Download miễn phí Khóa luận Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng tại Ngân hàng liên doanh Lào-Việt





MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: RỦI RO VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, HẠN CHẾ RỦI RO TRONG KINH DOANH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG. 3

1.1-MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHTM: 3

1.1.1-Khái niệm NHTM: 3

1.1.2-Vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trường: 3

1.1.3-Rủi ro trong kinh doanh của NHTM: 5

1.2-MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG: 8

1.2.1-Khái niệm của tín dụng ngân hàng: 8

1.2.2-Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế Việt Nam: 10

1.2.3-Các hình thức tín dụng ngân hàng: 10

1.3 - RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TÍN DỤNG CỦA NHTM: 11

1.3.1-Khái niệm đặc điểm rủi ro tín dụng: 12

1.3.2-Phân loại rủi ro trong kinh doanh tín dụng: 12

1.3.3- Nguyên nhân gây rủi ro trong kinh doanh tín dụng của NHTM: 14

1.3.4-Hậu quả của rủi ro tính dụng: 16

1.3.5- Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng NHTM: 16

CHƯƠNGII: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO-VIỆT, CHI NHÁNH HÀ NỘI. 24

2.1-KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO-VIỆT, CHI NHÁNH HÀ NỘI (LVB, CHI NHÁNH HÀ NỘI) 24

2.1.1- Quá trình thành lập và cơ cấu tổ chức của LVB, chi nhánh Hà Nội: 24

2.1.2-Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh tại LVB, chi nhánh Hà Nội: 30

2.2-THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI LVB, CHI NHÁNH HÀ NỘI: 36

2.2.1-Tình hình nợ quá hạn tại LVB, chi nhánh HN: 36

2.2.2-Một số tồn tại và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại LVB, chi nhánh Hà Nội: 39

2.2.3-Biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tín dụng tại LVB, chi nhánh HN: 41

CHƯƠNGIII: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG KINH DOANH TÍN DỤNG TẠI LVB, CHI NHÁNH HÀ NỘI 43

3.1-MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA LVB, CHI NHÁNH HÀ NỘI TRONG NĂM 2006: 43

3.1.1-Các yếu tố chi phối hoạt động kinh doanh năm 2006: 43

3.1.2-Mục tiêu phát triển kinh doanh năm 2006: 44

3.1.2.1-Mục tiêu chung: 44

3.1.2.2-Mục tiêu cụ thể: 46

3.2-NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TRONG KINH DOANH CỦA LVB, CHI NHÁNH HÀ NỘI: 47

3.2.1-Tăng cường công tác tổ chức đào tạo cán bộ và củng cố mạng lưới hoạt động: 47

3.2.2-Tăng cường công tác thu thập thông tin và xử lý thông tin: 48

3.2.3-Linh hoạt sáng tạo trong xử lý nghiệp vụ: 49

3.2.4-Phân tán rủi ro tín dụng: 49

3.2.5-Thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay: 51

3.2.6-Xử lý nợ khó đòi: 52

3.2.7-Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát: 54

3.2.8- Quan tâm tới điều kiện an toàn tín dụng: 55

3.2.9-Tăng cường mối quan hệ với cấp uỷ, chính quyền địa phương: 55

3.3- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP: 56

3.3.1- Đối với ngân hàng Nhà nước: 56

3.3.2-Đối với LVB, chi nhánh Hà nội: 58

KẾT LUẬN 60

 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ợc bình thường và đảm bảo chấp hành các quy định an toàn của ngân hàng Trung ương. Nguồn bù đắp đáng kể nhất là quỹ dự phòng rủi ro, quỹ này được dùng để bù đắp những tổn thất trong hoạt động tín dụng. Do vậy để hạn chế rủi ro tín dụng cần thiết phảI thiết lập qũy dự phòng rủi ro. Tuy nhiên trước khi sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp tổn thất, giá trị bù đắp bằng tiền bồi thường của tổ chức, cá nhân và các tổ chứuc của bảo hiểm. Sau đó mới tiến hành xoá các khoản nợ không có khả năng thu hồi bằng nguồn vốn của quỹ dự phòng.
Chươngii
Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng liên
doanh lào-việt, chi nhánh hà nội.
2.1-kháI quát về ngân hàng liên doanh lào-việt, chi nhánh hà nội(lvb, chi nhánh hà nội)
2.1.1- Quá trình thành lập và cơ cấu tổ chức của LVB, chi nhánh Hà Nội:
2.1.1.1- Lịch sử hình thành của LVB, chi nhánh Hà nội:
Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước của hai nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào về việc phát triển mạnh mẽ quan hệ hữu nghị hợp tác đặc biệt Việt-Lào về hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học- kỹ thuật, ngân hàng liên doanh Lào-Việt (LVB) đã được thành lập vào ngày 22-06-1999 tại thủ đô Vietiane nước CHDCND Lào. Gần một năm sau đó, ngày 27-03-2000 được sự chỉ đạo của Chính phủ và ngân hàng trung ương hai nước, LVB đã được cấp phép mở chi nhánh tại Hà Nội, chi nhánh đầu tiên của hệ thống ngân hàng liên doanh Lào-Việt, với vốn đóng góp ban đầu của mỗi bên là 50% trong 10.000.000$. Sự ra đời của chi nhánh Hà nội đánh dấu một bước phát triển rất quan trọng của hệ thống LVB nói riểng và quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện giữa hai nước Việt-Lào nói chung.
LVB thực hiện chức năng kinh doanh của một Ngân hàng thương mại tiên tiến với công nghệ hiện đại, cách giao dịch một cửa, với phương châm phục vụ là “ thuận lợi, nhanh chóng, chính xác và an toàn”.
Trong 6 năm qua, chi nhánh đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn thử thách, tận dụng thời cơ để từng bước ổn định và phát triển hoạt động kinh doanh. Chi nhánh ra đời và hoạt động trong một môI trường hoạt động kinh doanh cạnh tranh vô cùng khắc nghiệt: nơI có rất nhiều tổ chức tín dụng với nhưng lợi thế về qui mô, uy tín và các quan hệ truyền thống, cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng diễn ra gay gắt. Trong khi mức vốn điều lệ của chi nhánh cũng như toàn hệ thống quá nhỏ, do đó việc tạo lập uy tín, thu hút khách hàng, xâm nhập để chiếm lĩnh thị trường, thị phần là hết sức khó khăn. Là một chi nhánh ngân hàng nước ngoài nên hoạt động kinh doanh bị nhiều hạn chế như: không được phép huy động tiết kiệm ngoại tệ, không được phép mở phòng giao dịch, bàn tiết kiệmĐó là trở ngại rất lớn trong quá trình phát triển của chi nhánh. Trước những khó khăn thử thách trên, chi nhánh đã tranh thủ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, các Bộ ngành có liên quan. Đặc biệt với sự quan tâm chu đáo về mọi mặt của hai ngân hàng mẹ, chi nhánh đã từng bước ổn định và phát triển, kinh doanh ngày càng hiệu quả, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Trong suốt 6 năm qua, chi nhánh luôn ý thức được vai trò, nhiệm vụ chủ yếu của mình là làm thế nào góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước Việt Nam- Lào. Chi nhánh đã chủ động tìm kiếm và thiết lập quan hệ làm ăn kinh tế lâu dài với nhiều doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh với nước bạn Lào. Chi nhánh đã kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất, thi công và kinh doanh với nước bạn Lào, trong đó đặc biệt là các đơn vị thành viên của tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam, tổng công ty xây dựng miền trung tham gia thi công các công trình như: Đập chứa nước Thuỷ lợi Nâm Tiên, Thuỷ lợi Thaphanongphong, Nhà bảo tàng Chủ tịch Kaysỏn Phomvihan, trường Đại học Quốc gia Lào, Đường 18BVới vai trò làm cầu nối thanh toán giữa hai nước Việt Nam-Lào chi nhánh đã thành lập đường dây thanh toán trực tiếp với Hội sở chính thuận lợi nhanh chóng, chính xác với nhiều hình thức thanh toán đa dạng như: mở tài khoản điều hành từ xa, nhờ đó khách hàng ở Việt Nam thực hiện điều hành tài khoản của mình đã mở ở Lào và ngược lại Thông qua hội sở chính, kênh thanh toán của chi nhánh có thể đi đến tất cả các ngân hàng tại Lào, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng như: chuyển tiền thanh toán hợp đồng kinh tế, chuyển tiền viện trợ của chính phủ, của tổ chức, chuyển tiền cho người thân học tập, du lịch Bằng nhiều loại tiền tệ như: LAK, VND, USD, THB trong đó chi nhánh đặc biệt chú trọng việc thanh toán bằng VND và LAK.
Sâu 6 năm hoạt động, hệ thống ngân hàng Lào-Việt nói chung và chi nhánh Hà Nội nói riêng đã thiết thực góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước, điển hình là việc triển khai nhanh, có hiệu quả chủ trương của chính phủ về thực hiện thanh toán chuyển tiền bàng đồng Việt Nam và kịp Lào; bước đầu làm tốt vai trò trung tâm thanh toán, tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho các doanh nghịêp hai nước trong thanh toán; phát triển các nghiệp vụ và dịhc vụ ngân hàng tiên tiến, đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng; hoạt động kinh doanh an toàn và có hiệu quả; làm tốt nhiệm vụ ngân hàng đại lý tiếp nhận và giảI ngân các dụ án sử dụng vốn theo hiệp định của Chính phủ hai nước và mở rộng quan hệ hợp tác với các ngân hàng trong và ngoài nước để từng bước hội nhập và phát triển. Từ kết quả đạt được nêu trên của chi nhánh, đã khẳng định một hướng đI đúng, một sự đầu tư hiệu quả. Sự ra đời của chi nhánh Hà Nội ngân hàng liên doanh Lào-Việt là một điều tất yếu của sự phát triển hợp tác kinh tế toàn diện, là mắt xích quan trọng thắt chặt tình đoàn kết, gắn bó keo sơn, bền vững giữa hai nước Việt Nam-Lào.
2.1.1.2-Cơ cấu tổ chức của LVB, chi nhánh Hà nội:
LVB Chi nhánh Hà nội có trụ sở ở 17B - Hàn Thuyên, Quận Hai Bà Trưng, Thủ đồ Hà nội. Ngày 27/03/2001, Chính phủ của hai nước đã Quyết định thành lập lại LVB chi nhánh Hà nội theo qui chế doanh nghiệp của hai nước. Song song với việc sắp xếp lại tổ chức, LVB chi nhánh Hà nội đã xây dựng những văn bản pháp qui qui định chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. Để phù hợp với nền kinh tế thị trường.
Vai năm qua cùng với các ngân hàng thương mại khác, LVB chi nhánh Hà nội tiến hành đổi mới về bộ máy tổ chức. Mô hình tổ chức này đã giúp cho ban giám đốc tập trung sự chỉ đạo, nghiên cứu, hoạch định chiến lược kinh doanh sát với nền kinh tế thị trường.
Mô hình tổ chức ngân hàng liên doanh lào-việt, chi nhánh hà nội
Ban
giám đốc
Phòng hành chính tổng hợp
Phòng kinh doanh
Phòng kế toán
Kiểm soát nội bộ
Thanh toán quốc tế
C-vay và
B-lãnh
Huy động vốn
Giao dịch
Kho quỹ
Điện toán
Mô hình tổ chức hệ thống ngân hàng liên doanh lào-việt
Ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam
Ngân hàng ngoại thương lào
Hội sởchính
HĐQT Ngân hàng liên doanh lào việt
P. kiểm soát nội bộ
P. nghiệp vụ bán lẻ
P. nghiệp vụ kinh doanh
Chi nhánh tại hà nội
Ban tổng giám đốc
P. kế toán tài chính - ĐT
Chi nhánh tại champasak
Chi nhánh tại TPHCM
Văn phòng
Thành viên hội đồng quản trị ngân
Ông Lê Đào Nguyên
PhóTGĐ ngân hàng ĐT và PT Việt Nam chủ tịch hội đồng quản trị
Bà Phasy Phommakone
Phó TGĐ ngân hàng ngoại
thương Lào phó chủ tịch hội quản trị.
Bà Bounta Daravy
Uỷ viên.
Ông Lê Mạnh Hà
Uỷ viên
Ông Phạm Quốc Hùng
Uỷ viên
Ông Phansana
Khounnouvong
Uỷ viên
Thành viên ban tổng giám đốc ngân
hàng liên doanh Lào-Việt
Bà Bounta Daravy
Tổng giám đốc
Ông Lê Mạnh Hà
Phó tổng giám đốc thứ nhất
Bà Manivong Sayaseng
Phó tổng giám đốc
Thành viên ban giám đốc chi nhánh
hà nội qua các nhiệm kỳ
Ông Lê Mạnh Hạ
Giám đốc chi nhánh nhiệm kỳ I
Ông Lê Viết Dung
Giám đốc chi nhánh nhiệm kỳ II
Ông Santy Phonmeuanglao
Phó giám đốc chi nhánh nhiệm kỳ I
Ông Bouvanh Simalivong
Phó GĐ chi nhánh nhiệm kỳ II
2.1.2-Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh tại LVB, chi nhánh Hà Nội:
2.1.2.1-Hoạt động huy động vốn:
Với phương châm hoạt động là “đi vay để cho vay” LVB, chi nhánh Hà Nội đã hết sức coi trọng công tác huy động vốn và coi đây là một trong những hoật động chủ yếu để mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. LVB, chi nhánh Hà Nội luôn chú trọng đến công tác huy động vốn tại chỗ, đã đưa ra nhiều hình thức huy động vốn và biện pháp nhằm khai thác các nguồn vốn trên địa bàn như: Tổ chức mạng lưới tiết kiệm rộng khắp với các hình thức huy động phong phú, đa dạng, tổ chức và thực hiện tốt dịch vụ ngân hàng, coi trọng chiến lược khác hàng trong công tác huy động vốnNhờ đó:
Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2004 đạt 162,183 triệu đồng(10,282 ngàn USD quy đổi) tăng 21% so với đầu năm. Vốn huy động từ tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm của khách hàng đạt 36,797 triệu đồng(2,333ngàn USD) chiếm 23% vốn huy động tại chỗ. Trong đó tiền gửi tiết kiệm dân cư đạt 936 ngàn USD quy đổi, bằng 84% so với đầu năm. Cơ cấu gửi tiết kiệm tăng theo xu hướng tăng tiền gửi có kỳ hạn dài, trong đó tiền gửi 12 tháng trở lên đạt 696 ngàn USD, chiếm 74% tổng tiền gửi tiết kiệm.
Đến 31/12/2004 tổng dư nợ vay của Chi nhánh tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam là...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top