Download miễn phí Luận văn Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở giao dịch Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn VN





Lời mở đầu 4
Các kí hiệu viết tắt 6
Chương I 7
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 7
và nhu cầu tín dụng 7
I. Doanh nghiệp vừa và nhỏ và vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam 7
1. Những ý kiến khác nhau về định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ. 7
2. Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 8
2.1. Lợi thế của qui mô vừa và nhỏ. 8
2.2. Bất lợi của qui mô nhỏ. 10
3. Vai trò và tác động kinh tế - xã hội của DNVVN 14
II. Nhu cầu tín dụng của các DNVVN . 18
1. Cơ cấu vốn trong doanh nghiệp . 18
2. Nhu cầu tín dụng của các DNVVN : 19
III. Sự đáp ứng của các ngân hàng thương mại đối với nhu cầu tín dụng của các DNVVN 21
1. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp 21
1.1. Ngân hàng hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp : 21
2. Sự hỗ trợ của tín dụng ngân hàng cho các DNVVN 22
2.1. Những thành tựu đạt được của tín dụng ngân hàng trong việc hỗ trợ cho các DNVVN. 22
2.2. Những khó khăn tồn tại. 24
2.3. Nguyên nhân 25
Chương II 32
thực trạng tín dụng đối với DNVVN tại Sở giao dịch NHN0 & PTNTVN 32
I. Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch NHN0 & PTNTVN. 32
1. Tổng quan về ngân hàng NHN0 & PTNTVN. 32
2. Vài nét cơ bản về Sở giao dịch NHN0 & PTNTVN. 33
2.1. Chức năng, nhiệm vụ. 33
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý. 35
2.3. Tình hình chung về hoạt động kinh doanh của SGD NHN0 & PTNTVN 36
II. Thực trạng cho vay đối với các DNVVN tại Sở giao dịch NHN0 & PTNTVN . 48
1. Số lượng và dư nợ của DNVVN trong tổng số khách hàng tại Sở giao dịch 48
2. Phương pháp cho vay các DNVVN. 53
2.1. Điều kiện vay vốn: 53
2.2. Thể loại cho vay: 55
2.3. Quy trình cho vay . 55
2.4. cách cho vay. 55
2.5. Đảm bảo tiền vay. 57
3. Tín dụng DNVVN phân loại theo thành phần kinh tế. 58
4. Tín dụng DNVVN phân loại theo thời hạn cho vay : 60
5. Chất lượng tín dụng DNVVN 62
6.1. Những cản trở từ môi trường vĩ mô: 65
6.2. Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp : 67
6.3. Nguyên nhân từ ngân hàng : 68
Chương III 71
Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh Nghiệp vừa và nhỏ tại Sở giao dịch NHN0 & PTNT Việt Nam 71
I. Định hướng phát triển của Sở giao dịch NHN0 & PTNTVN và quan điểm của Sở về hoạt động cho vay. 71
1. Mục tiêu hoạt động cho năm 2003: 71
2. Một số triển khai mở rộng tín dụng ; 72
II. Một số giải pháp mở rộng cho vay các DNVVN tại SGD NHN0 & PTNTVN . 73
1. Đối với SGD NHN0 & PTNTVN . 73
1.1. Xây dựng cơ chế cho vay phù hợp và linh hoạt: 73
1.2. Thực hiện tốt chính sách marketing trong việc tiếp cận với các DNVVN 76
1.3. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin về khách hàng 78
1.4. Đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lượng dịch vụ đến các DNVVN: 79
1.5. Coi trọng công tác tổ chức và bồi dưỡng cán bộ. 80
2. Kiến nghị đối với các DNVVN : 81
2.1. tăng cường kỹ năng quản lý và khả năng tiếp cận thị trường: 81
2.2 Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm: 82
2.3. Thực hiện chế độ kế toán đầy đủ, theo đúng quy định của Nhà nước 82
2.4. Hoàn thành thủ tục pháp lý cho bất động sản 82
2.5. Tạo mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp lớn: 82
2.6. Nâng cao trình độ hiểu biết của doanh nghiệp về quy trình cho vay 83
3. Kiến nghị đối với NHN0 & PTNT Việt Nam: 83
4. Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước: 84
Kết luận 87
Danh mục tài liệu tham khảo 88
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n loại theo đồng tiền huy động
Tiền gửi nội tệ
758
46%
1188
54%
2136
66%
Tiền gửi ngoại tệ
865
54%
1019
46%
1104
34%
3. phân loại theo thành phần kinh tế
Tiền gửi của các TCKT
978
60%
1369
62%
1961
61%
Tiền gửi TK cá nhân
645
40%
838
38%
1279
39%
(nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của SGD NHN0 & PTNTVN )
Nhận xét :
Tổng nguồn vốn huy động qua các năm đều tăng khá mạnh, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn trong các năm 2001, 2002 lần lượt là 36% và 46%.
Ta có biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn như sau:
Biểu đồ 1: Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn tại
SGD NHN0 & PTNT Việt Nam (trong 3 năm 2000- 2002)
Qua bảng cơ cấu nguồn vốn huy động ta thấy, nguồn vốn huy động của Sở chủ yếu từ hai nguồn chính : từ dân cư và các tổ chức kinh tế. Trong đó, nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng cao (thường >60%) và có tốc độ tăng dần qua các năm (tốc độ tăng trưởng nguồn vốn này của các năm 2001, 2002 lần lượt là 39,9% và 43,2%), còn tiền gửi cá nhân chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm, tỷ trọng thấp.
Trong số dư tiền gửi của các khách hàng là tổ chức kinh tế thì số dư tiền gửi của nhóm khách hàng có dự án vay vốn ODA, Kho bạc Nhà nước chiếm tỷ trọng trên 50% tổng nguồn vốn huy động. Như vậy, Sở đang có trong tay một nguồn vốn dồi dào, lãi suất đầu vào thấp, tạo điều kiện cho Sở hạ lãi suất đầu ra một cách hợp lý nhằm thu hút khách hàng, tăng lợi nhuận kinh doanh. Tuy nhiên cũng cần thấy rằng, khi tiền gửi của các đơn vị kinh tế chiếm tỷ trọng cao và tập trung vào một số khách hàng lớn nên nguồn vốn chưa có tính ổn định, Sở khó có thể kế hoạch hoá được nguồn vốn của mình.
Về cơ cấu nguồn vốn phân theo thời gian:
- Tiền gửi có không kỳ hạn đạt 1179 tỷ đồng, chiếm 36% trong tổng nguồn vốn huy động; tăng 161 tỷ đồng (tăng 15,8 %) so với 31/12/01
-- Tiền gửi có kì hạn đạt 2061 tỷ đồng, chiếm 64% trong tổng nguồn vốn; tăng 872 tỷ đồng (tăng 73%) so với 31/12/01.
Trong đó :
Tiền gửi có kì hạn < 12 tháng : 398 tỉ đồng (tỉ trọng 12,7% tổng nguồn vốn)
Tiền gửi có kì hạn từ 12 tháng đến <24 tháng: 1644 tỉ đồng (tỉ trọng 50,7% tổng nguồn vốn )
Tiền gửi có kì hạn từ 24 tháng đến < 60 tháng: 19 tỉ đồng (tỉ trọng 0,6%)
Về cơ cấu tỷ trọng, nguồn tiền gửi có kỳ hạn tăng 10% so với năm 2001 (trong đó nguồn vốn có kì hạn từ 12 tháng trở lên tăng nhanh và chiếm 51,3% trong tổng nguồn vốn) và tăng nhanh hơn nguồn vốn không kỳ hạn.
Điều này tạo điều kiện thuận lợi vừa đảm bảo cân đối nguồn vốn đầu tư cho các dự án do Sở giao dịch trực tiếp cho vay, đồng thời cũng tăng cường khả năng về nguồn vốn trung, dài hạn cho toàn hệ thống NHN0 & PTNTVN .
Nhưng mặt khác, Sở giao dịch vẫn duy trì được tỷ trọng nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn ở mức bình quân trên 36% trong tổng nguồn vốn, góp phần giảm lãi suất đầu vào, có lợi cho kinh doanh
Cơ cấu vốn phân theo đồng tiền huy động:
Tính đến 31/12/02, tiền gửi nội tệ đạt 2126 tỷ đồng, tăng 938 tỷ đồng (tăng 79%) so với 31/12/01 chiếm 66% trong tổng nguồn vốn.
Tiền gửi ngoại tệ là 71,7 triệu USD (tương đương 1104 tỷ đồng) và 5 triệu EUR (tương đương 8 tỷ đồng), tăng 4 triệu USD (tăng 6%) so với 31/12/01 chiếm 34% trong tổng nguồn.
Trong năm 2002 cơ cấu tỷ trọng nguồn tiền gửi nội tệ tăng 9% so năm trước, nguồn vốn nội tệ tăng trưởng nhanh hơn nguồn vốn ngoại tệ.
Nhìn chung, tốc độ và quy mô tăng trưởng nguồn vốn huy động tại Sở giao dịch 3 năm qua đạt kết quả tốt. Cơ cấu nguồn vốn huy động hợp lý, giảm lãi suất đầu vào có lợi cho kinh doanh. Năm 2002, Sở giao dịch đã tăng cường huy động vốn trung hạn ngoại tệ từ 24 tháng đến 60 tháng để đầu tư cho vay các dự án. Đến 31/12/2002, đã huy động được 8 triệu USD có kỳ hạn 24 tháng trở lên (trong đó huy động hộ Trụ sở chính :2,4 triệu USD) và huy động tiết kiệm được 0,5 triệu EUR.
Để có kết quả trên, Sở giao dịch đã áp dụng nhiều biện pháp để tăng nguồn vốn huy động như :
Triển khai tốt đợt huy động kì phiếu trả lãi trước, triển khai thực hiện đề án huy động vốn bằng EUR huy động kì phiếu ngoại tệ trung và dài hạn với nhiều hình thức phong phú, thích hợp.
Sở giao dịch luôn bám sát diễn biến quan hệ cung cầu và lãi suất trên thị trường để kịp thời điều chỉnh đảm bảo khả năng cạnh tranh, phù hợp với mặt bằng lãi suất trên địa bàn và hiệu quả kinh doanh (Trong năm 2002 đã 5 lần điều chỉnh lãi suất huy động phù hợp với diễn biến thị trường) .Tăng cường thông tin rộng rãi trên các báo, đài truyền hình, in tờ rơi quảng cáo tuyên truyền với các tổ chức và dân cư về các sản phẩm huy động vốn của Sở.
Tổ chức kéo dài thời gian giao dịch hàng ngày đến 18h và làm việc ngày thứ bảy để huy động tiền gửi tiết kiệm.
Ban giám đốc Sở giao dịch cũng như các phòng nghiệp vụ thường xuyên tiếp cận với các đơn vị có nguồn tiền gửi lớn như : Kho bạc nhà nước, các doanh nghiệp bảo hiểm, quỹ hỗ trợ, Tổng công ty , dự án…Trong năm 2002 đã triển khai đề án nối mạng thanh toán điện tử với quỹ hỗ trợ phát triển, nâng cấp trương trình thanh toán nối mạng điện tử với Kho bạc nhà nước để tập trung các khoản thanh toán, tranh thủ các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi.
Mở phòng giao dịch Cát linh (bắt đầu hoạt động 25/07/2002)là nơi có môi trường kinh doanh thuận lợi sau hơn 5 tháng đi vào hoạt động đã huy động được 66,7 tỉ đồng cho vay được 486 triệu đồng và có quỹ thu nhập đủ chi lương cho 5 cán bộ.
Như vậy, với tiềm năng nguồn vốn huy động khá lớn, tăng trưởng ổn định, Sở giao dịch có điều kiện kinh doanh chủ động, đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vay vốn và thanh toán tới mọi khách hàng , mở rộng cho vay tới mọi thành phần kinh tế , góp phần tạo ra lợi nhuận trực tiếp.
2.3.2. hoạt động cho vay vốn:
Trong 3 năm qua, SGD NHN0 & PTNTVN ngoài nhiệm vụ quan trọng là thực hiện các nhiệm vụ theo uỷ quyền của Tổng giám đốc, SGD cũng không ngừng có các chính sách biện pháp nhằm tăng cường , phát triển hoạt động kinh doanh của Sở. Do nhận thấy tầm quan trọng của tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và của Sở nói riêng, nên trong những năm qua mục tiêu cơ bản của Sở là nâng cao chất lượng tín dụng , hoạt động tín dụng chủ yếu đi vào chiều sâu. Chính vì vậy, Sở giao dịch đã liên tục rà soát, đánh giá chất lượng tín dụng , sàng lọc và nâng cao chất lượng dư nợ đối với khách hàng truyền thống. Đồng thời không ngừng nghiên cứu tìm hiểu thị trường , tìm kiếm các khách hàng mới là các Tổng công ty 90, 91, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có uy tín và khả năng tài chính vững mạnh, tiếp cận những dự án có tính khả thi cao, đặt nền móng cho việc mở rộng công tác tín dụng một cách an toàn và hiệu quả trong thời gian tới.
Bảng 2: cho vay ở SGD NHN0 & PTNTVN : (đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm2002
Số tiền
Số tiền
Tăng rưởng
Số tiền
Tăng tưởng
Doanh số cho vay
404
830
95%
1014
22%
Doanh số thu nợ
323
612
89%
603
-1,5%
(nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của SGD NHN0 & PTNTVN )
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty hà thành trong điều kiện Việt Nam là thành viên chính thức của WTO Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng hoạt động bao thanh toán nội địa của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu rau quả của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I Luận văn Kinh tế 0
S Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh VietinBank Ninh Bình Luận văn Kinh tế 2
S Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty thương mại xây Luận văn Kinh tế 0
J Giải pháp thu hút việc mở và sử dụng tài khoản cá nhân để phát triển phương thức thẻ tại NHNo&PTNT h Luận văn Kinh tế 0
B Giải pháp mở rộng cho vay, gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Y Luận văn Kinh tế 0
L Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng ở chi nhánh NHNo & PTNT Tam Trinh Luận văn Kinh tế 0
W Giải pháp mở rộng cho vay đối với cho vay trả góp mua ôtô của VPBank - Phòng giao dịch Trần Duy Hưng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top