thầu; phát hiện và kiến nghị các biện pháp giải quyết các vấn đề nảy sinh làm chậm quá trình đấu thầu hay khi kết quả đấu thầu vượt quá quy định trong quyết định đầu tư
ã Phát hiện các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện đầu tư có sai khác so với quyết định đầu tư
ã Phân tích các báo cáo, số liệu thống kê, kết quả kiểm tra và các thông tin thu thập từ các nguồn khác nhau để phát hiện các sai phạm, bất hợp lý phát sinh trong quá trình thực hiện hay những biến động khách quan ảnh hưởng đến dự án đầu tư và kiến nghị cấp có thẩm quyền quyết định các biện pháp thích hợp như: bổ sung nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ đầu tư, đình hoãn hay giãn tiến độ thực hiện, huỷ bỏ quyết định đầu tư, xử lý sai phạm
ã Đánh giá dự án đầu tư khi có những dấu hiệu không đạt mục tiêu đề ra và kiến nghị các giải pháp
x. Đánh giá kết quả thực hiện, hiệu qủa dự án đầu tư so với nội dung nêu trong các quyết định đầu tư khi kết thúc quá trình đầu tư bằng:
ã Đánh giá kết thúc quá trình bỏ vốn tạo ra tài sản cố định, quyết toán công trình
ã Đánh giá dự án đầu tư tại thời điểm dự kiến đạt công suât thiết kế tại thời điểm dự kiến thu hồi VĐT và hoàn trả nợ
ã Xác định hiệu quả và rút ra bài học kinh nghiệm .
b2/ Nhận xét chung
* Về đặc điểm của QLNN về đầu tư XDCB tại Bộ Thương mại
Bộ Thương mại là một Bộ quản lý ngành. Ngành Thương mại không thuộc các ngành có các công trình xây dựng chuyên ngành. Như vậy theo pháp luật quy định, Bộ Thương mại tiến hành nhiệm vụ QLNN về đầu tư XDCB của một Bộ chủ quản với các đơn vị trực thuộc.
Các doanh nghiệp trực thuộc Bộ Thương mại có số lượng nhiều, phân tán trên cả nước và phạm vi hoạt động phong phú, vì vậy, quản lý gặp nhiều khó khăn, khó nắm bắt được chi tiết và đầy đủ các nội dung đầu tư XDCB.
Các dự án đầu tư XDCB thường tiến hành bằng nguồn vốn tự huy động do đơn vị tự thực hiện, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật và Bộ Thương mại chỉ có thể hướng dẫn doanh nghiệp thực hiệ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top