longcula

New Member

Download miễn phí Luận văn Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng ở chi nhánh NHNo & PTNT Tam Trinh





MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 7

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG

1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng Ngân hàng. .10

1.1.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng: . 10

1.1.2. Các hình thức tín dụng .10

1.2. Những vấn đề cơ bản về tín dụng tiêu dùng .12

1.2.1. Khái niệm tín dụng tiêu dùng .12

1.2.2. Đặc điểm cho vay tiêu dùng của NHTM 16

1.2.3. Đối tượng tín dụng tiêu dùng: 19

1.2.4. Vai trò của tín dụng tiêu dùng 20

1.2.5. Các hình thức tín dụng tiêu dùng .22

1.3. Nội dung cơ bản của mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng 24

1.3.1. Quan niệm về mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng. 34

1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng. 37

1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá việc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng. 47

1.3.4. Sự cần thiết của việc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng.51

1.3.5. Các biện pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng.55

 Chương 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT TAM TRINH.57

2.1. Khái quát chung về chi nhánh NHNo Tam Trinh. 57

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo & PTNT Tam Trinh. .57

2.1.2. Mô hình tổ chức và quản lý của chi nhánh NHNo & PTNT Tam Trinh. 57

2.1.3. Hoạt động chủ yếu của chi nhánh.58

2.1.4. Khái quát hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo & PTNT. 60

 

2.2 Thực trạng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh NHNo Tam Trinh. 66

2.2.1. Tình hình tăng trưởng tín dụng tiêu dùng tại chi nhanh NHNo& PTNT Tam Trinh. .66

2.2.2. Chất lượng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh NHNo & PTNT Tam Trinh. 71

2.2.3. Đánh giá hoạt động tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh NHNo & PTNT Tam Trinh. 73

Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT TAM TRINH.

3.1 Định hướng phát triển. 83

3.1.1. Định hướng phát triển chung. 83

3.1.2. Định hướng về phát triển tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh NHNo & PTNT Tam Trinh. 86

3.2. Các giải pháp đối với Ngân hàng. .86

3.2.1. Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng tiêu dùng. 86

3.2.2 Hoàn thiện cơ chế nghiệp vụ tín dụng .87

3.2.3. Ngân hàng phải cần coi cán bộ công nhân viên là khách hàng mục tiêu của mình. 90

3.2.4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 91

3.2.5. Nâng cao khả năng thu nợ. 94

3.2.6. Hiện đại hóa cơ sở vật chất, xây dựng hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng hiện đại. 94

3.2.7. Tăng cường hoạt động Marketing .95

3.2.8. Đưa ra chính sách giá hợp lý. 100

3.3. KIẾN NGHỊ. .100

3.3.1 Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước. 100

3.3.2 Kiến nghị đối với chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội. .103

KỂT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hác đồng thời bảo đảm an toàn, hạn chế rủi ro trong hoạt động.
Các Ngân hàng lớn thường tập trung vào nghiệp vụ tín dụng có giá trị lớn cho các công ty và các hãng kinh doanh thì các Ngân hàng nhỏ lại tập trung vào việc cung cấp các dịch vụ tín dụng bán lẻ dưới dạng các khoản cho vay cá nhân có giá trị nhỏ: như cho vay trả góp, cho vay mua nhà thế chấp và cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ..
+ Chất lượng và tính đa dạng của các hình thức tín dụng tiêu dùng.
Chất lượng và tính đa dạng của các hình thức tín dụng tiêu dùng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng tiêu dùng của các NHTM. Rõ ràng rằng, một Ngân hàng sẽ ít có khả năng có được một sự phát triển lớn mạnh, một quy mô hoạt động lớn trong lĩnh vực tín dụng tiêu dùng nếu như sản phẩm tín dụng tiêu dùng mà nó cung cấp cho khách hàng lại quá đơn điệu, thêm vào đó chất lượng không cao, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Đây thực sự là một điều nguy hiểm vì trong điều kiện hiện nay, tính chất cạnh tranh diễn ra ngày càng khốc liệt đặc biệt là vềmặt chất lượng và sự đa dạng của sản phẩm. Các Ngân hàng luôn phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và thực hiện đadạng hóa sản phẩm nhằm củng cố và mở rộng thị phần duy trì khả năng cạnh tranh. Nếu không thực hiện hay thực hiện không được thì vô hình chung Ngân hàng sẽ gạchtên minh ra khỏi danh sách những nhà cung cấp cho vay tiêu dùng trên thị trường.
+ Nguồn nhân lực của Ngân hàng.
Hoạt động Ngân hàng ngày càng phát triển đòi hỏi chất lượng cán bộ ngày càng cao để có thể sử dụng có hiệu quả các phương tiện công nghệ Ngân hàng hiện đại phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong thời kì đổi mới. Đánh giá nhân tố con người bao gồm các khía cạnh: số lượng, cơ cấu nhân sự, trình độ cán bô, năng lực điều hành kinh doanh, phẩm chất đạo đức nghê nghiệp
Một Ngân hàng muốn hoạt động kinh doanh tốt trước hết phải có đội ngũ lãnh đạo và quản lý là những người giàu “chất xám” năng động sáng tạo trong kinh doanh với phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề nghiệp và luôn vì lợi ích của tập thê, lợi ích chung. Nếu cán bộ tín dụng không có đạo đức nghề nghiệp thì dù cho giỏi mấy cũng vô giá trị. Sau nữa là phải có cán bộ tinh thông nghiệp vụ, hiểu biết và có kiến thức về kinh tế, pháp luật, thị trường, có tinh thần trách nhiệm cao, trung thực, có thái độ phục vụ khách hàng tốt, phải tạo được niềm tin của khách hàng vào Ngân hàng, thường xuyên nâng cao phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ nghề nghiệp để thực hiện tốt mọi nhiệm vụ được giao ở mức cao nhất Cán bộ Ngân hàng phải thật sự là người bạn đồng hành của khách hàng qua thái độ phục vụ khách hàng tận tình và khả năng tư vấn về hoạt động kinh doanh trên thị trường.
+ Công nghệ ngân hàng:
Công nghệ ngân hàng có ảnh hưởng quan trọng trong việc thực hiện các giao dịch cũng như lưu giữ thông tin của mình. Ngân hàng có công nghệ hiện đại sẽ giúp cho việc thực hiện một cách nhanh chóng và dễ dàng, giúp tiết kiệm thời gian và công sức, nâng cao hiệu quả công việc.
Trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng bỏ tiền ra cho vay trên cơ sở chủ yếu là lòng tin. Lòng tin đó chính xác hay khôngphụ thuộc vào chất lượng thông tin. Để cho vay có chất lượng Ngân hàng phải có được thông tin, phân tích và xử lý chính xác các nhiều thôngtin liên quan. Chúng ta có thể phân thành hai nhóm thông tin sau:
- Thông tin tài chính: bao gồm các thông tin liên quan đến tài chính như: năng lực tài chính, kết quả kinh doanh, công nợ, hàng tồn kho, giá trị tài sản đảm bảo
- Thông tin phi tài chính: là các thông tin không phải từ các cuốn sổ sách, số liệu kinh tế. Chúng có rất nhiều loại và phong phú, bao gồm cả thông tin trực tiếp và thông tin gián tiếp. Loại thông tin trực tiếp như: tư cách, uy tín, năng lực quản lý, năng lực tổ chức, điều hành sản xuất kinh doanh, quan hệ xã hội của khách hàng vay; cung cầu, giá cả, thị trường của đối tượng cho vayCòn thông tin gián tiếp như: tình hình kinh tế - chính trị - xã hội về xu hướng phát triển cạnh tranh của ngành nghề, những yếu tố có thể thay đổi ảnh hưởng đến sản phẩm. dự án cho vay trong tương lai
- Yêu cầu của thông tin là chính xác, đầy đủ, kịp thời. Để đạt được yêu cầu đó phải cần rất nhiều kênh thông tin khác nhau: thông tin lấy sẵn qua hồ sơ khách hàng; thông tin lấy từ cơ quan quản lý (trung tâm thông tin tín dụng, tổng cục thống kê, thuế, cơ quan chủ quản, chính quyền địa phương); thông tin qua điều tra, phỏng vấn và các nguồn khác (báo cáo, truyền hình).
Ngoài ra nội quy làm việc của Ngân hàng và chế độ thưởng phạt nghiêm minh cũng có những ảnh hưởng nhất định tới sự phát triển của hoạt động tín dụng nói chung, tín dụng tiêu dùng nói riêng. Trước hết, các yếu tố này tác động đến phong cách làm việc của cán bộ nhân viên ngân hàng. Ngoài ra, bằng các kích thích vật chất có thể khuyến khích cán bộ tín dụng quan tâm và dành nhiều nỗ lực hơn, phát huy hết khả năng của mình.
Kỹ thuật và thủ tục thẩm định hiệu quả và không rườm rà là một trong những phương pháp quan trọng lôi kéo khách hàng. Tuy nhiên sự tồn tại của các kỹ thuật và các thủ tục này không phải vì mục đích đó mà vì để đưa ra các đánh giá đúng đắn về khách hàng và các khoản cho vay từ đó có được các quyết định cho vay đúng đắn. Một hệ thống các thủ tục và kỹ thuật được xây dựng một cách khoa học, hợp lý và được thực hiện một cách nghiêm chỉnh là yếu tố quyết định chất lượng thẩm định, từ đó làm cho các khoản tín dụng an toàn hơn..
1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá việc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng.
1.3.3.1. Chỉ tiêu đánh giá việc mở rộng.
* Chỉ tiêu doanh số cho vay và dự nợ.
Khi đánh giá quy mô tín dụng tiêu dùng của NHTM người ta thường nhắc đến chỉ tiêu doanh số cho vay và dự nơ, đó là khối lượng tiền mà NHTM cho khách hàng vay tính theo thời điểm.
Bằng chỉ tiêu dư nợ có thể đánh giá được quy mô cho vay. Dư nợ càng cao thì quy mô cho vay càng lớn. Điều đó chứng tỏ Ngân hàng đang mở rộng cho vay. Thông thường dư nợ, doanh số cho vay và doanh số thu nợ càng cao thì nó phản ánh quy mô cho vay của Ngân hàng càng lớn và ngược lại.
Thông qua chỉ tiêu dư nợ có thể biết được dư nợ tín dụng tiêu dùng của Ngân hàng chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng dư nợ của họat động tín dụng của Ngân hàng hay so với toàn ngành ở cùng thời kỳ:
Dư nợ tín dụng tiêu dùng:
= x 100%
Tổng dư nợ của hoạt động tín dụng
* Tấc độ tăng trưởng dư nợ:
Tấc độ tăng (giảm) dư nợ qua các năm phản ánh được quy mô và xu hướng của việc đầu tư tín dụng tiêu dùng là tăng trưởng hay thu hẹp.
Chỉ tiêu này được xác điịnh:
Tổng dư nợ cho vay năm nay
x 100%
Tổng dư nợ cho vay năm trước
* Đa dạng hóa sản phẩm cho vay tiêu dùng:
Đa dạng hóa sản phẩm cho vay tiêu dùng là việc cung cấp nhiều chủng loại sản phẩm cho vay cho khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn đa dạng của khách hàng để vừa giữ khách hàng truyền thống và mở rộng khách hàng mới trên thị trường khác nhau nhờ đó tăng doanh thu và lợi nhuận.
Tác dụng của đa dạng hóa sản phẩm cho vay là:
+ Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng tiêu dùng sẽ làm tăng tổng dư nợ và khách hàng vay góp phần tăng lợi nhuận.
+ Giúp cho Ngân hàng phân tán rủi ro.
+ Thúc đẩy các nghiệp vụ khác cùng phát triển.
+ Tăng khả năng cạnh tranh của NHTM.
Tuy nhiên, việc đa dạng hóa sản phẩm đòi hỏi quản lý tín dụng phức tạp hơn, cán bộ tín dụng phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và hiểu biết trong lĩnh vực tín dụng
1.3.3.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng tiêu dùng.
+ Tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay tiêu dùng.
Đây là chỉ số cho chúng ta biết được tình hình thu nợ của ngân hàng, số nợ mà ngân hàng chưa thu được tại thời điểm đến hạn của hợp đồng cho vay tiêu dùng. Nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng ngân hàng là khoản nợ đến thời hạn thanh toán (đáo hạn) không được ngân hàng cho gia hạn nợ, giãn nợ mà người vay không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ của mình cho ngân hàng. Nợ quá hạn vi phạm nguyên tắc cơ bản của tín dụng là tính hoàn trả, hoàn trả không đầy đủ và kịp thời gây nên sự đổ vỡ niềm tin của ngân hàng đối với người vay.
Tỷ lệ này được tính theo công thức:
Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100%
Nợ quá hạn còn được chia ra thành 4 nhóm từ nhóm 2 đến nhóm 5, kèm theo đó là ngân hàng phải trích ra một khoản dự phòng rủi ro, bao gồm dự phòng chung (quy định là 0.75%) và dự phòng cụ thể:
Nhóm 2: 5%
Nhóm 3: 20%
Nhóm 4: 50%
Nhóm 5: 100%
NHTM có tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ bị đánh giá là có chất lượng tín dụng thấp. Đây là chỉ tiêu dùng để đánh giá chất lượng tín dụng của các NHTM.
Có một chỉ số cũng để phản ánh tình trạng nợ quá hạn này ở một mức độ cao hơn đó là tỷ lệ nợ xấu, nợ xấu là các khoản nợ quá hạn thuộc nhóm 3, 4 và 5.
Tỷ lệ nợ xấu = x 100%
+ Thu lãi từ tín dụng tiêu dùng trên tổng thu lãi từ các hoạt động tín dụng.
Chỉ tiêu này lại phản ánh mức thu nhập mà tín dụng tiêu dùng đem lại cho ngân hàng so với các khoản tín dụng khác, điều này cũng đánh giá được mức hấp dẫn của tín dụng tiêu dùng so với với các khoản tín dụng khác.
Công thức =
Tỷ trọng thu lãi từ tín dụng tiêu dùng tăng (giảm) qua các năm phản ánh được quy mô và xu hư...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty hà thành trong điều kiện Việt Nam là thành viên chính thức của WTO Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng hoạt động bao thanh toán nội địa của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu rau quả của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I Luận văn Kinh tế 0
S Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh VietinBank Ninh Bình Luận văn Kinh tế 2
S Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty thương mại xây Luận văn Kinh tế 0
J Giải pháp thu hút việc mở và sử dụng tài khoản cá nhân để phát triển phương thức thẻ tại NHNo&PTNT h Luận văn Kinh tế 0
B Giải pháp mở rộng cho vay, gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Y Luận văn Kinh tế 0
W Giải pháp mở rộng cho vay đối với cho vay trả góp mua ôtô của VPBank - Phòng giao dịch Trần Duy Hưng Luận văn Kinh tế 0
T Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất nhập khẩu tại NHNT Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top