chu_teu_coi

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Khoa học môi trường -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Tổng quan về quá trình giải phóng asen từ trầm tích trẻ ra nước ngầm; sự phân bố của asen trong trầm tích và khoáng; vai trò của vi khuẩn đối với sự giải phóng asen cũng như ảnh hưởng của vật chất hữu cơ tới sự giải phóng asen. Nghiên cứu mẫu trầm tích trẻ, tuổi ít hơn 600 năm, lấy tại ven sông Hồng khu vực Đan Phượng, Hà Nội ở độ sâu: 2,0- 2,4 m; so sánh là trầm tích cổ, tuổi khoảng 3500 năm, lấy tại vùng gần chân núi, khu vực Phú Kim, Hà Nội với độ sâu là 11,7-11,9 m; nước ngầm tại hai vị trí lấy mẫu trầm tích, ở độ sâu tương ứng; thành phần As, Fe, tổng cacbon hữu cơ trong các pha khoáng ôxit sắt của trầm tích và trong các dịch ủ, dịch chiết được phân tích để quan sát sự tương quan giữa các thành phần này. Đưa ra kết quả và thảo luận: Sự phân bố của asen trên các pha khoáng ôxit sắt trong trầm tích; kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của vi khuẩn, tác nhân hữu cơ và bùn thải đến sự giải phóng asen từ trầm tích ra nước ngầm

MỞ ĐẦU
Ô nhiễm asen trong nƣớc ngầm thƣờng đƣợc phát hiện thấy tại các vùng đồng
bằng cạnh những con sông lớn. Ở đồng bằng châu thổ sông Hồng, Việt Nam, nƣớc
ngầm tại khu vực có nồng độ asen cao, trong khoảng từ 1 ÷ 3050 µg/L (trung bình
159 µg/L) đƣợc phát hiện năm 1998 [11]. Mặc dù vậy, cho tới nay, nguyên nhân
dẫn đến As có mặt trong tầng chứa nƣớc vẫn chƣa đƣợc hiểu rõ.
Cơ chế giả thuyết phổ biến là quá trình phân hủy hữu cơ bởi vi khuẩn hình
thành điều kiện khử khiến các khoáng ôxit sắt bị hòa tan, kéo theo sự giải phóng
asen từ trầm tích ra nƣớc ngầm.Theo giả thuyết này, asen càng nhiều trên các
khoáng sắt có thể bị hòa tan thì cơ hội As giải phóng từ trầm tích trẻ ra nƣớc ngầm
càng cao. Vi khuẩn tham gia quá trình phân hủy hữu cơ tạo môi trƣờng khử. Môi
trƣờng càng nhiều hữu cơ thuận lợi cho sự khử hòa tan sắt diễn ra thì nguy cơ ô
nhiễm asen càng tăng. Trầm tích chứa hữu cơ hoạt động cao và dạng asen bám trên
trầm tích không chặt chẽ thì sự giải phóng asen đƣợc đánh giá là sẽ diễn ra mạnh nhất.
Ngƣợc lại, với trầm tích với hữu cơ bền, không bị phân hủy sinh học và asen ở dạng
bị mang trong các ôxit sắt bền vững thì quá trình giải phóng asen chậm. Nghĩa là
quá trình giải phóng asen phụ thuộc đặc tính khoáng học của trầm tích và điều kiện
môi trƣờng bao gồm hợp chất hữu cơ và vi khuẩn trong tầng chứa nƣớc.
Với kết cấu trầm tích trẻ có chứa các khoáng sắt ở dạng linh động, môi trƣờng
giàu hữu cơ do phù sa bồi tích, khu vực đồng bằng ven sông thƣờng có nƣớc ngầm
bị ô nhiễm As. Các nghiên cứu trƣớc đây đã tìm hiểu sự có mặt As trong nƣớc
ngầm nhƣng chủ yếu chỉ tập trung phân tích các mẫu nƣớc. Số lƣợng nghiên cứu về
trầm tích khu vực đồng bằng sông Hồng liên quan tới sự ô nhiễm As vẫn còn hạn
chế. Cho đến nay, nồng độ As trong nƣớc ngầm có mối tƣơng quan nhƣ thế nào với
cấu trúc khoáng học của trầm tích và môi trƣờng tại khu vực vẫn chƣa đƣợc hiểu rõ.
Vì vậy, luận văn với đề tài “Nghiên cứu quá trình giải phóng As từ trầm
tích trẻ ven sông” thực hiện nghiên cứu với các nội dung sau:

1, Nghiên cứu sự phân bố asen trên các khoáng ôxit sắt trong trầm tích trẻ
2, Bước đầu tìm hiểu vai trò của vi khuẩn đối với sự giải phóng asen
3, Bước đầu tìm hiểu sự ảnh hưởng của hợp chất hữu cơ đối với sự giải
phóng asen
Luận văn này là một phần của dự án hợp tác quốc tế “Ô nhiễm As trong
nƣớc ngầm tại đồng bằng châu thổ sông Hồng ở Việt Nam - VietAs -DANIDA”
giữa Việt Nam và Đan Mạch ( ). Luận văn mong muốn đóng
góp phần nhỏ trong việc tìm hiểu sự vận chuyển asen trong tầng chứa nƣớc tại khu
vực nghiên cứu nói riêng và đồng bằng châu thổ sông Hồng nói chung.

Chƣơng 1 - TỔ NG QUAN
1.1. Giả thiết về quá trình giải phóng asen từ trầm tích trẻ ra nƣớc ngầm
Nghiên cứu tại nhiều khu vực khác nhau trên thế giới, các nhà khoa học đã
đƣa ra một số giả thiết về cơ chế giải phóng asen từ trầm tích ra nƣớc ngầm. Các giả
thiết chủ yếu là: quá trình oxi hóa khoáng pyrite có chứa asen tại các khu vực có
tính oxi hóa, cơ chế giải phóng asen do các anion cạnh tranh vị trí hấp phụ với asen
trên bề mặt các khoáng và sự hòa tan của các khoáng ôxit sắt trong điều kiện khử
[35]. Cơ chế mang tính tổng quát nhất vẫn đang đƣợc tìm hiểu và bổ sung với
những nghiên cứu tại các khu vực có sự xuất hiện asen trong tầng chứa nƣớc.
1.1.1. Cơ chế khử hòa tan các khoáng ôxit sắt
Một trong ba cơ chế trên đƣợc thừa nhận phổ biến đó là quá trình khử hòa
tan của các khoáng ôxit sắt dẫn tới sự giải phóng asen từ trầm tích vào nƣớc ngầm.
Với giả thiết này, các hạt trầm tích mang vật chất hữu cơ theo dòng chảy của sông,
trải qua thời gian bồi tích tạo thành lớp trầm tích trẻ châu thổ. Hoạt động vi sinh
diễn ra trong đất sử dụng chất hữu cơ nhƣ là nguồn thức ăn và tiêu thụ O2, NO3-,
SO42- cho các quá trình phân hủy hữu cơ. Môi trƣờng khử đƣợc hình thành sau đó.
Dƣới tác dụng của điều kiện khử và các vi sinh vật, các ôxit sắt sẽ bị hòa tan. Quá
trình này kéo theo sự dịch chuyển của asen từ dạng liên kết trong pha rắn sang pha
lỏng, cụ thể là bị hòa tan trong nƣớc ngầm.
Phƣơng trình tổng quát đƣợc biểu diễn nhƣ sau:
Kết quả là tầng chứa nƣớc ở môi trƣờng khử thƣờng có nồng độ sắt hòa tan
cao kèm theo nồng độ As tăng cao, độ kiềm (bicacbonat) cao [9].
4FeOOH(As(V)) + CH2O + 7H2CO3 → 4Fe2+ +8 HCO3- + 6H2O +As(III) [9,36]
Vi khuẩn

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
link mới cập nhật, mời các bạn xem lại bài đầu để tải
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu quá trình đô thị hóa ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu tổng hợp pholthua lưỡng kim cấu trúc nano xốp làm chất xúc tác cho quá trình tách nước điện hóa tổng thể Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu xác định chế độ xử lý nhiệt, GA3 kết hợp phủ màng đến biến đổi chất lượng quả chanh trong quá trình bảo quản Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu vai trò của Allicin tách từ tỏi Việt Nam trong quá trình điều hoà đáp ứng viêm thông qua thụ thể Dectin 1 Y dược 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Của Quá Trình Khoáng Hóa Một Số Hợp Chất Hữu Cơ Họ Azo Trong Nước Thải Dệt Nhuộm Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chế biến nước cam cô đặc Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu quá trình nhiệt phân biomass sản xuất nhiên liệu sinh học Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu quá trình ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Ngân Hàng Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu quá trình tổng hợp biodiezel từ dầu dừa trên xúc tác dị thể NaOH/MgO Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu quá trình thủy phân protein cá bằng enzym protease từ b.subtilis s5 Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top