tctuvan

New Member
Chia sẻ cho các bạn luận văn
Nguyễn Nhật Ánh;Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ

2. Lịch sử vấn đề
3. Mục đích nghiên cứu
4. Phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
Chương 1: Những vấn đề chung
1.1. Tác giả Nguyễn Nhật Ánh
1.2. Vấn đề tiếp nhận tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh trong nền văn học đương đại
1.3. Trẻ em và văn hóa đọc
1.3.1. Vài nét về văn hóa đọc
1.3.2. Tình hình sáng tác văn học dành cho tuổi hoa niên
1.3.3. Hình thành thói quen đọc sách cho trẻ
1.4. Giới thiệu tác phẩm Cho tui xin một vé đi tuổi thơ
Chương 2: Giá trị nội dung của tác phẩm Cho tui xin một vé đi tuổi thơ
2.1. Cái “tôi” của trẻ và sự phản kháng của trẻ
2.2. Nhân vật tui “hôm nay” nghĩ về “hôm qua”
2.2.1. Đặt tên cho thế giới và đánh tráo khái niệm
2.2.2. Ô cửa triết luận trong chuyến tàu yề tuổi thơ
Chương 3: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm Cho tui xin một vé đi tuổi thơ
3.1. Nghệ thuật ngôn từ
3.1.1. Ngôn ngữ đối thoại
3.1.2. Ngôn ngữ trong diễn đạt
3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
3.2.1. Khái quát về hình tượng nhân vật
3.2.2. Nghệ thuật kể chuyện
3.3. Nghẹ thuật kết cấu
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC
1 PHẦN MỞ ĐẦU
= = ò ===
1. Lí do chọn đề tài
Nguyễn Nhật Ảnh là một cây bút khá nổi bật trong nền văn học đương
đại Việt Nam, anh được sự yêu mến của đông đảo bạn trẻ suốt hơn 20 năm qua, với
nhiều tác phẩm viết về trẻ em. Đọc truyện Nguyễn Nhật Ánh, chúng ta dễ dàng có
được những tràng cười sảng khoái, vui tươi và đằng sau mỗi nụ cười ấy là niềm tin
yêu, lạc quan hơn vào cuộc sống. Sức trẻ và sự hồn nhiên được thể hiện qua lối viết tự
nhiên, hóm hỉnh và không kém phần triết lí. Trong số những sáng tác của anh,
tác
phẩm Cho tui xin một vé đi tuổi thơ là một trong những sáng tác có nhiều nét nổi bật
và thú vị. Đặc biệt hơn nữa, tác giả của nhiều ấn phẩm dành cho trẻ em nói rằng: “tui
viết cuốn sách này không dành cho trẻ em. tui viết cho những ai từng là trẻ em” [3a].
Có thể nói Cho tui xin một vé đi tuổi thơ là “đặc sản” trong những sáng tác của anh.
Nó là một cuốn truyện chứa đầy vui buồn, ngộ nghinh, trẻ trung mang đậm dấu ấn
tuổi thơ; và xuyên suốt trong kí ức tuổi thơ ấy là cuộc hành trình khám phá kho báu vô
giá: tâm hồn trẻ em của “những ai từng là trẻ em”, hành trang của chuyến đi là sự
thấu hiểu, cảm thông, dũng cảm đối diện và chấp nhận sai lầm... Đó thật sự là một
cuộc đương đầu không hề dễ dàng. Yếu tố tâm lí cũng chính là sự cản trở lớn lao khi
tầm nhìn của hai đối tượng đã cách xa nhau về không gian, thời gian, độ tuổi, tư duy.
Đọc, thưởng thức và yêu quí tác phẩm thì không khó nhưng để hiểu thấu đáo và
nghiên cứu bề sâu ẩn chứa trong tác phẩm không phải chuyện giản đơn. Với đề tài
Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cho tui xin một vé đi tuổi thơ của
Nguyễn Nhật Ánh, người viết sẽ đi sâu khai thác giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật
trong tác phẩm độc đáo này.
2. Lịch sử vấn đề
Cái tên Nguyễn Nhật Ánh trong nền văn học hiện nay không hề xa lạ, mà
nó còn là một cái tên thân thiện, ẩn chứa sự ngưỡng mộ, triều mến của độc giả gần
xa... Những bài nhận xét, phê bình về Nguyễn Nhật Ánh cũng khá nhiều, đặc biệt
là trên báo chí. Gần như những lời nhận xét có cánh đều dành cho cây bút tài năng
này. Thế nhưng ngoài những bài báo phỏng vấn, những bản tin, những bài cảm nhận
xung quanh tác giả và những tác phẩm của anh thì những công trình nghiên cứu khoa
học lại thiếu hẳn đi cái tên Nguyễn Nhật Ánh. Những vấn đề xoay quanh tác giả này
thường được cập nhật trên báo chí, tạp chí, đặc biệt trên báo Internet thì phổ
biến
hơn. Vậy nên, những nguồn bài viết thường mang cảm tính và chỉ dừng lại ở mức độ
tham khảo. Nhưng cũng chính những bài viết mang đậm cảm tính ấy lại chứng minh
2rằng: Nguyễn Nhật Ánh đã gây được thiện cảm và sự yêu mến từ những tác phẩm văn
chương mộc mạc, tự nhiên, đời thường nhưng chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc mang
tính giáo dục cao...
Trên Báo Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh số 273, ngày 26-12-1996, Nguyễn
Thị Thanh Xuân đã viết rất thẳng thắn và có cái nhìn khá toàn diện khi nhận xét về bút
pháp và nội dung trong những tác phẩm truyện của Nguyễn Nhật Ánh, cô viết: “Đi
sâu vào các cảm xúc mạnh mẽ và tâm trạng khắc khoải nặng nề không phải là chủ
trương và cũng không phải là sở trường của Nguyễn Nhật Ánh. Anh nắm bắt rất tinh
những trạng thái mong manh, niềm vui, nỗi buồn thoáng qua của tuổi mới lớn nhưng
chưa thật chúi khi muốn diễn tả một nỗi đau sâu. Khi ra ngoài cái văn phong dí dỏm,
nghịch ngợm, phải viết bằng giọng văn nghiêm túc, Nguyễn Nhật Ánh không còn giữ
được cái duyên riêng của mình (trong truyện Bong bóng lên trời}”; “Nguyễn Nhật
Ảnh viêt vê cái gì vậy? Anh viêt vê cái đang diên ra, cái quen thuộc gân gũi ừong thê
giới tuổi trẻ hiện tại: Những cuộc học, những cuộc chơi và những mối tình thơ dại.
Trong tiểu thuyết của anh, không gian không rộng lắm, thời gian không dài lắm,
những câu chuyện cũng chẳng có gì là ly kỳ để kích thích trí tò mò chuộng lạ của độc
giả trẻ tuổi như các loại truyện cổ tích, truyện phiêu lưu, viễn tưởng, thế mà trẻ thơ
vẫn “say anh như điếu đổ” [35]. Nguyễn Thị Thanh Xuân đã nhìn ra được mặt mạnh
và mặt yếu trong văn phong và đánh giá cao cái thế giới thần tiên mà Nguyễn Nhật
Ảnh đã tạo dựng trong những tác phẩm của mình. Một ý kiến khác về cách sử dụng
ngôn ngữ của tác giả Nguyễn Nhật Ánh, “Nguyễn Nhật Ảnh có một ngôn ngữ văn
chương chuẩn mực. Ở đó, ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ đối thoại và văn tả cảnh
thường thể hiện thành những mẫu câu ngắn, đơn giản mà vẫn biểu đạt được các sắc
thái khác nhau. Đôi khi các trang văn xuôi cũng gần như thơ vậy. Nhưng có lúc anh
quá đà sức gợi cảm của câu văn giảm đi, thay vào đó là sự đăng đối sáo rỗng đáng
phàn nàn: “Sợi dây chưa kịp buộc vào đã đứt tung như đàn tui sáu sợi. Nỗi mong mỏi
của bà đã vùi xuống đất sâu” hay “Hoa chưa trôi lòng nó đã sớm bèo giạt, những
bản tinh ca của tui chẳng níu giữ được gì” (Mắt biếc, trang 146 và trang 215)” [35].
Tuy nhiên, ta thấy được những ví dụ trong bài nhận xét trên sử dụng nhiều ngữ liệu
trong nhiều tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh chứ không nói riêng về một tác phẩm
nào, gây một sự chung chung và thiếu tính thuyết phục vì những ví dụ mà Nguyễn Thị
Thanh Xuân dẫn ra trong bài viết của mình có phần ít ỏi, thiếu toàn diện khiến người
đọc khó có thể chấp nhận ý kiến đó hoàn toàn. Đương nhiên, những phát hiện và cảm
nhận thẳng thắn ấy cũng khiến độc giả của Nguyễn Nhật Ánh có cái nhìn tổng quan
hơn về tác phẩm của anh. Trong bài viết của Nguyễn Thị Thanh Xuân, những cảm xúc
yêu thương mà cô dành cho tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh cũng thể hiện khá mạnh
mẽ và có cả những ý kiến phê bình, phê khen và phê chê đều rất rõ ràng và nhiều cảm
xúc.
3Một bài viết trong mục Trang văn trong tháng, tiêu đề Tác phẩm & Dư
luận, báo Thể Thao & Văn Hoá, số ra ngày 19-1-2007, Lý Đợi đã có cuộc trao đổi khá
lí thú và thân thiện với nhà văn Mai Sơn, nhà văn Trần Nhã Thuỵ và nhà thơ Thanh
Xuân về tác giả Nguyễn Nhật Ánh. Nhà văn Mai Sơn nói rằng “Nguyễn Nhật Ánh
luôn là một nhà văn thần tượng của bạn đọc Mực Tím”, ông luôn xem trọng sự góp
mặt của Nguyễn Nhật Ánh trong công tác giáo dục tuổi mới lớn qua tác phẩm văn
chương. Ông còn nói, lí do mà tuổi mới lớn thích đọc tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh
vì các bạn nhỏ “tìm thấy trong truyện của anh thế giới tâm hồn của mình, họ ghiền
cách kể chuyện duyên dáng, nhiều tưởng tượng, cách hành văn trong sáng, những hư
cấu thông minh và đối thoại dí dỏm. Chữ nghĩa mà có thể gây nên những hiệu ứng
như thế trong tâm trí tuổi mới lớn thì chữ nghĩa đó là của văn chương” [8], Trong
cuộc trao đổi ấy, nhà thơ Thanh Xuân cũng nói nhiều về quan điểm và cách thức tiếp
cận văn chương của chị, trong đó có tác giả Nguyễn Nhật Ánh, chị cũng khá thích thú
khi nói: “Nguyễn Nhật Ảnh cũng là đối tượng sưu tập của tôi.”, “tui đã qua thời tuổi
teen nên quan niệm trong đời sống, tình huống nhân vật, suy nghĩ và cả cách ứng xử
tui thấy không còn phù hợp nữa. tui nghĩ tui nên giới thiệu tác giả này cho các em
nhỏ tuổi teen, vì sau nhiều năm tiêu chí của Nguyễn Nhật Ánh vẫn còn nguyên,
không “suy suyển”, và các nhân vật trẻ hoài không chịu lớn” [8]. Đối với nhà văn
Trần Nhã Thuỵ, ông thì hóm hỉnh cho rằng: “tui xếp Nguyễn Nhật Ánh vào kiểu...
nhà văn lương thiện (!”). Nếu nói về văn phong thì theo tui Nguyễn Nhật Ánh là người
biết sử dụng văn như một nhà văn. Nguyễn Nhật Ảnh viết thường là giản dị, nhưng
không cẩu thả, lẩm cẩm hay kể lể những chuyện không đâu. Thêm một điều nữa,
Nguyễn Nhật Ánh dù viết thể loại nào cũng có cài đặt “con mắt thơ” trong đó.
Nhờ “con mắt thơ” ấy mà văn trở nên có ý tứ, sâu lắng hơn, cấu tứ và cách nhìn cũng
khá lạ. Nói tóm lại Nguyễn Nhật Ánh là nhà văn có ý thức “hành nghề” rất cao, và có
khả năng để làm nghề văn rất tốt. Nói chung, đây là một nhà văn thông minh, và xứng
đáng với hai từ “nhà văn” của mình” [8].
Bài tham luận “Từ Thằng quỉ nhỏ của Nguyễn Nhật Ánh- nghĩ về những
phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi” của tác giả Tràn Văn Toàn. Bài viết
này đã đặt ra nhiều vấn đề thú vị về sáng tác văn học cho thiếu nhi, ông có cái nhìn
khá bao quát và tỉ mỉ. Bài viết lấy tác phẩm Thằng quỉ nhỏ để đối chiếu những phẩm
chất càn thiết trong sáng tác dành cho thiếu nhi. Qua đó, ông có những đánh giá về
nghệ thuật sáng tác của Nguyễn Nhật Ánh, ông viết: “Những sáng tác cho thiếu nhi
trong văn học Việt Nam hiện nay không đưa lại cho chúng ta cảm giác về một nền văn
học thiếu nhi phát triển và có vai trò xã hội tương xứng với sự kì vọng của xã hội. số
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: nội dung và nghệ thuật của bài điều tôi không tính trước của tác giả nguyễn nhật anh, khẳng định giá trị của tác phẩm cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, nghệ thuật xây dựng nhân vật cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, nghệ thuật cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, chủ đề của tác phẩm cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, giá trị nội dung và nghệ thuật của mắt biếc, phân tích cho tôi xin một vé đi tuổi thơ nguyễn nhật ánh, giá trị tư tưởng cuốn cho tôi xin 1 vé đi tuổi thơ của nguyễn nhật ánh, phân tích tác phẩm cho tôi xin 1 vé đi tuổi thơ, giới thiệu tác phẩm cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, phân tích tác phẩm cho tôi 1 vé đi tuổi thơ, đánh giá chung về tác phẩm cho tui xin 1 vé về tuổi thơ, khái quát về cho tôi xin 1 vé đi tuổi thơ, điểm nhìn trần thuật trong tác phẩm của nguyễn nhật ánh, nghệ thuật của tác phẩm cho tôi xin một vé đi tuổi thơ, phan tich Cho Tôi Xin Một Vé Đi Tuổi Thơ- nguyen nhatt anh, tài năng lối kể của nguyễn nhật ánh cho tôi xin một vè đi tuổi thơ, về yếu tố nghệ thuật nổi bật của tác phẩm của mắt biếc nguyễn nhật ánh, nội dung chương 3 của cho tôi xin 1 vé đi tuổi thơ, phân tích tác phẩm của Nguyễn Nhật ÁNH, Phân tích tác dụng giáo dục của tác phẩm " cho tôi xin một vé đi tuổi thơ " với trẻ em, nghệ thuật cho tôi xin một vé đi tuổi thơ

tctuvan

New Member
Re: Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cho tui xin một vé đi tuổi thơ của Nguyễn Nhật Ánh

Link vừa mới update lại, bạn tải lại đi nhé sẽ có đủ 49 trang
 

anhthuth33e

New Member
Re: Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Cho tui xin một vé đi tuổi thơ của Nguyễn Nhật Ánh

cho mình hỏi là chỉ tải đk bản pdf thôi à b?
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Công tác kiểm tra sau thông quan về trị giá đối với hàng hóa nhập khẩu tại chi cục kiểm tra sau thông quan Cục Hải quan Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng tổ chức công tác kế toán thuế giá trị gia tăng tại Công ty Da Giày Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M Tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế giá trị gia tăng từ các Doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
A Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích giá trị xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá kết quả điều trị tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực Y dược 0
T Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị ung thư biểu mô dạ dày giai đoạn tiến triển tại bệnh vi Y dược 0
D Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước và quản trị nội bộ của các doanh nghiệp nhà nước hiệ Luận văn Kinh tế 0
P Quản lý thuế giá trị gia tăng tại chi cục thuế quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M Quản lý thuế giá trị gia tăng tại Chi Cục Thuế quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội Luận văn Kinh tế 2
A Khai thác các giá trị di sản văn hóa Nho học phục vụ du lịch tại Hà Nội cũ - Thực trạng và giải pháp Địa lý & Du lịch 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top