tuelamcaoquynh

New Member

Download miễn phí Đồ án Khảo sát và đánh giá độ ô nhiễm vi sinh trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè





MỤC LỤC
 
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1
1.1 Sự cần thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 2
1.3 Nhiệm vụ của đề tài 2
1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2
1.4.1 Ý nghĩa khoa học 2
1.4.2 Thực tiễn 2
1.5 Giới hạn của đề tài 2
1.6 Khối lượng công việc và phương pháp nghiên cứu 4
1.6.1 Khối lượng công việc 4
1.6.2 Phương pháp nghiên cứu 4
Chương 2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU QUAN TRỌNG TRONG ĐÁNH GIÁ
NƯỚC 6
2.1 Tầm quan trọng của nước 7
2.1.1 Ô nhiễm nước là gì 7
2.2 Các chỉ tiêu vi sinh và ý nghĩa 8
2.2.1 Định lượng Coliform 8
2.2.2 Tổng số vi sinh hiếu khí 8
2.2.3 Chỉ số E.Coli 9
2.2.4 Giới thiệu một số vi sinh vật gây bệnh thường gặp trong nước 9
2.3 Các chỉ tiêu hóa học và ý nghĩa 10
2.3.1 pH 10
2.3.2 Tổng chất rắn hòa tan(TDS) 10
2.3.3 Độ dẫn điện(EC) 10
2.3.4 Chỉ số BOD5 10
2.3.5 Chỉ số COD 11
2.4 Tiêu chí đánh giá 11
Chương 3 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG KÊNH NL-TN
3.1 Vị trí địa lý 12
3.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 13
3.2.1 Đặc điểm khí hậu 15
3.2.1.1 Nhiệt độ không khí 15
3.2.1.2 Lượng mưa 16
3.2.1.3 Lượng nắng mây 17
3.2.1.4 Độ ẩm không khí 17
3.2.1.5 Độ bay hơi 17
3.2.1.6 Địa hình 18
3.2.1.7 Đặc điểm địa chất công trình 19
3.3 Đặc điểm thủy văn 20
3.3.1 Hệ thống sông rạch 20
3.3.2 Thủy văn 20
3.3.3 Chế độ thủy triều 22
3.4 Đặc điểm kinh tế nhân văn 22
3.4.1 Giới thiệu sơ lược về đại bàn nghiên cứu 22
3.4.1.1 Quận 1 22
3.4.1.2 Quận Bình Thạnh 24
3.4.2 Hiện trạng dân số ở kênh NL-TN 25
3.4.3 Hiện trạng về công trình dân dụng nhà ở 25
3.4.4 Hiện trạng sản xuất công nghiệp 26
Chương 4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG Ở KÊNH NL-TN 27
4.1 Hiện trạng vệ sinh ở kênh 27
4.1.1 Đặc điểm về hệ thống thoát nước 27
4.1.2 Đặc điểm hiện trạng tuyến kênh 29
4.1.3 Hiện trạng nguồn nước thải 30
4.1.4 Tình hình nước thải sinh hoạt 30
4.1.5 Tình hình nước thải sản xuất 31
4.1.6 Ô nhiễm chất thải rắn 31
4.2 Chất lượng nước kênh qua các năm 2005-2008 33
4.2.1 pH 33
4.2.2 Ô nhiễm hữu cơ (DO,BOD5) 33
4.2.3 Ô nhiễm vi sinh 35
Chương 5 KẾT QUẢ SÁT NƯỚC Ở KÊNH NHIÊU LỘC-THỊ NGHÈ 37
5.1 Kết quả phân tích mẫu nước 37
5.2 Nhận xét các chỉ tiêu lý hóa 40
5.2.1 Nhiệt độ 40
5.2.2 Màu mùi 40
5.2.3 Độ dẫn điện 40
5.2.4 Tổng chất rắn hòa tan 40
5.2.5 pH 40
5.2.6 Nhu cầu oxy hóa học COD 40
5.2.7 Nhu cầu oxy sinh học 41
5.3 Các chỉ tiêu vi sinh 42
5.3.1 Coliform 42
5.3.2 E.coli 42
5.3.3 Tổng vi sinh hiếu khí 42
5.3.4 Kết quả phân tích mẫu bùn đáy 42
5.4 Đánh giá mức độ ô nhiễm ở kênh NL-TN 43
5.4.1 Tác động của ô nhiễm đến môi trường và con người 43
5.4.2 Tác hại của một số thành phần trong nước thải 44
5.4.3 Tác hại đối với thủy sinh 45
5.4.4 Tác động đến sức khỏe cộng đồng 47
5.4.5 Đánh giá khả năng tự làm sạch của kênh 47
Chương 6 XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NƯỚC CHO KÊNH NHIÊU LỘC –THỊ NGHÈ 50
6.1 Tóm tắt dự án 51
6.2 Xây dựng các biện pháp quy hoạch hợp lý 54
6.2.1 Tái bố trí các cơ sở sản xuất 54
6.2.2 Quy hoạch mạng lưới thoát nước 55
6.2.3 Quy hoạch môi trường 55
6.2.4 Nâng cao biện pháp quản lý 56
6.3 Giáo dục cộng đồng 59
6.4Nâng cao trác nhiệm của các sở ngành có liên quan 60
6.5 Nâng cao trách nhiệm của người dân 61
 
 
CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62
7.1 Kết luận 62
7.2 Kiến nghị 63
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Diện tích và dân số trong lưu vực kênh
Bảng 3.2 Lượng mưa bình quân
Bảng 3.3 Độ ẩm tương đối hằng tháng tại TPHCM
Bảng 4.1 Mật độ cống cấp 2,cấp 3
Bảng 4.2 Thống kê dân số và kiến trúc ở khu vực kênh NL-TN
Bảng 4.3 Thống kê chất thải rắn
Bảng 5.1 Kết quả khảo sát tại cầu Điện Biên Phủ
Bảng 5.2 Kết quả khảo sát tại cầu Thị Nghè
Bảng 5.3 Mẫu nước cống
Bảng 5.4 Kết quả khảo sát tại điểm A1
Bảng 5.5 Kết quả khảo sát tại điểm A2
Bảng 5.6 Kết quả khảo sát tại điểm A3
Bảng 5.7 Kết quả khảo sát tại địa điểm A4
Bảng 5.8 Kết quả phân tích mẫu bùn đáy
Bảng 5.9 Một số vi khuẩn gây bệnh được tìm thấy ở lưu vực kênh
Bảng 5.10 Một sô protoza gây bệnh ở người
Bảng 5.11 Một số loài thủy sinh được tìm thấy ở kênh
Bảng 5.12 Một số ca bệnh diễn ra trên địa bàn quận 1
Bảng 6.1 Mức phí bảo vệ môi trường trên 1 m3 chất thải
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Bản đồ vùng kênh khảo sát
Hình 3.1 Bản đồ kênh NL-TN qua 3 quận .Quận 1,3 và quận Bình Thạnh
Hình 3.2 Mô hình dòng chảy trên kênh NL-TN
Hình 4.1 Cống tròn thoát nước
Hình 4.3 Xả rác bừa bãi xuống lòng kênh
Hình 4.4 So sánh pH giữa năm 2007-2008
Hình 4.5 Nồng độ DO ở các trạm kênh NL-TN từ 2001-2005
Hình 4.6 Nồng độ BOD5 ở các trạm kênh NL-TN từ 2001-2005
Hình 4.7 Ô nhiễm vi isnh ở các trạm kênh NL-TN từ 2001-2005
Hình 4.8 So BOD giữa năm 200- và 2008
Hình 5.1 Biểu đồ về giá trị COD đo được
Hình 5-2 Biểu đồ giá trị BOD5
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ược phân chia làm 4 cấp:
+ Cấp 1: Chia làm 2 loại kênh rạch cấp 1a (các kênh rạch hở tự nhiên vẫn giữ lại sau khi cải tạo), và cấp 1b (các kênh rạch hở thoát nước tự nhiên sẽ được cải tạo thành cống cấp 2).
+ Cấp 2: Các tuyến cống chính thu nước từ các tuyến cấp 3 xả thẳng vào kênh rạch cấp 1. Các tuyến cống này có kích thước đường kính hay bề rộng cống lớn hơn 1m và được đặt sâu 2-5 m, có nhiệm vụ tiêu thoát nước cho lưu vực từ vài chục đến vài trăm ha.
+ Cấp 3: Các tuyến cống trên các trục đường phố thu nước từ các con hẻm hay đưởng nội bộ đổ các tuyến cấp 2. Kích thước cống cấp 3 thường từ Φ 600- Φ 800 hay cống vòm 400 x 800, 600 x 800.
+ Cấp 4 các tuyến cống trong hẻm hay đường nội bộ có kích thức nhỏ hơn Φ 600 nối vào các tuyến cống cấp 3.
Bảng 4.1 Mật độ cống cấp 2 và 3
Quận
Mật độ cống cấp 2 (m/ha)
Mật độ cống cấp 3 (m/ha)
Mật độ cống cấp 2 và 3 (m/ha)
Diệt tích (m/ha)
1
28,01
70,62
98,63
189,36
3
32,57
82,81
114,68
434,55
Bình Thạnh
2,44
6,16
8,6
681,74
Nguồn: Công ty thoát nước đô thị.
Mạng lưới thoát nước trên lưu vực có chiều dài khoảng 126,65 km (cống cấp 2 và cấp 3) xả ra kênh chính bằng 29 cửa xả và 9 kênh nhánh. Mật độ cống không đồng đều, tập trung khá nhiều trong khu vực trung tâm thành phố nhưng lại thiếu ở các khu vực còn lại. Do tính phân bố không đồng đều này nên dân cư ở lưu vực phía Bắc thường xuyên xảy ra tình trạng ngập nước do thiếu cống thoát, tắc cống, cống không đủ diện tích.
Các tuyến được kết nối với nhau tạo ra mạng lưới vòng cục bộ tình trạng này tận dụng khả năng thoát nước của từng tuyến nhưng cũng có khó khăn là kiểm tra khả năng thoát nước của từng phân lưu.
Trên lưu vực tồn tại 3 loại cống chính cống vòm, cống hộp và cống tròn:
+ Cống vòm được làm bằng gạch hay bê tông kích thước rộng W x cao H = 400 x 600. Xây dựng từ trước 1954 do đã quá cũ nên thường hay bị sụp cần thay thế.
+ Cống tròn làm bằng bê tông cốt thép có đường kính từ Φ 400 - Φ1500 được xây dựng trong cả ba thời kỳ trước 1954, 1954-1975, và sau 1975. Đa số loại cống này là cống cấp 3 một số nhỏ thuộc cống cấp 2. Có độ dốc thủy lực kém, dễ bị hư hỏng do rễ cây hay đất lún cục bộ.
+ Cống hộp: Bằng bê tông cốt thép kích thước từ W x H =2000 x 2000 đến 2x(W x H) =2 x (2500x2500) là cống cấp 2 xây dựng sau 1975 loại cống này khá bền và đủ khả năng thoát nước cho TP.
Trên toàn bộ lưu vực kênh chỉ có 64 % hộ có nhà vệ sinh đât chuẩn vẫn còn đến 36 % hộ chưa có nhà vệ sinh tự hoại và chủ yếu là xả thẳng xuống lòng kênh. (Nguồn: Công ty thoát nước đô thị.)
Phần lớn các nhà có bể tự hoại nối với hệ thống cống riêng, các hộ dân ven kênh thì trực tiếp thải xuống kênh. Mạng lưới thoát nước hiện nay không đảm bảo được nhu cầu thoát nước. Tình trạng ngập lụt thường xuyên xảy ra vào lúc nước triều cường hay mưa to cũng gây nên cảnh lụt lội. Đặc biệt vào mùa mưa nước cống ngầm tràn vào thành phố gây mất vệ sinh là nguồn gốc dịch bệnh. Do không có hệ thống xử lý nước thải nên nước bị ô nhiễm nặng nề.
Hình 4.1 Cống tròn thoát nước.
4.1.2. Đặc điểm hiện trạng tuyến kênh
Kênh NL-TN nằm trong khu trung tâm của nội thành TP HCM chảy theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam qua các quận Tân Bình Phú Nhuận bờ bắc, quận 3 một phân bờ nam và bở bắc, quận 1 bờ nam và Quận Bình Thạnh bờ bắc. Và kết thúc ở sông Sài Gòn xưởng tàu Ba Son. Lòng kênh đang ngày càng bị thu hẹp và lấn chiếm do tình trạng xây dựng trái phép và xả rác bừa bãi xuống lòng kênh, sử dụng mạt nước trồng rau muống.
Dọc hai bên bờ kênh và ngay trên mặt kênh có khoảng 5879 căn hộ xây lấn chiếm chủ yếu bằng vật liệu nhẹ (gỗ vá) chiếm diện tích 241.026 m2 với khoảng 30000 m2, đa phần dân cư ở đây đều là dân nhập cư từ các địa phương khác đến do điều kiện kinh tế khó khăn nên không có hộ khẩu chính thức ở Tp.
Việc xây dựng trái phép làm ảnh hưởng đến dòng chảy và là nguồn ô nhiễm nghiêm trọng do tình trạng thiếu vệ sinh các chất thải được xả thẳng xuống lòng kênh.
Bảng 4.2 Thống kê hiện trạng dân số và kiến trúc xung quanh kênh NL-TN:
Quận
Tổng số
Trong đó
Số căn
Diện tích (m2)
Nhà lụp xụp rách nát
Nhà trên và ven kênh
Số căn
Diện tích (m2)
Số Căn
Diện tích (m2)
Q1
6737
200000
3000
100000
3727
100000
Q3
7000
210000
2000
60000
5000
150000
Q Bình Thạnh
5500
275000
3000
200000
2500
75000
Nguồn: Sở nhà đất TP.
Việc xây cất lấn chiếm ven kênh ảnh hưởng đến dòng chảy và là nguồn ô nhiễm quan trọng do chất thải được xả thẳng xuống kênh.
Chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều của sông Sài Gòn do lưu lượng nước thải lớn hơn khả năng thoát của kênh nên nước thải thường bị giữ lại vào mùa khô và gây nên tình trạng hôi thối do không có đủ nước vào pha loãng. Do đó tạo nên môi trường hoạt động cho các vi sinh vật kị khí sinh ra khí H2S.
4.1.3. Hiện trạng nguồn nước thải
Lượng nước thải trong lưu vực kênh Nl-TN do công ty cấp thoát nước nghiên cứu vào khoảng vào khoảng 93.000m3/ ngày; ước tính mỗi người dân thải ra 130-180 l/người mỗi ngày. Nước thải và dịch vụ nhỏ vào khoảng 85.600m3/ngày chiếm 92% tổng lượng nước thải ra lưu vực.
- Nước thải sản xuất:
Tổng lượng nước thải từ các nhà máy lớn trong lưu vực kênh NL-TN khoảng 3.400 m3 /ngày chiếm khoảng 3,6 % của tổng lượng nước thải. Do không có hệ thống xử lý hay có nhưng vân hành không đảm bảo nên nước thải không qua xử lý được xả thẳng vào ống thoát nước hay các nguồn nước gần đó.
Do trên địa bàn nghiên cứu có khá ít các công ty sản xuất lớn nên chỉ nêu ra 1 số ngành gây ảnh hưởng đáng kể đến việc gây ô nhiễm.
+ Ngành dệt nhuộm: là một ngành công nghiệp sử dụng nhiều nước cho sản xuất nên lượng nước thải phát sinh rất lớn. Theo nghiên cứu lượng nước sử dụng cho từng công đoạn dệt nhuộm tẩy mỡ len 20 – 40 m3/tấn thành phẩm; hoàn thiện và nhuộm len cần 70-200 m3 tấn thành phẩm.
Nước thải dệt nhuộm thường chứa các chất độc rất nguy hiểm cho con người như Na2SO3, kiềm KOH, NaOH, các muối thiosunfit, thiosunfat axit acetic các hóa chất ổn định màu.
+ Ngành chế biến thực phẩm: Phần lớn nước đã qua sử dụng đều trở thành nước thải do rửa sản phẩm, tẩy rửa mặt bằng, kho lạnh cấp đông. Đặc điểm của ngành là lượng nước thải rất lớn có đặc tính dễ ươn hỏng có mùi hôi thối. Do nước thải dạng này thường chứa các dạng xương thịt vụn, các chất trong nội tạng của động vật máu, thậm chí là các hóa chất tẩy rửa khó phân hủy…. Đây là nguồn nước gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái làm tăng độ đục của nguồn nước, làm giảm oxy hòa tan trong nước. Khi hàm lượng hữu cơ cao trong nước tạo ra phân hủy kị khí tạo ra các sản phẩm độc hại như khi H2S, khí CH4 làm nước có màu đen và có mùi hôi, gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa …
- Nước thải y tế:
Có 11 bệnh viện trực thuộc thành phố vào 79 trung tâm y tế ở cấp quận và phường. Hầu hết hệ thống xử lý nước thải đều rất thô sơ chủ yếu là tự hủy. T
 

daigai

Well-Known Member
Trích dẫn từ levunam90:
cho mình xin tài liệu này nhé. Thank bạn nhiều


của bạn đây nhớ thank cho tác giả nhé
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top