Download Chuyên đề Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường nội địa của xí nghiệp May xuất khẩu (TEXTACO)

Download Chuyên đề Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường nội địa của xí nghiệp May xuất khẩu (TEXTACO) miễn phí





MỤC LỤC
 
Trang
Phần I:
Phương pháp luận xây dựng chiến lược sản xuất
và kinh doanh của doanh nghiệp 2
1. Khái niệm về hệ thống chiến lược của doanh nghiệp và phân loại. 2
1.1. Định nghĩa, đặc điểm. 2
1.2. Các loại chiến lược trong hệ thống các chiến lược của
doanh nghiệp. 2
2. Vai trò, ý nghĩa của chiến lược sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. 3
3. Phương pháp xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. 4
3.1. Phân tích tình hình thực tế của doanh nghiệp. 4
3.2. X¸c ®Þnh vµ nhËn thøc c¬ héi. 7
3.3. LËp môc tiªu vµ môc ®Ých cña chiÕn l­îc. 8
3.4. X©y dùng mét sè chiÕn l­îc s¶n xuÊt kinh doanh. 9
3.5 Lùa chän, thùc thi, ®¸nh gi¸ chiÕn l­îc kinh doanh. 21
PhÇn II:
Ph©n tÝch h×nh thµnh ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh
cña XÝ nghiÖp may xuÊt khÈu TEXTACO n¨m 1997 23
1. LÞch sö h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña xÝ nghiÖp. 23
2. §Æc ®iÓm c«ng nghÖ may xuÊt khÈu cña XÝ nghiÖp TEXTACO. 24
3. §Æc ®iÓm vÒ c¬ së vËt chÊt, trang thiÕt bÞ kü thuËt cña xÝ nghiÖp. 24
4. §Æc ®iÓm tæ chøc s¶n xuÊt, tæ chøc lao ®éng tæ chøc qu¶n lý
cña xÝ nghiÖp. 25
5. ph©n tÝch thùc hiÖn kÕ ho¹ch s¶n xuÊt. 28
6. ph©n tÝch chi cho s¶n xuÊt. 28
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

60
16,83
Khoản mục chi phí
Quần âu
1996 TH
1997 TH
+
%
1 - Nguyên liệu
65.229
71.722
6.493
9,95
2 - Tiền lương
8.149
7.363
-786
3 - CF sản xuất chung
15.450
19.089
3.639
23,55
4 - Giá thành phân xưởng
88.828
98.175
9.347
10,52
5 - CF bán hàng, QLXN
13.972
17.325
3.353
13,99
6 - Giá thành toàn bộ
1.2.800
115.500
12.700
12,35
- Mức chênh lệch giá:
z = 5.000 x 25.860 +6.000 x 12.700 = 204.600.000
- Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến mức chênh lệch giá thành.
+ Chi phí nguyên vật liệu:
z = 5.000 x 26.670 + 6.000 x 6.493 = 172.308.000
+ Chi phí lương thành nhân công trực tiếp:
z = 5.000 x (-897) + 6.000 x (-786) = -9.201.000
+ Chi phí sản xuất chung:
z = 5.000 x (-3.792) x 3.639 = 2.874.000
Chi phí bán hàng và quản lý xí nghiệp:
z = 5.000 x 3.879 + 6.000 x 3.353 = 39.513.000
Nhận xét: So với năm 1996, giá thành sản phẩm năm 1997 tăng cao, mức chênh lệch là 204.600.000. Nguyên nhân do tăng chi phí nguyên vật liệu, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp.
Chi phí nguyên vật liệu tăng 172.308.000 chiếm 84,2% tỷ trọng trong mức chênh lệch giá thành.
Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tăng 39.513.000 chiếm 19,3% tỷ trọng trong mức chênh lệch giá.
Chi phí sản xuất chung tăng 2.874.000 chiếm 1,4%. Trong khi chi phí lương nhân công giảm 9.201.000 chiếm 4,5%.
7. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH.
Trong nền kinh tế thị trường hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Qua bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 1997 của xí nghiệp ta có được tình hình chung của xí nghiệp.
a) Tình hình phân bổ vốn:
Khoản mục
Đầu năm
Cuối năm
Số tiền
Tỉ trọng
Số tiền
Tỉ trọng
A. Tài sản lưu động
Tiền
948.648.169
9,9%
335.488.034
3,6%
Các khoản phải thu
1.484.052.950
15,4%
952.487.142
10,2%
Hàng tồn kho
1.069.281.626
11,2%
1.897.654.710
20,3%
Tài sản lưu động khác
114.587.822
1,2%
168.585.930
1,8%
B. Tài sản CĐ & ĐT dài hạn
Tài sản cố định
5.972.488.349
62,3%
5.984.639.553
64,1%
Tổng cộng tài sản
9.589.058.916
100%
9.338.855.396
100%
Bảng phân bố vốn cho thấy tài sản cố định của xí nghiệp chiếm tỷ trọng lớn chứng tỏ xí nghiệp đã cố gắng đầu tư các thiết bị máy móc hiện đại, mở rộng qui mô sản xuất lẫn cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
b) Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Để tồn tại và phát triển xí nghiệp phải quản lý sử dụng vốn nói chung, vốn lưu động nói riêng một cách có hiệu quả.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động thông qua các chỉ tiêu sau:
* Hệ số vòng quay vốn lưu động:
Doanh thu thuần 12.896.058.649
HVQVLĐ = = = 3,7
Tài sản lưu động BQ 3.485.393.191,5
Cứ một đồng vốn lưu động bình quân tao ra được 3,7 đồng doanh thu. Do đó nếu HVQVLĐ càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng tăng. Vì vậy xí nghiệp phải tăng doanh thu (đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm) giảm dự trữ ở các khâu để tăng hiệu quả sử dụng vốn.
* Hệ số lợi nhuận/ vốn lưu động bình quân.
Lợi tức thuần 415.558.764
HLN/VLĐ = = = 0,1
Tài sản lưu động BQ 3.485.393.191,5
Cứ 1 đồng vốn lưu động đưa vào sản xuất thu được 0,1 đồng lợi nhuận. Vì vậy để tăng lợi nhuận xí nghiệp cần tăng doanh thu giảm giá thành.
* Tỷ suất tự tài trợ
Vốn sở hữu 5.664.856.658
TSTT = = = 0,61
Nguồn vốn 9.338.855.369
Tỷ suất 61% chứng tỏ xí nghiệp có tính tự chủ về vốn.
* Tỷ suất đầu tư.
Đầu năm:
TS cố định 5.972.488.349
TSĐT = = = 0,62
Tổng tài sản 9.589.158.916
Cuối năm:
5.984.639.553
TSĐT = = 0,64
9.338.855.369
Tỷ số này cuối năm cao hơn đầu năm chứng tỏ xí nghiệp đã quan tâm đầu tư TSCĐ ở cuối năm.
c) Phân tích khả năng thanh toán:
Bảng phân tích tình hình thanh toán.
Yếu tố
Đầu năn
Cuối năm
Chênh lệch
Các khoản phải thu
1.484.052.950
952.487.142
-531.565.800
Phải thu của khách hàng
1.096.751.350
1.096.751.350
-89.769.033
Trả trước cho người bán
362.670.000
-362.670.000
Các khoản phải thu khác
24.632.600
4.835.525
-19.796.075
D.phòng các kh.phải trả
-59.330.700
-59.330.700
Các khoản phải trả
114.587.822
1.266.466.200
1.151.878.378
Tạm ứng
39.305.700
25.705.700
-13.600.000
Chi phí trả trước
42.376.090
57.264.472
14.888.382
Chi phí chờ kết chuyển
32.906.032
85.615.758
52.709.726
Nộp ngân sách
1.097.880.270
1.097.880.270
Qua bảng phân tích ta thấy đầu năm các khoản phải thu lớn hơn các khoản phải trả.
1.484.052.950 - 114.587.822 = 1.369.465.428
Đầu năm xí nghiệp bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn nhưng cuối năm thì khác hẳn công ty lại chiếm dụng vốn cuả các đơn vị khác
(952.457142 - 1.266.466.200 = -313.979.058)
* Hệ số thanh toán ngắn hạn.
Đầu kỳ:
Tài sản lưu động 3.616.570.567
KNH = = = 0,797
Nợ ngắn hạn 4.540.142.689
3.354.215.816
Cuối kỳ = = 0,913
3.673.998.711
Hệ số cuối kỳ cao hơn đầu kỳ. Như vậy khả năng thanh toán cuối kỳ cao hơn đầu kỳ.
* Hệ số thanh toán nhanh.
Đầu kỳ:
Tiền + ĐT ngắn hạn + khoản phải thu 2.432.701.119
KN = = = 0,536
Nợ ngắn hạn 4.540.142.689
1.287.975.176
Cuối kỳ = = 0,913
3.673.998.711
Trên thực tế, hệ số này >1 thì tình hình thanh toán của xí nghiệp tương đối khả quan. Nhưng nói chung hệ số này nếu quá nhỏ ( * Hệ số thanh toán tiền.
Đầu kỳ:
Vốn bằng tiền 948.648.169
KT = = = 0,209
Nợ ngắn hạn 4.540.142.689
335.488.034
Cuối kỳ = = 0,091
3.673.998.711
Khả năng thanh toán của xí nghiệp cuối kỳ rất thấp.
8. PHÂN TÍCH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ LỢI NHUẬN.
a) Tiêu thụ sản phẩm:
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay hoạt động bán hàng được diễn ra ở khắp mọi nơi bởi vì đối với bất cứ doanh nghiệp nào cũng coi hoạt động tiêu thụ là vấn đề trung tâm và hàng đầu. Do vậy để đạt được mục đích của mình khi tiêu thụ được sản phẩm, doanh nghiệp đạt được số doanh thu bán hàng. Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng không những đối với bản thân doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân. Trước hết nó là nguồn quan trong để đảm bảo trang trải các khoản chi phí trong sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tiếp tục tái sản xuất. Đây cũng là nguồn để doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước, là nguồn để tham gia góp cổ phần và tham gia các hoạt động liên doanh khác. Nếu thu nhập ít hay thu nhập không đủ để trang trải các chi phí đã bỏ ra sẽ đưa đến tình hình tài chính của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ làm cho doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh trên thị trường và tất yếu sẽ dẫn đến phá sản.
Như vậy có thể nói tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về mặt tổ chức kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu nắm nhu cầu thị trường để tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh với mục tiêu là cực tiểu hóa chi phí tối đa hóa lợi nhuận.
Vì vậy qua vấn đề tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp biết được nhân tố nào ảnh hưởng đến việc tiêu thu sản phẩm để từ đó đề ra những biện pháp thích hợp thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Do đó cũng đánh giá được số lượng, chất lượng mặt hàng và th
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh trong ngành vận tải đường sắt Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược công ty viễn thông Viettel Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đến năm 2015 Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược phát triển của ngân hàng quốc tế Việt Nam đến năm 2015 Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty Lotte Cinema Việt Nam Đến Năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược truyền thông mạng xã hội cho Nến Thơm Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu sự tham gia của hội cựu chiến binh trong xây dựng nông thôn mới tại huyện gia lâm, thành phố hà nội Nông Lâm Thủy sản 2
D Áp dụng chiến lược marketing – mix để hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu thời trang Novelty của Tổng Công ty may Nhà Bè Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng tmcp quân đội - chi nhánh Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top