ang3ldr4g0nk1ng

New Member
Download Chuyên đề Giải pháp thực hiện việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 (1996) sang hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 (2000) tại Công ty Cơ khí Hà Nội

Download Chuyên đề Giải pháp thực hiện việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 (1996) sang hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 (2000) tại Công ty Cơ khí Hà Nội miễn phí





MỤC LỤC
 
Trang
LỜI MỞ ĐẦU.
 
PHẦN THỨ NHẤT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG.
I. Khái quát về chất lượng.
1. Chất lượng và đặc điểm của chất lượng.
1.1. Khái niệm về chất lượng.
1.2. Đặc điểm của chất lượng.
2.Quá trình hình thành chất lượng sản phẩm.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
3.1. Nhóm yếu tố bên ngoài.
3.2. Nhóm yếu tố bên trong.
4. Vai trò của chất lượng sản phẩm.
4.2. Đứng về phía doanh nghiệp.
4.3. Đứng về phía người tiêu dùng.
4.4. Đối với nền kinh tế.
5. Các phương hướng nâng cao chất lượng sản phẩm.
5.1. Phương hướng tác động vào các yếu tố bên ngoài.
5.2. Phương hướng tác động vào các nhân tố bên trong.
II. Một số vấn đề cơ bản về quản lý chất lượng sản phẩm.
1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của quản lý chất lượng.
2. Khái niệm của quản trị chất lượng.
2.1. Những nhận thức còn tồn tại.
2.2. Đổi mới nhận thức về quản lý chất lượng.
3. Nguyên tắc của quản lý chất lượng.
4. Chức năng của quản lý chất lượng.
5. Nội dung của quản lý chất lượng trong doanh nghiệp.
5.1. Quản lý chất lượng trong khâu thiết kế.
5.2.Quản lý chất lượng trong khâu cung ứng.
5.3. Quản lý chất lượng trong khâu sản xuất.
5.4. Quản lý chất lượng trong khâu phân phối tiêu dùng.
III. Hệ thống quản lý chất lượng.
1. Khái niệm.
2. Yêu cầu của hệ thống
3. Một số hệ thống quản lý chất lượng hiện có.
3.1. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000.
3.2. Hệ thống quản lý chất lượng QS 9000.
3.3. Hệ thống quản lý chất lượng Q Base.
IV. Những vấn đề cơ bản của hệ thống đảm bảo chất lượng ISO 9000.
1. ISO 9000 là gì ?
1.1.ISO.
1.2. ISO 9000
2. Triết lí quản trị của bộ ISO 9000.
3. Quá trình hình thành và phát triển.
4. Những tiêu chuẩn của bộ ISO 9000.
5. Ý nghĩa, mục đích của bộ tiêu chuẩn ISO 9000.
6. Lợi ích của việc áp dụng ISO 9000.
 
PHẦN THỨ HAI: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9002 TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ HÀ NỘI
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
1. Quá trình hình thành.
2. Quá trình phát triển.
2.1. Giai đoạn 1958 - 1965.
2.2. Giai đoạn 1966 - 1975.
2.3. Giai đoạn 1976 - 1986.
2.4. Giai đoạn 1986 - 1995.
2.5. Giai đoạn 1996 - 2000.
II. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty
1. Đặc điểm về bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh:
1.1. Giám đốc Công ty.
1.2. Đại diện lãnh đạo về chất lượng.
1.3. Phó giám đốc kinh tế - đối ngoại - xuất nhập khẩu.
1.4. Phó giám đốc phụ trách sản xuất.
1.5. Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật.
1.6. Phó giám đốc kiêm giám đốc xưởng máy công cụ.
1.7. Phó giám đốc phụ trách nội chính.
1.8. Trưởng của mỗi phòng ban, bộ phận.
1.9. Các phân xưởng sản xuất.
1.10. Phòng quản lý chất lượng sản phẩm và môi trường (QLCL SP & MT).
2. Đặc điểm về lao động.
3. Đặc điểm về máy móc thiết bị.
4. Đặc điểm nguyên vật liệu sử dụng trong Công ty.
III. Các sản phẩm chủ yếu và tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.
1. Các sản phẩm chủ yếu.
2. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
IV. Tình hình quản lý chất lượng ở Công ty.
1. Bộ máy quản lý chất lượng.
2. Các quy trình.
3. Các công cụ.
V. Phương hướng phát triển của Công ty Cơ khí Hà Nội trong một số năm tới.
1. Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2002.
2. Mục tiêu chất lượng của Công ty đến tháng 12/2002.
3. Phương hướng phát triển.
VI. Quá trình xây dựng và áp dụng hệ thống ISO 9002 tại Công ty Cơ khí Hà Nội.
1. Nhận thức về việc áp dụng hệ thống ISO 9002.
2. Lựa chọn cơ quan tư vấn và cơ quan đăng ký.
3. Xây dựng hệ thống văn bản.
3.1. Quy trình ban hàng văn bản.
3.2. Hình thức của hạch toán văn bản.
3.3 Kết cấu của hệ thống văn bản theo ISO 9002.
3.3.1 Tầng 1 : Sổ tay chất lượng.
3.3.2 Tầng 2 : Quy trình quản lý.
3.3.3 Tầng 3 : Hướng dẫn.
3.3.4 Tầng 4 : Hồ sơ chất lượng, biểu mẫu.
3.3.5 Tầng 5 : Các tài liệu có nguồn gốc từ bên ngoài.
4. Áp dụng hệ thống văn bản theo ISO 9002 và xin chứng nhận.
VII. Thực trạng việc áp dụng hệ thống ISO 9002 hiện nay tại Công ty.
1. Những thuận lợi của Công ty trong việc áp dụng ISO 9002.
2. Những khó khăn của Công ty trong việc áp dụng và duy trì hệ thống ISO 9002.
3. Những điều kiện để áp dụng thành công ISO 9001 : 2000.
PHẦN THỨ BA: GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN VIỆC CHUYỂN ĐỔI HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9002 : 1994 SANG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001 : 2000
I. Phiên bản ISO 9000 : 2000 - Những thay đổi chính.
1. Sự cần thiết phải thực hiện chuyển đổi.
2. Nguyên tắc quản lý chất lượng của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000.
3. Cơ cấu bộ tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000
4. Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu.
5. Sự khác nhau giữa hai phiên bản ISO 9000 : 2000 và ISO 9000 : 1994.
II. Giải pháp thực hiện việc chuyển đổi.
1.Cam kết của lãnh đạo.
2. Giáo dục và đào tạo.
3. Từng bước sửa đổi hệ thống văn bản:
4. Vận hành thử hệ thống văn bản mới.
5. Vận hành hệ thống quản lý chất lượng.
6. Đánh giá chất lượng, phân tích dữ liệu bằng các công cụ thống kê.
7. Tranh thủ sự giúp đỡ của QUACERT.
 
KẾT LUẬN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

t lượng.
1.3. Phó giám đốc kinh tế - đối ngoại - xuất nhập khẩu.
a. Chức năng: Được Giám đốc uỷ quyền phụ trách các hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu và đối ngoại của công ty, điều hành các hoạt động của công ty khi Giám đốc đi vắng.
b. Nhiệm vụ-quyền hạn.
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về việc chỉ đạo các hoạt động thuộc các lĩnh vực:
+ Kế toán - thống kê - tài chính.
+ Kế hoạch.
+ Công tác đối ngoại và kinh doanh thương mại.
- Chỉ đạo xây dựng các phương án kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Thay mặt Giám đốc điều hành công việc khi Giám đốc đi vắng.
1.4. Phó giám đốc phụ trách sản xuất.
a. Chức năng: Được Giám đốc uỷ quyền tổ chức điều hành, thực hiện kế hoạch sản xuất, vật ta, cơ điện theo mục tiêu đã định.
b. Trách nhiệm - quyền hạn:
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc trong việc chỉ đạo, điều hành các hoạt động sản xuất, vật tư, cơ điện.
- Ký lệnh sản xuất và các văn bản, quy chế, quy định liên quan đến điều hành sản xuất, vật từ, cơ điện của công ty.
- Xây dựng phương án tổ chức sản xuất, sắp xếp lao động hợp lý.
- Đề ra những giải pháp kỹ thuật và xử lý các hiện tượng phát sinh gây ách tắc trong sản xuất và phục vụ sản xuất.
- Có quyền đình chỉ các hoạt động vi phạm nghiêm trọng nội quy, quy chế trong sản xuất, phục vụ sản xuất trước khi báo cáo Giám đốc.
1.5. Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật.
a. Chức năng: Giúp Giám đốc quản lý các lĩnh vực kỹ thuật, khoa học, công nghệ, môi trường, bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp và quản lý chất lượng sản phẩm.
b. Nhiệm vụ - quyền hạn:
- Đề ra những giải pháp kỹ thuật và xử lý các hiện tượng phát sinh gây ách tắc trong sản xuất và phục vụ sản xuất.
- Có quyền đình chỉ, sau đó báo cáo giám đốc xử lý đối với các hoạt động vi phạm nghiêm trọng các quy định về quy trình, quy phạm, gây mất an toàn lao động, giảm chất lượng sản phẩm, thiết bị.
1.6. Phó giám đốc kiêm giám đốc xưởng máy công cụ.
a. Chức năng: Trực tiếp điều hành và kiểm tra công việc sản xuất của xưởng máy công cụ, là người chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về các mặt quản lý, tổ chức, điều hành, sử dụng các tiềm năng lao động, thiết bị và các nguồn lực khác được giao, thực hiện các nhiệm vụ do Công ty phân công.
b. Nhiệm vụ - quyền hạn:
- Chịu trách nhiệm trước giám đốc về: thực hiện kế hoạch được giao, thời gian hoàn thành, các yêu cầu về mặt công nghệ, chế tạo, chất lượng sản phẩm...
- Sử dụng lao động, thiết bị và các phương tiện cần thiết, phân công điều hành sản xuất đảm bảo năng suất, chất lượng sản phẩm và thời gian quy định.
- Có quyền đình chỉ, sau đó báo cáo giám đốc xử lý đối với các hoạt động vi phạm nghiêm trọng các quy định về quy trình, quy phạm, gây mất an toàn lao động, giảm chất lượng sản phẩm, thiết bị...
1.7. Phó giám đốc phụ trách nội chính.
a. Chức năng: Được giám đốc công ty uỷ quyền quản lý, điều hành các hoạt động nội chính, đời sống và xây dựng cơ bản.
b. Nhiệm vụ - quyền hạn:
- Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về việc điều hành, giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ thuộc các lĩnh vực: quản trị, bảo vệ, y tế và xây dựng cơ bản.
- Xây dựng và đề xuất phương án tổ chức bộ máy, sắp xếp lao động trong công tác được phân công phụ trách.
1.8. Trưởng của mỗi phòng ban, bộ phận.
Chịu trách nhiệm trước giám đốc các phó giám đốc phụ trách về hoạt động của mỗi đơn vị mình. Mỗi đơn vị sẽ duy trì sơ đồ tổ chức riêng của mình, trong đó nêu rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng cá nhân trong phạm vi nhiệm vụ của họ. Trưởng của mỗi bộ phận đồng thời là điều phối viên chính của hệ thống đảm bảo chất lượng.
1.9. Các phân xưởng sản xuất.
Công ty Cơ khí Hà Nội có tổng diện tích là 120000m2 được phân bố như sau:
- Nhà xưởng sản xuất được xây dựng phục vụ cho các công đoạn công nghệ sản xuất có diện tích 35520m2. Trong đó:
+ Xưởng gia công áp lực nhiệt luyện : 1728m2
+ Xưởng đúc : 6888m2
+ Xưởng máy công cụ : 3374m2
+ Xưởng cơ khí lớn : 2698m2
+ Xưởng bánh răng : 1452m2
+ Trung tâm tự động hóa : 1140m2
+ Trung tâm điều hành sản xuất : 600m2
+ Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh vật tư chế tại máy : 1728m2
+ Xí nghiệp lắp đặt đại tu và bảo dưỡng thiết bị công nghiệp : 6360m2
+ Phòng cơ điện : 1296m2
- Văn phòng chính 3 tầng với tổng diện tích mặt bằng : 486m2
- Diện tích nhà có mái che còn lại gồm nhà kho, nhà làm việc, trạm y tế có diện tích là: 6620m2..
- Các công trình kiến trúc phục vụ cho sản xuất:
+ Diện tích đường bê tông, đường nhựa : 9955m2
+ Tháp làm lạnh : 256m2
+ Bể nước ngầm : 100m2
+ Giếng khoan : 70m2
+Bể ngầm tuần hoàn : 50m2
Với vị trí địa lý thuận lợi, diện tích mặt bàng dùng cho sản xuất rộng rãi, giúp Công ty có thể đảm bảo được hầu hết các công việc gia công cơ khí; từ tạo phôi chế tạo phụ tùng chi tiết máy đến việc lắp ráp toàn bộ các máy công cụ, các thiết bị một cách đồng bộ. Nó cho phép Công ty có thể đảm bảo tốt hơn chất lượng các sản phẩm của mình trong sản xuất và khí sản phẩm trở thành hàng hóa đưa ra thị trường tiêu thụ bởi các khâu hầu hết được chế tạo ngay tại Công ty không phải gia công bên ngoài. Công ty có điều kiện hơn trong công tác quản lý sản xuất, quản lý nguyên vật liệu, giảm giá thành, cải tiến chất lượng sản phẩm.
1.10. Phòng quản lý chất lượng sản phẩm và môi trường (QLCL SP & MT).
Phòng QLCL SP & MT là phòng chuyên trách kiểm tra chất lượng từ đầu vào đến đầu ra, mọi lĩnh vực, mọi khâu của quá trình sản xuất, phạm vi hoạt động của phòng rất rộng.
+Kiểm tra chất lượng đầu vào.
Phòng QLCL SP & MT có trách nhiệm đảm bảo các vật tư, sản phẩm đầu vào đều đã được kiểm tra thử nghiệm, đánh dấu nhận biết và kết luận chất lượng trước khi nhập kho. Nguyên vật liệu mua vào được bảo quản trong kho, thủ kho thường xuyên kiểm tra khu vực được phân công quản lý nhằm phát hiện và hạn chế những tác động xấu của môi trường đến chất lượng nguyên vật liệu, đảm bảo an toàn cháy nổ.
Những vật tư, sản phẩm có yêu cầu sản xuất gấp được Giám đốc hay Phó giám đốc phụ trách ký lệnh cho phép cấp phát trước thì sau khi cấp phát phòng QLCL SP & MT vẫn phải có trách nhiệm kiểm tra lô vật tư, sản phẩm đó. Trường hợp phát hiện vật tư không phù hợp thì phải thu hồi ngay số vật tư đã phát và các sản phẩm đã được chế tạo từ số vật tư đó.
Những vật tư nguyên vật liệu sản phẩm mua trực tiếp của các nhà sản xuất có đầy đủ chứng chỉ về chất lượng sản phẩm do cơ quan có thẩm quyền về chất lượng cấp hoạc nhà cung ứng thực hiện bảo hành sản phẩm đó thì được miễn kiển tra thực nghiệm đầu vào trừ những trường hợp nghi vấn.
Để có sản phẩm có chất lượng tốt "phải làm đúng và làm tốt ngay từ đầu", công tác thu mua và quản lý vật tư đã được đơn vị thực hiện tốt
+Quản lý chất lượng trong khâu thiết kế.
Do đặc điểm sản xuất của công ty là sản...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp hoạt động bù trừ thanh toán và lưu ký Chứng khoán ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp đàm phán trong kinh doanh hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý Khoa học Tự nhiên 1
D Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Trường mầm non xã Kim Sơn – Huyện Lục Ngạn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top