creater_aipa

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Thành Đô





MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2

1.1.Hoạt động của Ngân hàng Thương Mại: 2

1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng: 2

1.1.2.Các hoạt động chính của Ngân hàng thương mại: 4

1.1.2.1.Hoạt động huy động vốn: 4

1.1.2.2.Sử dụng vốn: 4

1.1.2.3.Các hoạt động khác của ngân hàng thương mại: 7

1.2.Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại: 9

1.2.1 Rủi ro tín dụng: 9

1.2.1.1 Khái niệm và các loại rủi ro: 9

1.2.1.2 Rủi ro tín dụng: 11

1.2.2 Các tiêu chí phản ánh rủi ro tín dụng: 12

1.2.2.1 Nhóm các dấu hiệu phát sinh rủi ro từ phía khách hàng: 12

1.2.2.2 Nhóm dấu hiệu xuất phát từ chính sách tín dụng của Ngân hàng: 14

1.2.2.3 Nợ quá hạn: 15

1.2.2.4 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng: 17

1.2.3 Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại: 18

1.2.3.1 Sự cần thiết phải hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại: 18

1.2.3.2.Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại: 19

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH THÀNH ĐÔ (Từ năm 2006 đến năm 2008) 24

2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh Thành Đô: 24

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam BIDV: 24

2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển: 24

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức và các phòng ban chức năng: 25

2.1.1.3 Một số kết quả kinh doanh chủ yếu: 27

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển chi nhánh Thành Đô: 31

2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển: 31

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức và các phòng ban: 32

2.1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh Thành Đô: 35

2.2.1.1 Tổng quan thực trạng kinh doanh của chi nhánh Thành Đô: 35

2.2.1.2 Thực trạng huy động vốn: 37

2.2.1.3 Các hoạt động khác tại chi nhánh Thành Đô: 40

2.2 Thực trạng về hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV chi nhánh Thành Đô (từ năm 2006 đến năm 2008): 41

2.2.1 Tinh hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh Thành Đô: 41

2.2.2 Rủi ro tín dụng tại chi nhánh Thành Đô: 43

2.2.2.1 Nợ quá hạn: 43

2.2.2.2 Cho vay có tài sản đảm bảo và không có tài sản đảm bảo: 45

2.2.2.3 Dư nợ theo thành phần kinh tế: 46

2.2.3 Hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Hà Thành: 47

2.2.3.1 Chấm điểm khách hàng: 47

2.2.3.2 Thẩm định dự án và khách hàng vay vốn: 52

2.2.3.3 Sử dụng hạn mức tín dụng: 53

2.2.3.4 Trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng: 54

2.2.3.5 Xử lý nợ quá hạn và nợ khó đòi: 55

2.2.4 Đánh giá công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Thành Đô: 57

2.2.4.1.Những kết quả đã đạt được: 57

2.2.4.2.Những mặt còn hạn chế: 58

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI: 60

3.1 Định hướng phát triển của BIDV chi nhánh Thành Đô: 60

3.2 Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại: 60

3.2.1 Nâng cao hiệu quả công tác thẩm định các dự án đầu tư : 60

3.2.2 Quản lý tài sản đảm bảo: 62

3.2.3 Giám sát chặt chẽ các khoản cho vay: 63

3.2.4 Trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng: 64

3.2.5 Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng: 65

3.2.6 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng tại ngân hàng: 66

3.3 Một số kiến nghị, đề xuất: 67

3.3.1 Kiến nghị với Nhà Nước: 67

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước: 69

3.3.3 Kiến nghị đối với ngân hàng BIDV chi nhánh Thành Đô: 71

KẾT LUẬN 72

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


kỳ năm 2007 cũng đã giảm hơn so với năm trước là 9,1% (năm 2006 chiếm 15,4%, năm 2007 chiếm 6,3%). Tuy nhiên, tỷ trọng bình quân cả năm 2007 thì vẫn lớn hơn năm 2006 là do yêu cầu tăng dự trữ
Bảng 1: Các chỉ số tài chính cơ bản của BIDV
Các chỉ số
Năm 2006
Năm 2007
Chất lượng tài sản
Nợ xấu/Tổng dư nợ
9,6%
3,98%
Dự phòng rủi ro tín dụng/Nợ xấu
60%
134%
Cân đối vốn
Vốn CSH/Tổng tài sản
2,8%
4,17%
Tỷ số vốn cấp 1
5,8%
6,4%
CAR
5,5%
6,7%
Thanh khoản
Tổng dư nợ/Tiền gửi khách hàng
92,6%
97,5%
Khả năng sinh lời
ROA
0,4%
0,89%
ROE
14,23%
25,01%
Lãi cận biên ròng
2,73%
3,07%
Hiệu quả
Chi phí hoạt đông/Tổng tài sản
1,1%
1,3%
Chi phí hoạt động/Dư nợ trước DPRR
1,77%
2%
Chi phí hoạt động/Thu nhập hoạt động
42%
44%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của BIDV năm 2007)
bắt buộc theo quy định mới của Ngân hàng Nhà nước.
Tiền gửi có kỳ hạn và cho vay các tổ chức tín dụng khác đạt 24.006 tỷ VND, chiếm 11,9% tổng tài sản, tăng 6.577 tỷ VND so với năm 2006.
Đầu tư chứng khoán đạt 30.312 tỷ VND chiếm 15,05%, tăng 14.298 tỷ VND so với năm trước và tập trung chủ yếu vào đầu tư trái phiếu chính phủ và tín phiếu kho bạc Nhà nước, công trái...là những khoản đầu tư vừa có rủi ro thấp lại vừa đảm bảo khả năng hỗ trợ tính thanh khoản của Ngân hàng.
Tỷ lệ nợ xấu thời điểm 31/12/2007 theo báo cáo kiểm toán là 3,98%. So sánh tỷ lệ nợ xấu của năm 2007 với tỷ lệ nợ xấu năm 2005 (31,3%) và năm 2006 (9,6%) có thể thấy được nỗ lực cũng như hiệu quả trong việc kiểm soát chất lượng tín dụng, xử lý nợ xấu, làm sạch bảng cân đối của ngân hàng. Như vậy, ngân hàng bước đầu đã đạt được thành công trong công tác quản lý tín dụng theo thông lệ quốc tế.
Ngân hàng có một số hạn chế trong vấn đề thanh khoản, tuy nhiên khả năng thanh khoản của ngân hàng đã được cải thiện đáng kể từ năm 2003 tới 2007, với tỷ lệ dư nợ/ tiền gửi giảm dần từ 106,4% xuống 97,5%, nhờ mức độ tăng nhanh huy động tiền gửi khách hàng. Điều này phù hợp với chiến lược phát triển nguồn vốn cơ bản của ngân hàng. Chỉ số tài sản thanh khoản (tiền và các khoản tương đương tiền tại quỹ, tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước, tiền gửi thanh toán tại các TCTD khác)/Tổng nợ phải trả có xu hướng giảm nhẹ dần qua các năm, từ 8,2% xuống 6,6 %, tuy nhiên việc giảm này chủ yếu là do ngân hàng đã thu hút được nhiều tiền gửi nhàn rỗi từ tổ chức và cá nhân và chỉ một phần nhỏ là do tài sản thanh khoản của ngân hàng giảm trong năm 2007.
Chỉ tiêu nguồn vốn của Ngân hàng:
Trong năm 2007, BIDV tiếp tục được Chính phủ cấp bổ sung 3.400 tỷ VND vốn điều lệ (tăng vốn tự có từ mức 6.214 tỷ VND năm 2006 lên mức 10.643 tỷ VND), nâng tỷ lệ an toàn vốn từ 5,5% năm 2006 lên mức 6,7% năm 2007, hoàn thành cơ bản việc trích dự phòng rủi ro theo quyết định 493 (cả dự phòng chung và cụ thể). Chỉ số ROE đạt 25,01%, ROA đạt 0,89%.
Vốn cấp I năm 2007 đạt 10.276 tỷ VND, tăng 3.628 tỷ VND so với 2006. Ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận phát hành trái phiếu tăng vốn cấp II với khối lượng: 3.250 tỷ VND. Ngân hàng đã phát hành thành công 2 đợt trái phiếu vào tháng 5 và tháng 12 năm 2006, là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam phát hành trái phiếu dài hạn để tăng vốn cấp II theo đúng các điều kiện quy định của Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính. Mức vốn cấp II vừa đảm bảo mức an toàn vốn vừa tuân theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước không vượt quá 50% vốn cấpI. Tổng vốn cấpI và cấpII đều tăng đảm bảo tăng hệ số an toàn vốn (CAR) của ngân hàng.
Bảng 2: Xu hướng an toàn vốn của BIDV
Đơn vị: Tỷ VNĐ
Các chỉ số an toàn vốn
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Vốn/Tổng tài sản(%)
3,59
3,07
2,7
2,80
4,17
Vốn/Tài sản rủi ro(%)_CAR
4,58
4,29
3,36
5,5
6,67
Vốn điều lệ
3.746
3.866
3.971
4.077
7.699
Các quỹ dự trữ
1.328
1.351
1.583
1.345
1.106
Đấnh giá lại tài sản tài chính sẵn sang để bán
-
-
-
621
221
Tổng vốn chủ sở hữu
3.084
3.062
3.150
4.428
8.405
(Nguồn: Báo cáo tài chính qua các năm của BIDV)
Hệ số CAR – một thước đo chính khả năng của ngân hàng chống đỡ rủi ro không được dự tính mà không làm ảnh hưởng tới nguồn vốn cơ bản của ngân hàng. Mức tiêu chuẩn của Việt Nam đã thay đổi từ giữa năm 2005, yêu cầu về hệ số CAR ngày càng tiếp cận đến mức chuẩn quốc tế (theo QĐ 457/2005/QĐ-NHNN tháng 4/2005). Quyết định này bắt buộc duy trì hệ số CAR ở mức tối thiểu 8% và có thời gian ân hạn 3 năm (tới tháng 5/2008) cho các tổ chức tín dụng thực hiện để đáp ứng mức tối thiểu này. Theo báo cáo kiểm toán quốc tế, CAR năm 2007 của ngân hàng được cải thiện đáng kể do đã được Chính phủ cấp bổ sung vốn điều lệ thêm 3.400 tỷ VND và ngân hàng thực hiện thành công đề án tăng vốn cấp II, đạt mức 6,7%, đang tiến tới chuẩn tối thiểu về an toàn vốn theo Quy định của Ngân hàng Nhà nước và tiêu chuẩn quốc tế là 8%. Từ năm 2003 tới năm 2007, hệ số an toàn vốn cơ bản (Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản) cũng đã tăng gần 2lần, từ 3, 59% tới 4,17%, góp phần đảm bảo an toàn vốn cho hệ thống.
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển chi nhánh Thành Đô:
2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Chi nhánh Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Thành Đô được thành lập và chính thức đi vào hoạt động trên cơ sở tách, nâng cấp Chi nhánh Ngân hàng Đầu Tư và Phát triển Long Biên (chi nhanh cấp II), trực thuộc chi nhánh Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Bắc Hà Nội.
Căn cứ vào Quyết định số 1555/QĐ – NHNN của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam về việc mở chi nhánh của Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.
Căn cứ Nghị quyết số 172/NQ – HĐQT của Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam về việc điều chỉnh các chi nhánh cấp II trực thuộc Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.
Căn cứ Quyết địng số 222/QĐ – HĐQT ngày 14/08/2006 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.
Chi nhánh Thành Đô chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/09/2006 với số vốn ban đầu 300 tỷ VNĐ. Có trụ sơ đặt tại: Số 463 đường Nguyễn Văn Linh, phường Phúc Đồng, quân Long Biên, thành phố Hà Nội.
Chi nhánh Thành Đô nhờ có sự quan tâm giúp đỡ của Ban lãnh đạo Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Việt Nam, các phòng ban tại hội sở chính, vơi sự cố gắng của Ban giám đốc và toàn thể đội ngũ cán bộ nhân viên, đã luôn hoàn thành xuât sắc các chỉ tiêu được giao. Trong hơn hai năm qua, chi nhanh Thành Đô đã không ngừng phat triển, mở rộng các sản phẩm dịch vụ, không chỉ dừng lại ở các sản phẩm dịch vụ truyền thống như thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế Ngân hàng đã ứng dụng nhiều sản phẩm dịch vụ mới, đa dạng, các hình thức thanh toán hiện đại được áp dụng như: hệ thống rút tiền tự động qua thẻ ATM, Home banking kết hợp với các kênh thanh toán tạo cho khách hàng có sụ lựa chọn phù hợp, tiện lợi nhất cho mình.
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức và các phòng ban:
BAN GIÁM ĐỐC
CÁC PHÒNG GD, ĐIỂM GD
CÁC PHÒNG NGHIỆP VỤ
HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG
PHÒNG THẨM ĐỊNH VÀ QL TD
PHÒNG TÍN DỤNG
PHÒNG DỊCH VỤ KH
PHÒNG ĐIỆN TOÁN
PHÒNG TỔ CHỨC HC
PHÒNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
PHÒNG KẾ HOẠCH NV
PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
Phòng tín dụng:
Thực hiện việc cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn bằng VND và ngoại tệ, bảo lãnh cho các khách hàng theo chế độ tín dụng hiện hành, đảm bảo an toàn, hiệu quả của đồng vốn. Thực hiện tư vấn trong hoạt động tín dụng và dịch vụ uỷ thác đầu tư theo quy định. Thực hiện việc hỗ trợ huy động vốn từ mọi nguồn vốn hợp pháp của khách hàng như: Tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn... cả VND và ngoại tệ.
Tổ chức việc lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý năm của phòng và tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh của chi nhánh. Tổ chức thực hiện công tác khách hàng thường xuyên: phục vụ và khai thác tiềm năng của khách hàng truyền thống, mở rộng phát triển khách hàng mới. Tham mưu cho Giám đốc về chiến lược kinh doanh, chính sách khách hàng, chính sách tín dụng và chính sách lãi suất của chi nhánh.
Phòng kế hoạch nguồn vốn:
Tổ chức quản lý và điều hành tài sản nợ, tài sản có bằng tiền của chi nhánh để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, an toàn đúng quy định của pháp luật và trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ kinh doanh tại chi nhánh theo phân công. Phối hợp cùng các phòng chức năng xây dựng thực hiện các chính sách lãi suất, chính sách khách hàng, chính sách các sản phẩm mới, đề xuất xây dựng phát triển các kênh, mạng lưới, công cụ huy động vốn nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh Xác định cơ cấu tài sản nợ, tài sản có, đảm bảo cân đối theo kỳ hạn, loại tiền, phù hợp với đặc thù Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, trên cơ sở đó xác định cơ cấu chính sách huy động vốn, sử dụng vốn hợp lý.
Chủ trì xây dựng các qui trình nghiệp vụ trong công tác điều hành nguồn vốn, tham gia xây dựng qui trình các hoạt động nghiệp vụ khác. Tổ chức thực hiện công tác thẩm định kinh tế kỹ thuật và tư vấn theo yêu cầu. Tổng hợp thông tin, báo cáo thống kê - phòng ngừa rủi ro phục vụ công tác điều hành của ngành và chi nhánh.
Phòng Tài chính Kế toán:
Thực hiện hạch toán kế toán để phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời mọi hoạt động kinh doanh và các nghiệp vụ phát sinh tại chi nhánh. Phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trực t...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top