endlesslove0790

New Member

Download miễn phí Luận văn Phân tích và đánh giá rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Quốc tế





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 3
1.1.1.Khái niệm về ngân hàng thương mại 3
1.1.2.Đặc điểm hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 3
1.1.3.Phân loại hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 5
1.2. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 8
1.2.1.Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng 8
1.2.2. Nguyên nhân và hậu quả của rủi ro tín dụng 9
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 11
1.2.3.1.Nợ quá hạn 11
1.2.3.2.Các chỉ tiêu khác 13
1.3.Các đảm bảo tín dụng 14
1.3.1.Đảm bảo cá nhân 14
1.3.2. Đảm bảo thực tế 14
1.3.2.1.Quyền cầm giữ tài sản 14
1.3.2.2. Thế chấp tài sản 15
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ 16
2.1. Khái quát chung về Ngân hàng Quốc tế 16
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 16
2.1.2. Tổ chức quản lý hệ thống của VIBank 18
2.1.2.1. Ban Kiểm soát 18
2.1.2.2.Uỷ ban quản lý tài sản Nợ - Có 18
2.1.2.3.Uỷ ban Tín dụng 19
2.1.2.4. Ban điều hành 19
2.1.3. Tình hình hoạt động của VIBank 20
2.1.3.1. Hoạt động nguồn vốn 20
2.1.3.2. Hoạt động tín dụng 21
2.1.3.3. Hoạt động dịch vụ 22
2.2 Phân tích và đánh giá rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Quốc tế 23
2.2.1 Các mô hình sử dụng trong phân tích 23
2.2.1.1. Mô hình định tính 23
2.2.1.2. Mô hình định lượng 31
2.3 Ứng dụng mô hình kinh tế lượng phân tích và đánh giá rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của VIBank 36
2.3.1 Mô hình ARIMA 36
2.3.2 Mô hình ARCH 38
2.3.3 Mô hình GARCH 40
2.3.4 Mô hình GARCH – Mean 45
2.3.5 Các mô hình ARCH không đối xứng 49
2.3.5.1 Mô hình TGARCH 49
2.3.5.2 Mô hình EGARCH 51
3.1 Định hướng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Quốc tế trong thời gian tới 57
3.1.1 Định hướng chung 57
3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng 57
3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 59
3.2.1 Xây dựng bộ số liệu chuẩn 59
3.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng theo ngành nghề kinh tế 60
3.2.3 Thực hiện đa dạng hoá phân tán rủi ro 61
3.2.4 Chú trọng nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng 62
3.2.5 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án vay vốn 63
3.2.6 Tiếp tục đẩy mạnh việc xử lý nợ quá hạn và có biện pháp thu hồi những khoản nợ cũ 65
3.3 Kiến nghị 66
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 66
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Quốc tế 67
KẾT LUẬN 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
PHỤ LỤC 1 70
PHỤ LỤC 2 78
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

kỳ 30, 60, hay 90 ngày đối với khoản tín dụng nhỏ và vừa; còn đối với những khoản tín dụng lớn hơn phải thường xuyên hơn.
Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung quá trình kiểm tra một cách thận trọng và chi tiết, bảo đảm rằng những khía cạnh quan trọng nhất của mỗi khoản tín dụng phải được kiểm tra bao gồm: xem xét kế hoạch trả nợ của khách hàng, chất lượng và điều kiện tài sản đảm bảo tín dụng, tính đầy đủ và hợp lệ của hợp đồng tín dụng, đánh giá điều kiện tài chính và những dự báo về người vay, đánh giá xem khoản tín dụng có tuân thủ chính sách cho vay của ngân hàng không?
Kiểm tra thường xuyên các khoản tín dụng lớn, bởi vì nếu các khoản tín dụng lớn mà xảy ra gây tổn thất có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến điều kiện tài chính của ngân hàng.
Quản lý chặt chẽ và thường xuyên các khoản tín dụng có vấn đề, tăng cường kiểm tra giám sát khi phát hiện những dấu hiệu không lành mạnh liên quan đến khoản tín dụng của ngân hàng.
Tăng cường kiểm tra tín dụng khi nền kinh tế có những biểu hiện đi xuống, hay những ngành nghề sử dụng nhiều tín dụng của ngân hàng có biểu hiện những vấn đề nghiêm trọng trong phát triển.
c. Xử lý tín dụng có vấn đề
Các khoản tín dụng có vấn đề thường bao gồm các trường hợp: Người vay không thể trả đúng hạn một hay nhiều kỳ, tài sản đảm bảo tín dụng giảm đáng kể. Do vậy các chuyên gia xử lý tín dụng của ngân hàng cần có các biện pháp hạn chế và xử lý nhằm hạn chế rủi ro tín dụng như:
Tận dụng tối đa để thu hồi đầy đủ nợ đã cho vay.
Khẩn trương khám phá và báo cáo kịp thời mọi vấn đề thực chất liên quan đến tín dụng, mọi chậm trễ đều làm cho tình hình tín dụng xấu hơn.
Trách nhiệm xử lý tín dụng có vấn đề phải độc lập với chức năng cho vay nhằm tránh những xung đột có thể xảy ra với quan điểm của cán bộ tín dụng trực tiếp cho vay.
Chuyên gia xử lý tín dụng cần hội ý khẩn với khách hàng về các giải pháp có thể, đặc biệt là tinh giảm chi phí, tăng nguồn thu, và tăng cường công tác quản lý.
Dự tính những nguồn thu có thể dùng để thu nợ có vấn đề.
Chuyên gia cần tiến hành nghiên cứu nghĩa vụ thuế và những tranh chấp xem khách hàng còn nghĩa vụ tài chính nào chưa thực hiện.
Đối với doanh nghiệp, chuyên gia cần đánh giá chất lượng, năng lực và sự nhất quán trong quản lý, đồng thời trực tiếp tiến hành khảo sát các hoạt động và các tài sản của doanh nghiệp.
Chuyên gia phải cân nhắc mọi phương án có thể hoàn thành việc thu hồi nợ có vấn đề, bao gồm cả việc thoả thuận gia hạn nợ tạm thời nếu khách hàng chỉ gặp khó khăn trước mắt, hay tìm kiếm giải pháp nhằm tăng cường lưu chuyển tiền tệ cho khách hàng.
d. Hệ thống chỉ tiêu tài chính đánh giá khách hàng
Nhóm chỉ tiêu thanh khoản
Chỉ tiêu thanh toán nhanh hay tức thời: là khả năng chuyển tài sản lưu động thành tiền một cách nhanh chóng, người ta sử dụng chỉ tiêu thanh toán theo một trong hai cách sau:
Chỉ tiêu thanh toán tức thời
Các tài sản lưu động chuyển thành tiền tức thời
Chỉ tiêu thanh toán tức thời = -------------------------------------------------------- Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn
Tài sản lưu động
Chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn = ---------------------
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu vốn lưu động ròng
Chỉ tiêu vốn lưu động ròng = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn
Nhóm chỉ tiêu hoạt động
Nhóm chỉ tiêu hoạt động đo lường mức độ hiệu quả trong việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Có ba chỉ tiêu chính về hoạt động của doanh nghiệp:
Vòng quay hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán
Vòng quay hàng tồn kho = ------------------------------
Hàng tồn kho bình quân
Kỳ thu nợ bình quân
Tài khoản phải thu bình quân
Kỳ thu nợ bình quân = -------------------------------------------------
Doanh số bán chịu hàng ngày bình quân
Vòng quay tổng tài sản
Doanh thu hàng năm
Vòng quay tổng tài sản = ----------------------------
Tổng tài sản
Nhóm chỉ tiêu đòn bẩy
Nhóm chỉ tiêu đòn bẩy phản ánh quy mô nợ so với vốn cổ phần của doanh nghiệp, đồng thời là bằng chứng về khả năng hoàn trả các khoản nợ của doanh nghiệp trong dài hạn.
Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Tổng dư nợ
Tỷ số nợ = -------------------
Tổng tài sản
Khả năng trả lãi tiền vay
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Khả năng trả lãi tiền vay = ----------------------------------------
Chí phí lãi vay
Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời
Tỷ lệ sinh lời trên doanh thu
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ lệ sinh lời của doanh thu = -------------------------
Doanh thu
Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế
ROE = ---------------------------
Vốn chủ sở hữu
Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản
Lợi nhuận sau thuế
ROA = -------------------------
Tổng tài sản
2.2.1.2. Mô hình định lượng
TLt: chuỗi số liệu tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ của thời kỳ t
KNMVt: chuỗi số liệu khả năng mất vốn thời kỳ t
Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi
Khả năng mất vốn = -----------------------------------------------
dư nợ quá hạn.
Trong mục này, ta sử dụng các mô hình trong kinh tế lượng
Mô hình ARIMA
Xét chuỗi thời gian
Trường hợp đặc biệt quá trình tự hồi quy AR(p) bậc p có dạng như sau:
Trong đó : là các chuỗi thời gian các thời kỳ trễ t-1, t-2, ….t-p.
là nhiễu trắng
Điều kiện để quá trình AR(p) hội tụ là
Và trường hợp đặc biệt quá trình trung bình trượt bậc q có dạng:
, t =1, 2,…n
Trong đó là nhiễu trắng
Điều kiện để MA(q) hội tụ là
Mô hình tổng quát ARIMA là:
Mô hình ARCH
Mô hình tổng quát
Biểu diễn như sau:
có phân bố i.i.d nghĩa là , , thông thường
người ta hay dùng có phân bố chuẩn hoá hay phân bố T được chuẩn hoá.
là chuỗi số liệu tỷ lệ nợ quá hạn (TL) hay chuỗi số liệu khả năng mất vốn (KNMV).
biểu diễn thành 2 phần:
: Kỳ vọng
thông thường biểu diễn ARMA(p,q)
: phương sai
Yếu tố ngẫu nhiên
là tập hợp tất cả các thông tin ở thời kỳ t-1
Điều kiện:
Mô hình ARCH(1)
có phân bố i.i.d tức là , ,
Điều kiện:
Dự báo
Giả sử rằng ở thời điểm h có mô hình
Thời kỳ h + 1
Thời kỳ h + 2
Thời kỳ l
Mô hình GARCH
Mô hình tổng quát
có phân bố i.i.d tức là , ,
Điều kiện: và
Mô hình GARCH(1,1)
có phân bố i.i.d tức là, ,
Điều kiện: và
Mô hình IGARCH
Mô hình tổng quát
có phân bố i.i.d tức là , ,
Từ mô hình GARCH tổng quát ta có suy ra:
Với
Giả thiết: , khi đó ta sẽ có mô hình IGARCH
Ta có mô hình IGARCH(1,1)
Điều kiện:
Mô hình GARCH – Mean
Mô hình GARCH – Mean
có phân bố i.i.d tức là , ,
Trong đó: c là hằng số
Mô hình GARCH – Mean ngụ ý rằng chuỗi số liệu có tương quan chuỗi, tự tương quan này có thể do 2 lý do gây ra:
Do chuỗi gây ra
Một cú sốc nào đó thông qua gây ra
Các mô hình ARCH không đối xứng
Mô hình TGARCH
có phân bố i.i.d tức là , ,
0: tin tức bình thường (tốt)
dt =
1 : tin tức xấu
0:
d t=
1:
Khi đó ta sẽ có mô hình TGARCH như sau:
+ nghĩa là tin tốt không ảnh hưởng đến phương sai
+ hay khi đó mô hình sẽ có dạng:
+ nghĩa là phương sai tăng do vậy có hiện tượng hiệu ứng đòn bẩy dù tin tức tốt hay tin tức xấu (cú sốc...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và vận dụng quy luật đó Môn đại cương 0
D PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH IMC của bột GIẶT OMO và PHÁC THẢO CHƯƠNG TRÌNH IMC Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích môi trường Singapore và phương thức xâm nhập cho cà phê hạt Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Kỹ thuật phân tích và kiểm soát chất Bia thành phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ an toàn thực phẩm và các khuyến cáo cho chuỗi cung ứng thủy sản tại Việt Nam Ngoại ngữ 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tài chính và kết quả HĐKD của CTCP Thủy Sản Bạc Liêu năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích liên minh chiến lược của apple: case study với microsoft và paypal Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp sông đà Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu, phân tích giải pháp mobile backhaul và ứng dụng triển khai trên mạng viễn thông của VNPT tuyên quang Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top