tonmackim

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt chi nhánh Hà Nội





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I:
 TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2
1.1 Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế 2
1.1.1 Khái niệm 2
1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 3
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 3
1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 3
1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 4
1.2.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng 4
1.2.2 Sự cần thiết của tín dụng ngân hàng 5
1.2.3 Các hình thức tín dụng ngân hàng 5
1.2.3.1 Tín dụng chia theo thời gian 5
1.2.3.2 Tín dụng chia theo hình thức tài trợ 6
1.2.3.3 Tín dụng được chia theo hình thức bảo đảm 7
1.3 Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại 8
1.3.1 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 8
1.3.2 Rủi ro tín dụng và hậu quả của rủi ro tín dụng 9
1.3.3 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng 13
1.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 13
1.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan : 16
1.3.4 Sự cần thiết phải phòng ngừa rủi ro tín dụng 18
1.3.4.1 Đối với ngân hàng 18
1.3.4.2 Đối với nền kinh tế 18
CHƯƠNG II:
 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO – VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI 19
2.1 Khái quát về Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt Chi nhánh Hà Nội 19
2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành phát triển 19
2.1.2 Mô hình tổ chức 20
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Hà Nội 20
2.2.1 Hoạt động huy động vốn 20
2.2.2 Hoạt động tín dụng, bảo lãnh 22
2.2.3 Các hoạt động khác 24
2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Hà Nội 27
2.3.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh 27
2.3.2 Phân tích tình hình rủi ro tín dụng tại Chi nhánh 30
2.3.2.1 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn 30
2.3.2.2 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu 31
2.3.2.3 Trích lập dự phòng rủi ro 33
2.4 Đánh giá tình hình rủi ro tín dụng 38
2.4.1 Kết quả đạt được trong công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng 38
2.4.2 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 39
2.4.2.1 Hạn chế 39
2.4.2.2 Nguyên nhân 40
CHƯƠNG III:
 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO – VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI 43
3.1 Định hướng của Chi nhánh 43
3.1.1 Các chỉ tiêu kế hoạch cơ bản năm 2010 43
3.1.2 Định hướng và các giải pháp giai đoạn 2010 - 2012 45
3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh 48
3.2.1 Khai thác có hiệu quả thông tin trong hoạt động tín dụng 48
3.2.2 Thắt chặt và thực hiện đúng quy trình tín dụng 50
3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định 52
3.2.4 Nâng cao khả năng đánh giá, phân tích khách hàng 53
3.2.5 Mở rộng cho vay có tài sản đảm bảo 55
3.2.6 Phân tán rủi ro tín dụng 55
3.2.7 Nâng cao chất lượng các hoạt động Marketing 57
3.2.8 Xử lý rủi ro tín dụng 59
3.3.Kiến nghị 60
3.3.1 Đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam: 60
3.3.2. Đối với Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt Hội Sở Chính: 60
KẾT LUẬN 62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ả năm 2007, chiếm 12% tổng thu dịch vụ tại chi nhánh.
Bên cạnh công tác thanh toán hai chiều Việt – Lào là nhiệm vụ xuyên suốt, Chi nhánh luôn tích cực đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế với các nước khác trong khu vực và trên thế giới, bằng nhiều cách thanh toán quốc tế như: L/C, nhờ thu, chuyển tiền điện...
Trong năm 2009 doanh số thanh toán quốc tế hai chiều đạt mức tăng trưởng mạnh, đạt 34 triệu USD quy đổi, bằng 191% so với cả năm 2008, trong đó: 52,4 tỷ VND, 16,6 tỷ LAK, 28,7 triệu USD, 54 ngàn EUR và 350 ngàn JPY. Thu từ dịch vụ thanh toán quốc tế của Chi nhánh đạt 796 triệu đồng, tăng 31% so với cả năm 2008, chiếm 12%/ tổng thu dịch vụ tại Chi nhánh.
Thanh toán trong nước: Với hệ thống thanh toán CI-TAD với Ngân hàng Nhà nước và Homebanking với SGD BIDV hoạt động thanh toán qua Chi nhánh luôn nhanh chóng, kịp thời, đáp ứng tốt nhu cầu thanh toán của khách hàng cũng như yêu cầu của giao dịch vốn liên ngân hàng giữa Chi nhánh và các TCTD khác, nâng cao uy tín của Chi nhánh trên thị trường tiền tệ. Tổng doanh số thanh toán trong nước cả năm 2009 đạt 145,3 triệu USD quy đổi, tăng 8,1% so với cả năm 2008, trong đó: thanh toán VND đạt 2.237 tỷ đồng, bằng 101% so với năm 2007; thanh toán ngoại tệ đạt 20,6 triệu USD, gấp 3 lần cả năm 2008. Thu từ dịch vụ thanh toán trong nước của Chi nhánh đạt 288 triệu đồng, tăng 20% so với cả năm 2008, chiếm 4,4%/ tổng thu dịch vụ tại Chi nhánh.
Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Do ảnh hưởng của tình hình chính trị trên thế giới, thị trường tiền tệ của Việt Nam biến động mạnh; đặc biệt là đối với thị trường USD tỷ giá biến động bất thường. Tuy nhiên với sự cố gắng tích cực, Chi nhánh đã đạt được những kết quả sau:
Năm 2007, doanh số mua bán ngoại tệ của Chi nhánh đạt 24 triệu USD quy đổi, bằng 165% so với năm 2006; trong đó: 33,3 tỷ LAk, 20,3 triệu USD, 24 ngàn EUR và 13 triệu Yên Nhật. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ đạt gần 211 triệu đồng chiếm 16% tổng lợi nhuận ngoại tệ tại Chi nhánh.
Năm 2008, doanh số mua bán ngoại tệ của chi nhánh đạt được là 80,9 triệu USD quy đổi, gấp 3,4 lần so với doanh số cả năm 2007, trong đó: 121,4 tỷ LAK; 59,8 triệu USD;4,17 triệu EUR và 9,2 triệu JPY. Lãi ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2008 đạt 3,54 tỷ đồng (tương đương 203 ngàn USD quy đổi), gấp 2,7 lần so với cả năm 2007. Tình hình lạm phát tăng cao, thâm hụt cán cân thương mại lớn dẫn đến tình trạng mất cân đối cung cầu về ngoại tệ của Việt Nam trong năm 2008 là rất trầm trọng. Hiện tượng thiếu hụt ngoại tệ tiếp tục kéo dài trong những tháng đầu năm 2009, một phần do xuất khẩu giảm mạnh dẫn đến tình trạng nhập siêu quay trở lại, nguy cơ lạm phát vẫn còn tiềm ẩn, một phần do hiện tượng găm giữ ngoại tệ của các Doanh nghiệp xuất khẩu nhằm gây sức ép tăng giá ngoại tệ. Do đó, tỷ giá VND/USD diễn biến phức tạp và luôn đối diện với sức ép tăng lên. Mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã áp dụng nhiều biện pháp như nới rộng biên độ tỷ giá từ 1% lên 3% rồi 5%, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các NHTM cũng như các đại lý thu đổi ngoại tệ, song tình trạng căng thẳng về ngoại tệ vẫn không có dấu hiệu giảm bớt. Trong bối cảnh đó, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh trong năm 2009 gặp rất nhiều khó khăn do không tự cân đối được nguồn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu của khách hàng, lãi kinh doanh ngoại tệ đạt được ở mức khiêm tốn. Bên cạnh đó, việc chuyển lợi nhuận năm 2008 về Hội sở chính theo tỷ giá tại thời điểm 31/12/2008 cũng đã làm giảm lãi kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh khoảng 480 triệu đồng. Đến 31/12/2009 doanh số mua bán ngoại tệ của Chi nhánh đạt 58,2 triệu USD quy đổi, chỉ bằng 72% so với doanh số cả năm 2008, trong đó: 121,3 tỷ LAK, 35,2 triệu USD, 10,2 triệu EUR và 700 ngàn JPY. Lãi ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ cả năm 2009 đạt 2,6 tỷ đồng (tương đương 145 ngàn USD quy đổi), bằng 73% so với cả năm 2008 và chiếm 29%/ tổng thu dịch vụ và kinh doanh ngoại tệ ròng.
Về tổng doanh thu.
Trong năm 2007 Tổng doanh thu của Chi nhánh đạt 68,8 tỷ đồng (tương đương 4,3 triệu USD), tăng 30% so với doanh thu năm 2006. Trong đó, thu từ lãi cho vay đạt 3,46 triệu USD quy đổi, tăng 23,7% so với năm 2006; thu lãi tiền gửi đạt 450 ngàn USD, tăng 87% so với năm 2006.
Thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ và kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh đạt 225 ngàn USD, chiếm 33,4% trên chênh lệch thu chi trước trích dự phòng rủi ro và vượt 13% kế hoạch được giao.
Quỹ dự phòng rủi ro Chi nhánh đến 31/12/2007 đạt 24,3 tỷ đồng (tương đương 1,52 triệu USD), tăng 20% so với đầu năm. Trong đó:
- Dự phòng cụ thể đạt 22,7 tỷ đồng, tương đương 1,42 triệu USD.
- Dự phòng chung đạt 1,62 tỷ đồng, tương đương 100 ngàn USD .
Năm 2008 tổng doanh thu của Chi nhánh đạt 135,4 tỷ đồng (tương đương 7,78 triệu USD quy đổi), gấp gần 2 lần tổng doanh thu cả năm 2007. Trong đó, thu từ lãi cho vay đạt hơn 5 triệu USD quy đổi, chiếm 64% tổng doanh thu, tăng 45% so với năm 2007; thu lãi tiền gửi đạt 1,79 triệu USD quy đổi, gấp gần 4 lần cả năm 2007, chiếm 23% tổng doanh thu.
Tổng thu dịch vụ và kinh doanh ngoại tệ ròng cả năm đạt 469 ngàn USD quy đổi, chiếm 32% chênh lệch thu chi trước trích dự phòng rủi ro, gấp 2,1 lần cả năm 2007 và đạt 156% so với kế hoạch được giao.
Trong năm 2008 Chi nhánh đã trích được 873 nghìn USD dự phòng rủi ro. Quỹ dự phòng rủi ro của Chi nhánh đến 31/12/2008 đạt 39,5 tỷ đồng (tương đương 2,27 triệu USD quy đổi), trong đó: dự phòng chung là 4,5 tỷ đồng, dự phòng cụ thể là 35 tỷ đồng; đưa tỷ lệ quỹ dự phòng trên tổng dư nợ lên 5,46%, và chiếm 6,8%/ dư nợ thương mại.
Sau 10 năm hoạt động, hệ thống Ngân hàng Lào - Việt nói chung và Chi nhánh Hà Nội nói riêng đã thiết thực góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước, điển hình là việc triển khai nhanh, có hiệu quả chủ trương của Chính phủ về thực hiện thanh toán chuyển tiền bằng đồng Việt Nam và Kíp Lào; bước đầu làm tốt vai trò trung tâm thanh toán, tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp hai nước trong thanh toán; phát triển các nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng tiên tiến, đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng; hoạt động kinh doanh an toàn và có hiệu quả; làm tốt nhiệm vụ ngân hàng đại lý tiếp nhận và giải ngân các dự án sử dụng vốn theo Hiệp định của Chính phủ hai nước và mở rộng quan hệ hợp tác với các ngân hàng trong và ngoài nước để từng bước hội nhập và phát triển.
2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng tại LVB Chi nhánh Hà Nội
2.3.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng tại LVB Chi nhánh Hà Nội
Rủi ro tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu của ban lãnh đạo Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt Chi nhánh Hà Nội vì đây là loại rủi ro luôn đi kèm với hoạt động của ngân hàng. Rủi ro tín dụng có nguy cơ xảy ra bất cứ lúc nào do vậy ngân hàng phải tiến hành các biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Là một tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam, do đó Chi nhánh LVB tại Hà Nội phải thực hiện việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng đ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp hạn chế rủi ro trong việc luân chuyển chứng từ thu, chi tiền đối với khách hàng tại Ngân hàng Sacombank Luận văn Kinh tế 0
D Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi n Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
H Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Quân Đội chi nhánh Bắc Hải Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay tới ngân hàng LD Lào Việt CN Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Luận văn Kinh tế 0
G Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Đoan Hùng – Tỉn Luận văn Kinh tế 0
C Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Thành Đô Luận văn Kinh tế 0
B Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng tại Ngân hàng liên doanh Lào Luận văn Kinh tế 0
L Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Bách Khoa Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top