chy_yeu

New Member

Download miễn phí Luận văn Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 6
I. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 6
1.Những khái niệm chung 6
1.1. Khái niệm về đầu tư nước ngoài 6
1.2. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài 7
2.Nguồn gốc và động lực của đầu tư trực tiếp nước ngoài. 11
2.1. Nguồn gốc đầu tư trực tiếp nước ngoài 11
2.2. Động lực của đầu tư trực tiếp nước ngoài 12
II. Vai trò của FDI trong quá trình phát triển kinh tế 13
1. Đối với nước tiếp nhận vốn đầu tư 13
2. Đối với nước đi đầu tư 19
III.Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI 20
1. Ổn định môi trường kinh tế chính trị 20
2. Các chính sách kinh tế 21
3. Hệ thống pháp luật 22
4. Cơ sở hạ tầng 23
5. Cải cách thủ tục hành chính 23
IV. Phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư nước ngoài. 24
1. Đánh giá trên góc độ nhà đầu tư là các doanh nghiệp 25
2. Đánh giá hiệu quả của việc đầu tư đối với nước nhận đầu tư. 26
V. Kinh nghiệm về thu hút FDI từ liên minh Châu Âu của một số nước 29
PHẦN II : THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 33
CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM 33
I. Tính tất yếu khách quan của quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài giữa EU và Việt Nam. 33
1. Sự hình thành và phát triển của liên minh Châu Âu 33
2. Tính tất yếu khách quan của quan hệ đầu tư giữa EU và Việt Nam. 37
II. Tình hình FDI nói chung và đầu tư trực tiếp của EU nói riêng tại Việt Nam. 41
1. Tình hình FDI nói chung tại Việt Nam. 41
2. Đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam 45
3. Tình hình đầu tư trực tiếp của các nước EU vào Việt Nam. 48
3.1. Tình hình đầu tư trực tiếp của Pháp vào Việt Nam. 48
3.2. Tình hình đầu tư của Anh 54
3.3. Đầu tư trực tiếp của Hà Lan vào Việt Nam. 58
3.4. Hoạt động đầu tư của Đức vào Việt Nam. 60
3.5. Hoạt động đầu tư trực tiếp của Thuỵ Điển tại Việt Nam 63
3.6. Hoạt động đầu tư trực tiếp của các nước khác trong khối EU. 64
III. Đánh giá chung về hoạt động đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam trong thời gian qua. 66
1. Những điểm mạnh 66
2. Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân 67
PHẦN III : TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM 72
I. Phương hướng thu hút FDI của EU ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 72
1. Quan điểm của nhà nước Việt Nam về vấn đề thu hút FDI 72
2. Mục tiêu và phương hướng thu hút FDI của EU vào Việt Nam 73
2.1. Những thời cơ và thách thức của Việt Nam đối với việc thu hút FDI của EU 73
2.2. Mục tiêu và phương hướng thu hút FDI của EU ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 75
II. Triển vọng hợp tác đầu tư trực tiếp nước ngoài- EU 79
1. Triển vọng về kinh tế Châu Âu 79
2. Đặc điểm của các nhà đầu tư EU 80
3. Triển vọng hợp tác đầu tư nước ngoài Việt Nam- EU 81
III. Một số giải pháp chủ yếu thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam. 85
1. Những giải pháp chính trị 85
2. Những giải pháp kinh tế 90
KẾT LUẬN 95
Phụ lục I 96
Tài liệu tham khảo 97
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

am không đáng kể.
- Đầu tư nước ngoài của Mỹ vào Việt Nam năm 2000 chỉ có 12 dự án ( giảm 30% ) với vốn đăng ký đạt 26,5 triệu USD (giảm 18% so với 1999).
- Các nền kinh tế Đông á tiếp tục duy trì đầu tư nước ngoài tại Việt Nam với 211 dự án, tăng 37% so với năm 1999 và vốn đăng ký đạt 445,3 triệu USD chỉ giảm trên 1% so với năm 1999. Xét về tổng thể vốn đầu tư, Đài Loan đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư cam kết là 277,4 triệu USD ( tăng 62% so với năm 1999 ) nhưng xét về số dự án, Đài Loan là đối tác có nhiều dự án đầu tư nước ngoài nhất tại Việt Nam năm 2000, các nhà đầu tư Đài Loan có 138 dự án tại Việt Nam trong năm 2000 ( tăng 48% so với năm 1999). Nhật Bản có 25 dự án (tăng 78%) với số vốn đăng ký đạt 80,6 triệu USD ( tăng gần 30% ), Hàn Quốc có 36 dự án vốn đăng ký đạt 67,4 triệu USD ( tuy số dự án tăng 16% nhưng vốn đăng ký giảm 62% ); Hồng Kông (19,8 triệu USD).
- Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, đầu tư nước ngoài của các nước ASEAN vào Việt Nam vẫn tiếp tục suy giảm. Tính chung trong năm 2000, các nước ASEAN có 33 dự án đầu tư tại Việt Nam với số vốn đạt 45,7 triệu USD (chiếm 9,6% số dự án và 2,3% vốn đăng ký ), trong đó Singapore có 13 dự án, tổng vốn đầu tư 18,7 triệu USD. Thái Lan 8 dự án với tổng vốn đầu tư 16,7% triệu USD, Malaixia 12 dự án với tổng vốn đầu tư 10,3 triệu USD… Các nước ASEAN còn lại không có dự án nào đầu tư vào Việt Nam năm 2000. So với năm 1999, đầu tư nước ngoài của ASEAN vào Việt Nam năm 2000 với số dự án bằng 87% và vốn đăng ký chỉ bằng 13,7%.
2. Đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam
Cho đến nay, các nhà đầu tư Châu á vẫn là các nhà đầu tư lớn nhất ở Việt Nam, nhưng xét về lâu dài sự hiện diện của EU sẽ ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn do các nước thuộc khối EU có tốc độ phát triển vững chắc với nền công nghiệp tiên tiến, trình độ khoa học, kỹ thuật công nghệ cao. Nhưng trong suốt những năm 80, các nhà đầu tư EU chủ yếu chú trọng thị trường của chính nó, và ngoài ra là tại thị trường Mỹ. Khu vực Mỹ La Tinh, trong đó có vùng biển Caribe là khu vực được ưu tiên đầu tư của Liên minh Châu Âu, với tổng vốn đầu tư tại đây chiếm tới 7% tổng vốn đầu tư của EU ( số thống kê năm 1993 ). Đầu thập kỷ 90, các nhà đầu tư EU lại chú trọng thị trường Đông Âu, Trung Âu và các nước thuộc Liên Xô cũ.
Các nước thuộc Liên minh Châu Âu đã đầu tư vào Việt Nam ngay từ những ngày đầu khi nước ta ban hành Luật đầu tư nước ngoài vào Việt Nam (12/1987).Trong 15 nước thành viên của EU, có 4 nước đến nay không có dự án FDI tại Việt Nam là : Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hy Lạp và. Phần Lan chỉ có 1 dự án xây dựng căn hộ cho thuê tại Hà Nội đã bị rút giấy phép vào tháng 7/1997 do không triển khai. Do vậy tính đến ngày 31/12/2000 Liên minh Châu Âu chỉ còn 10 nước đầu tư vào Việt Nam.
Hiện nay, 10 nước trong EU đầu tư vào Việt Nam là 359 dự án được cấp giấy phép (tính đến ngày 31/12/2000 ) với tổng số vốn là trên 5,39 tỷ, chiếm 13,98% tổng FDI của Việt Nam và 11% tổng số dự án đầu tư trực tiếp.
Qui mô trung bình một dự án đầu tư của các nước EU ( không kể các dự án về dầu khí ) tuy còn thấp so với mức trung nhưng đã tăng từ 2,7 triệu USD.Vào thời kỳ 1988-1990 lên 8,2 triệu USD năm 1991, rồi 11,7 triệu năm 1996, năm 1997 tăng đến 15,5 triệu USD, năm 1998 là 19,1 triệu USD và năm 2000 là 15,02 triệu USD.
Trong tổng số các nước EU đầu tư vào Việt Nam thì Pháp, Anh, Hà Lan, Thuỵ Điển, CHLB Đức được xếp vào hàng những quốc gia đầu tư cao nhất. Pháp có 109 dự án với 1,834 tỷ USD, Hà Lan có 40 dự án với 1,170 tỷ USD, Anh với 33 dự án với 1,162 tỷ USD, Đức có 31 dự án với 360, 352 triệu USD và Thuỵ Điển có 8 dự án với 354,073 triệu USD.
Bảng 3 :Các dự án đã được cấp phép của EU (tính đến ngày 31/12/2000)
STT
Nước đầu tư
Số dự án
Tổng vốn đầu tư (USD)
Vốn pháp định (100USD)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Pháp
Anh
Hà Lan
Thuỵ Điển
Đức
Italia
áo
Đan Mạch
Bỉ
Luxembourg
Phần Lan
161
43
41
13
38
16
9
9
15
6
1
2.189.765
1.720.716
626.549
422.469
190.277
73.022
57.345
48.725
46.416
16.990
81
1.260.235
1.351.028
484.294
376.940
87.686
27.245
52.005
39.523
17.155
8.140
81
Tổng khối EU
359
5.392.355
3.704.332
Tổng số FDI ở Việt Nam
3254
38.559.101
18667.373
Tỷ trọng EU/tổng số
11,03%
13,984%
19,843%
Nguồn : Vụ Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch Đầu tư.
Tổng vốn đầu tư của các nước EU vào Việt Nam còn hiệu lực đăng ký là 5.113,598 triệu USD, song thực hiện khoảng 2.101,933 triệu USD. Số vốn thực hiện này quá ít so với vốn đăng ký chiếm tỷ lệ thấp hơn so với tỷ lệ vốn thực hiện và vốn đăng ký của tổng số nước đầu tư vào Việt Nam.
So với các nhà đầu tư Châu á, điểm tương đối khác biệt của nhà đầu tư EU là các đối tác EU sẽ chiếm hơn 1/2 số hợp đồng thăm dò khai thác dầu khí. Tiếp đến là lĩnh vực khách sạn, du lịch và các dự án đầu tư vào công nghiệp nhẹ, chủ yếu là may mặc, rượu bia và nước giải khát. Lĩnh vực nông lâm tuy mới chỉ chiếm 35% FDI của EU vào Việt Nam, nhưng ở đây các nước EU lại là những nhà đầu tư lớn nhất. Ngành bưu chính viễn thông, ngân hàng, kiểm toán cũng là lĩnh vực thu hút các nhà đầu tư EU với các dự án sinh lời khá hấp dẫn.
Bảng 4 :Các dự án của Liên minh Châu Âu còn hiệu lực (tính đến ngày 31/12/2000).
TT
Nước đầu tư
Số dự án
Tổng vốn đầu tư
Vốn pháp định
Vốn thực hiện
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Pháp
Hà Lan
Anh
CHLB Đức
Thuỵ Điển
Đan Mạch
Bỉ
Italia
Luxembourg
áo
109
40
33
31
8
6
12
5
10
5
1.834.897.804
1.179.956.886
1.162.094.683
360.352.909
354.073.005
105.585.804
46.803.265
36.104.000
27.985.324
5.745.000
1.162.732.906
951.962.434
393.792.355
134.232.802
339.023.005
66.553.000
17.454.744
14.755.600
10.052.703
2.905.000
601.883.157
500.662.489
670.909.853
128.705.148
101.351.323
51.663.000
22.555.834
7.403.414
13.923.895
2.875.132
Tổng khối EU
262
5.113.598.716
3.093.464.576
2101933.245
Tổng số FDI ở Việt Nam
2.628
36291027.637
16238419878
17715966614
Tỷ trọng EU/tổng số
9,96%
14,09%
18,99%
11,86%
Nguồn : Vụ Đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch Đầu tư
Các khoản đầu tư lớn đang được nhiều công ty thực hiện, trong đó có hai dự án của Đan Mạch : Heineken ( sản xuất bia Heineken và Tiger ); shell ( đã được thành lập 4 công ty trong lĩnh vực chế biến dầu khí ); Unilever ( nổi tiếng trong lĩnh vực mặt hàng xà phòng, dầu gội đầu, kem đánh răng ). Ngoài ra đầu tư của EU còn vào các ngành công nghiệp lương thực thực phẩm.
Nhìn chung đầu tư của EU vào Việt Nam tập trung vào các ngành khai thác,chế biến và dịch vụ với các chính sách như đầu tư vào các dự án vừa phải nhằm giảm đến mức tối đa rủi ro đầu tư và có khả năng thu hồi vốn nhanh. Đầu tư vào khai thác tài nguyên chiến lựơc như sắt, thép, mỏ…nhằm khai thác, lợi dụng những điều kiện ưu đãi mà nước tiếp nhận giành cho. Hình thức đầu tư chủ yếu là liên doanh, đầu tư của EU vào nước ta mặc dù có sự gia tăng nhất định nhưng vẫn còn chưa tương xứng với tiềm năng của EU.
3. Tình hình đầu tư trực tiếp của các nước EU vào Việt Nam.
3.1. Tình hình đầu tư trực tiếp của Pháp vào Việt Nam.
3.1.1. Tình hình chun...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một Số Vấn Đề Hoàn Thiện Kế Toán Hoạt Động Đầu Tư Góp Vốn Liên Doanh Trong Các Doanh Nghiệp Tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Những vấn đề toàn cầu trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI Văn hóa, Xã hội 0
S Vấn đề đầu tư xây dựng nhà ở trên địa bàn thủ đô Hà Nội của công ty Tư vấn - Đầu tư xây dựng và phát Luận văn Kinh tế 0
N Tiết kiệm và đầu tư luận thuyết, vấn đề hóc búa và chính sách Công nghệ thông tin 0
Y Một số vấn đề về chuẩn mực kế toán vas 05 bất động sản đầu tư Công nghệ thông tin 2
P Một số vấn đề về Thanh toán không dùng tiền mặt ở ngân hàng đầu tư và phát triển Cao Bằng - Thực trạ Công nghệ thông tin 0
J Một số vấn đề đặt ra nhằm đảm bảo nguồn vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn 2006 - 2010 Luận văn Kinh tế 0
C Những vấn đề đặt ra và những thách thức trở ngại đối với hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài vào Việ Luận văn Kinh tế 0
I Một số vấn đề về đầu tư phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Luận văn Kinh tế 0
I Một số vấn đề về thực hiện các dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại công ty cổ phần lilama Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top