Dubhghall

New Member

Download miễn phí Đề tài Huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp cho những năm đầu thế kỷ 21





Phần I

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG:

1. Đầu tư quốc tế:

2 Hợp đồng hợp tác kinh doanh.

3. Doanh nghiệp liên doanh.

4. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

II MỘT SỐ LÝ THUYẾT CỦA CÁC NHÀ KINH TẾ HIỆN ĐẠI VỀ FDI

1. Quan điểm của P. Samuelson và R. Nurkse

2. Lý thuyết lợi thế so sánh của P.Vernon ( Hoa kỳ ).

III Vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

1. Đối với nước đi đầu tư:

2. Đối với nước nhận đầu tư.

IV Những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

1. Đặc điểm của thị trường bản địa

2. Luật đầu tư.

3. Đặc điểm của thị trường nhân lực

4. Chính sách tiền tệ ổn định và mức độ rủi ro tiền tệ ở nước tiếp nhận vốn đầu tư:

5. Khả năng hồi hương vốn đầu tư.

6. Bảo vệ quyền sở hữu.

7. Chính sách thương mại.

8. Điều chỉnh hoạt động của các công ty nước ngoài.

11. Chính sách kinh tế vĩ mô.

12. Cơ sở hạ tầng phát triển.

V .Kinh nghiệm quốc tế.

1. Trung Quốc.

2. Malaysia.

3. Thái Lan.

 

Phần hai

THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1989 ĐẾN NAY

I.THỰC TRẠNG

1.Về số dự án và số vốn đầu tư:

2.Về cơ cấu vốn đầu tư:

3.Về đối tác đầu tư.4. Một số nguyên nhân sụt giảm FDI trong những năm gần đây.

II. KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC.

1.Sự cạnh tranh gay gắt trong việc thu hút FDI giữa các nước và các khu vực.

2.Vấn đề công nghệ:

3. Vấn đề thị trường.

III .TRIỂN VỌNG FDI TẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI.

Phần III:

NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI.

I. CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM.

II. NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI.

1. Duy trì sự ổn định chính trị-xã hội.

2.Cải thiện môi trường pháp lý về đầu tư:

3.Cụ thể hoá chiến lược và kế hoạch thu hút FDI.

4.Thực hiện đồng bộ chính sách khuyến khích đầu tư.

5. Chính sách đất đai.

6.Vấn đề quan hệ giữa FDI với các nguồn vốn khác.

6. Xây dựng và lựa chọn đối tác đầu tư

7. Tăng cường kết cấu hạ tầng, đảm bảo điều kiện thuận lợi để thu hút, hấp thu tốt FDI.

8. Vấn đề nguồn nhân lực:

9. Tiếp tục hoàn thiện các chính sách kinh tế vĩ mô:

10. Đẩy mạnh hoạt động của thị trường và có chính sách tỉ giá thích hợp.

11. Tăng cường hoạt động xúc tiến vận động đầu tư nước ngoài.

12.tạo lập và duy trì triển vọng tăng trưởng nhanh, lâu bền.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n nay, xu thế toàn cầu hoá, khu vực nền kinh tế đang diễn ra khắp trên toàn thế giới. Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo phát triển chung đó. Ngày nay có nhiều các công ty, tổ chức quốc tế đầu tư vào Việt Nam và hiện nay nguồn vốn này đã trở thành một bộ phận không thể thiếu được của nền kinh thế. Sau đây là bức tranh tổng thể về FDI
I.Thực trạng
1.Về số dự án và số vốn đầu tư:
Trong hơn 10 năm, từ 1989-1999 đã có 3087 dự án với tổng số vốn đăng ký là: 40.055 triệu USD. Trong đó tổng số vốn thực hiện là: 15.700 triệu USD, đạt tỉ lệ 39,2% so với tổng vốn đăng ký. Đây là một tỉ lệ khá cao( đồng thời cũng khá cao so với các nước trong khu vực; Trung Quốc: 31%, Indonexia 44%, ấn độ 18%/ theo số liệu thống kê của bộ kế hoạch và đầu tư, quá trình thu hút vốn và số dự án FDI qua các năm trong giai đoạn 1989-1999 được thể hiện qua biểu đồ sau:
Năm
Số dự án
Tổng vốn đầu tư
(Triệu USD)
Tổng vốn thực hiện (Triệu USD)
1989
70
539
130
1990
111
596
220
1991
155
1388
221
1992
193
2271
398
1993
272
2987
1106
1994
362
4071
1952
1995
404
6616
2652
1996
501
9212
2371
1997
479
5548
3250
1998
260
4827
1900
1999
280
2000
1500
Nguồn : Thông tin tài chính - số 1/1-2000
Qua số liệu trên ta dễ dàng nhận thấy tổng số dự án cũng như tổng số vốn FDI trong giai đoạn 1989-1996 tăng lên với tốc độ rất nhanh. Năm 1989 số lượng vốn đầu tư thu hút được mới chỉ đạt 539 Triệu USD, năm 1995 đã tăng lên 6616 triệu USD và năm 1996 đạt mức 9212 triệu USD. Mức tăng bình quân hàng năm trong giai đoạn này là 50%. Quy mô trung bình của một dự án cũng tăng dần qua các năm. Từ 3,5 triệu USD thời kỳ 1988-1990 tăng lên 7,5 triệu USD năm 1991; 7,6 triệu USD năm 1992; 10 triệu USD năm 1993-1994; 16,38 triệu USD năm 1995 và 23,7 triệu USD năm 1996. Ngày càng có nhiều dự án có tổng số vốn đầu tư lớn như dự án xây dựng khu đô thị nam Thăng long. 2,1 tỉ USD, khu đô thị nam Sài Gòn. 991 triệu USD, dự án xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Sao Mai-Bến Đình 637 triệu USD...Điều đó cho thấy thời kỳ này, việc thu hút FDI của Việt Nam tỏ ra rất có hiệu quả. Một phần đó là do Việt Nam là một thị trường mới hấp dẫn các nhà đầu tư, một phần quan trọng khác là những chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài đúng đắn của nhà nước Việt Nam. Các khoản đầu tư này đã góp phần đáng kể trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, trong tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đóng góp vào ngân sách, kim ngạch xuất khẩu và giải quyết công ăn việc làm: Doanh thu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng dần qua các năm: Năm 1990 là 43 triệu USD, năm 1991 là 149 triệu USD, năm 1992 là 206 triệu USD, năm 1993 là 447 triệu USD, năm 1994 là 951 triệu USD, năm 1995 là 1397 triệu USD, năm 1996 là 1814 triệu USD, năm 1997 đạt 2,4-2,5 tỉ USD...mức tăng trưởng giai đoạn này là 30%. Tỷ lệ xuất khẩu trên doanh thu đạt khoảng hơn 60% năm 1997 và bằng 44% năm 1996, 31% cho năm 1995. Giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn người.
Đa số các dự án hoạt động theo hình thức liên doanh( giai đoạn 1987-1997) có 1337 dự án chiếm 61% tổng số dự án với số vốn trên 23,7tỉ USD-chiếm 69% tổng vốn đăng ký. Đây là một điểm mạnh của các dự án đầu tư nước ngoài vì các đối tác nước ngoài cũng mong muốn hợp tác với Việt Nam. Số dự án hoạt động theo hình thức 100% vốn nước ngoài là 669 dự án – chiếm 30% tổng số dự án. với số vốn 6,48 tỉ USD. Số dự án hoạt động theo hình thức hợp tác kịnh doanh trên cơ sở hợp đồng rất thấp: Có 145 dự án chiếm 7% với số vốn là 3,23 tỉ USD-chiếm 9,4 %. Sở dĩ như vậy là do một số nghành đặc biệt như thăm dò, khai thác dầu khí, bưu chính viễn thông nhà nước quy định phải làm theo hình thức hợp doanh. Chỉ có 3 dự án hoạt động theo hình thức BOT-chủ yếu xây dựng cơ sở hạ tầng( cấp nước thành phố Hồ Chí Minh, xây dựng cảng quốc tế Sao Mai-Bến Đình, xây dựng nhà máy điện Watsina tại Cần Thơ, còn lại là các dự án hoạt động đầu tư ra nước ngoài.
Nhiều công trình, dự án quan trọng đã đi vào hoạt động, nhiều công nghệ quan trọng được chuyển giao đã tạo ra năng lực mới cho nền kinh tế. Tác động rõ nét nhất là lĩnh vực công nghiệp, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 100% về khai thác dầu thô, lắp ráp ô tô, sản xuất bóng đèn hình; 45% về sản xuất thép, 21% về sản xuất vải, 20% về sản xuất bia... Theo thống kê, trong giai đoạn 1991-1996 vốn FDI đã thực hiện chiếm 40% tổng vốn đầu tư toàn xã hội hàng năm. Tỷ trọng sản phẩm trong tổng GDP của khu vực đầu tư nước ngoài cũng ngày một tăng. Năm 1993 là 5,6%, năm 1994 là 7,5%; năm 1995 là 10% và đến năm 1996 là 13%. Tuy nhiên đến sau năm 1996, tình hình thu hút FDI có xu hướng chững lại. Nếu nhìn vào con số thống kê, số vốn đăng ký của cả năm 1996 là 9212 triệu USD tăng 39% so với năm 1995 thì có lẽ tình hình vẫn khả quan. Tuy vậy, những ai quan tâm đến tình hình đầu tư đều nhận thấy rằng, nếu không có hai dự án xây dựng khu đô thị mới với tổng vốn đầu tư trên 3 tỉ USD được cấp vào những ngày cuối năm thì tổng vốn FDI năm 1996 sẽ chỉ còn gần 6 tỉ USD, thấp hơn tổng vốn FDI năm 1995. Đến năm 1997 thì tình hình rõ ràng hơn, tổng vốn đăng ký chỉ còn 4462 triệu USD, nếu kể cả số vốn tăng thêm 1095 triệu USD của 143 dự án điều chỉnh thì cả năm số vốn đăng ký là 5,5 tỉ USD, chỉ bằng khoảng 64% số vốn FDI đăng ký năm 1996 mặc dù số dự án bằng 91%.
Bước sang năm 1998 do tiếp tục bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực kéo daì nên đầu tư nước ngoài tại Việt Nam bị giảm xút mạnh. Tuy vậy phải nhờ các chính sách phù hợp, tập trung sử lý những vướng mắc kịp thời nên năm 1998 vẫn có thêm 260 dự án được cấp giấy phép với tổng số vốn là 4827 triệu USD. Năm 1999 số dự án là 280 song tổng số vốn chỉ đạt 2000 triệu USD.
Như vậy trong giai đoạn 1996-1999 số dự án( trừ 1999) được cấp giấy phép liên tục giảm, tổng số vốn đầu tư cũng có chiều hướng giảm theo.
2.Về cơ cấu vốn đầu tư:
Đây là một vấn đề có vai trò rất quan trọng trong việc thu hút vốn FDI, nó có tác dụng to lớn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của chúng ta.
Theo số liệu thống kê, cơ cấu vốn đầu tư vào Việt Nam trong những năm qua đã có bước tiến bộ rõ rệt. Tính đến tháng 8-1993, ngành công nghiệp khai thác ( chủ yếu là dầu khí) và khách sạn, du lịch thu hút tới 40,9% tổng số vốn đầu tư, thì năm 1998 số vốn đầu tư vào các ngành này chỉ còn 18,2%. Số vốn đầu tư vào khu vực sản xuất vật chất và xây dựng kết cấu hạ tầng ngày càng gia tăng. Tính đến năm 1998 đã có đến 21,236 tỉ USD đầu tư vào khu vực này, chiếm 2/3 tổng số vốn FDI đầu tư vào Việt Nam. Nếu tính suốt cả thời kỳ 1988-1997 ngành công nghiệp có 1977 dự án với số vốn đăng ký là 11546,3 triệu USD, thứ hai là ngành khách sạn, du lịch co 189 dự án với số vốn đăng ký là 3880,5 triệu USD; thứ ba là ngành giao thông-bưu điện có 120 dự án với số vốn là 2785,9 triệu USD; thứ tư là ngành nông-lâm nghiệp-thuỷ sản có 316 dự án với số vốn là 1527,3 triệu USD. Cơ cấu này được thể hiện ở bảng sau:
(Đơn vị vốn đầu tư: triệu USD)
STT
Ngành
Tính đến tháng 8-1993
Tính đến năm 1998
số dự án
tổng số vốn
...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D quản trị quan hệ khách hàng cá nhân trong hoạt động huy động vốn tại ngân hàng BIDV đà nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phẩn Á Châu phòng giao dịch Minh khai Luận văn Kinh tế 0
D GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HOÀNG MAI Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Tây Luận văn Kinh tế 0
H Tăng cường huy động vốn tại NHNN&PTNT huyện Bình Lục – Hà Nam Luận văn Kinh tế 0
S Nâng cao hiệu quả huy động vốn của NHTM cổ phần Quân đội chi nhánh Điện Biên Phủ Luận văn Kinh tế 0
N Nâng cao khả năng huy động vốn đầu tư cho Tổng công ty Sông Đà Luận văn Kinh tế 0
K Một số giải pháp huy động vốn từ hộ gia đình và doanh nghiệp của ngân hàng Tthương Mại Cổ Phần Kĩ Th Luận văn Kinh tế 0
C Phân tích thống kê hoạt động huy động vốn tại PGD Oceanbank Đào Tấn từ tháng 8/2008 đến tháng 3/2009 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top