be_buu

New Member
Luận văn Giải pháp mở rộng và hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền điện từ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội

Download Luận văn Giải pháp mở rộng và hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền điện từ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội miễn phí





Mục lục
Trang
Lời mở đầu 1
Chương I 3
cơ sở lí luận về TTKDTM nói chung và 3
thanh toán CTĐT nói riêng. 3
I- Sự cần thiết khách quan, vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường. 3
1. Sự cần thiết khách quan của thanh toán không dùng TM. 3
2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế. 4
2.1. Về mặt xã hội. 4
2.2. Đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng. 5
II. Khái quát hình thức TTKDTM ở Việt Nam hiện nay. 5
1. Một số quy định mang tính nguyên tắc trong TTKDTM. 5
III- Nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền điện tử 7
1. Khái niệm về CTĐT. 7
2. Tài khoản sử dụng: 8
2.1. Tại các chi nhánh Ngân hàng sử dụng tài khoản. 8
2.2. Tại Trung tâm thanh toán sử dụng tài khoản. 8
3. Chứng từ điện tử. 8
5.2. Sơ đồ thanh toán chuyển tiền điện tử giữa 2 Ngân hàng2 10
(1) Khách hàng nộp chứng từ xin chuyển tiền 10
(2) Ngân hàng ghi Nợ tài khoản tiền gửi khách hàng 10
Có tài khoản 5111 10
(3) Trung tâm thanh toán hạch toán 10
Ghi Nợ TK 5132 Thanh toán chuyển tiền đến (với Ngân hàng A) 10
Nợ TK 5112 Thanh toán chuyển tiền đến 11
chương II 12
kết quả kinh doanh và thực trạng thanh toán chuyển tiền điện tử tại NHN0 & PTNT Nam Hà Nội. 12
I - Khái quát hình thành kinh tế xã hội năm 2002 ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng. 12
1. Thuận lợi: 12
2. Khó khăn. 12
I- Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của nhno & ptnt nam hà nội. 13
1. Sự ra đời của chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội. 13
2.1. Ban lãnh đạo NHNo & PTNT Nam Hà Nội: 13
2. Nghiệp vụ Thanh Toán Điện Tử tại NHN0 & PTNT Nam Hà Nội. 18
2.1 Tài khoản sử dụng 18
2.2. Quy trình than toán. 18
3. Ưu nhược điểm của việc áp dụng hình thức thanh toán ctđt tại NHN0&PTNT Nam Hà Nội 25
3.1. Ưu điểm: 25
3.2 Nhược điểm: 26
4. Đánh giá hoạt động thanh toán chuyển tiền điện tử tại ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn Nam Hà Nội. 27
4.1. Kết quả đạt được. 27
4.2. Tồn tại. 28
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của quy trình TTCTĐT tại NHN0&PTNT Nam Hà Nội 29
1. Hiện đại hoá công nghệ thanh toán qua ngân hàng và đội ngũ cán bộ. 29
2. Tăng cường quảng cáo về các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng. 30
3. Về giờ giấc giao dịch. 31
Kết luận 33
Tài liệu tham khảo 34
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

m về chứng từ điện tử như sau:
Chứng từ điện tử là các căn cứ chứng minh bằng dữ liệu thông tin trên vật mang tin (như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán...) về nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành và là cơ sở để ghỉ chép sổ sách kế toán của các ngân hàng và tổ chức tín dụng.
Chứng từ sử dụng trong thanh toán điện tử gồm chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ.
- Chứng từ gốc làm cơ sở để lập lệnh chuyển tiền là các chứng từ do khách hàng lập theo quy định trong thể lệ thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc, thư tín dụng ...
- Chứng từ ghi sổ trong chuyển tiền điện tử là lệnh chuyển tiền.
3.2. Chuyển hoá chứng từ
Trong thanh toán điện tử, chứng từ bằng giấy có thể chuyển hoá thành chứng từ điện tử (chứng từ bằng giấy do khách hàng lập được Ngân hàng chuyển hoá thành chứng từ điện tử để chuyển tiền), ngược lại chứng từ điện tử có thể chuyển hoá in ra chứng từ giấy (ví dụ chứng từ điện tử do khách hàng có nối mạng với Ngân hàng lập khi Ngân hàng nhận được sẽ chuyển hoá in ra chứng từ giấy để lưu trữ).
4. Mật mã và chữ ký điện tử trong chuyển tiền điện tử
- Mật mã là những ký hiệu được quy định cho từng loại chứng từ trong thanh toán điện tử.
- Chữ ký điện tử là mã kháo bảng mật được xác định riêng cho từng cá nhân (như kế toán chuyển tiền, kiểm soát viên, kế toán trưởng) để chứng thực quyền hạn trách nhiệm của từng cá nhân thực hiện được ghi trên chứng từ. Chữ ký mật mã đó có giá trị pháp lý như chữ ký bằng mực trên chứng từ giấy.
5. Quy trình nghiệp vụ thanh toán điện tử
5.1. Quy trình nghiệp vụ tại Ngân hàng khởi tạo (Ngân hàng A- Ngân hàng gửi lệnh)
(5)
Chuyển dữ liệu thực hiện chuyển tiền sang Ngân hàng B (qua trung tâm thanh toán)
Chuyển 1 liên chứng từ gốc cho thanh toán viên
(4)
(3)
(2)
(1)
Kế toán trưởng
(kiểm soát viên)
- Kiểm soát đối chiếu giữa chứng từ gốc, chứng từ in ra và các dữ liệu thông tin điện tử trên chứng từ
- Kiểm tra khoá bảo mật và chữ ký điện tử của kế toán chuyển tiền điện tử
- Ký vào chứng từ giấy, ký chữ ký điện tử và chứng từ điện tử
- Chuyển chứng từ giấy cho kế toán chuyển tiền và thanh toán viên
- Bấm máy chuyển tiền đi
TT viên giữ tài khoản
khách hàng
- Nhận chứng từ
- Kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của chứng từ
- Kiểm tra, đối chiếu số dư
tài khoản khách hàng
- Lập chứng từ thanh toán điện tử, ký và chuyển cho kế toán chuyển tiền điện tử
k
h
á
c
h
h
à
n
g
Bộ phận kế toán chuyển tiền điện tử
- Nhận và kiểm tra các yếu tố của chứng từ
- Kiểm tra chữ ký của thanh toán viên
- Chuyển hoá chứng từ giấy thành chứng từ điện tử và lập lệnh chuyển tiền
- Ký tên trên chứng từ giấy và lập chữ ký điện tử rổi chuyển cho kế toán trưởng
5.2. Sơ đồ thanh toán chuyển tiền điện tử giữa 2 Ngân hàng2
(2)
(3)
(1)
Khách hàng thụ hưởng (hay trả tiền đối với lệnh chuyển nợ)
Khách hàng chuyển tiền (hay nhờ thu đối với lệnh chuyển động)
Ngân hàng B
(Ngân hàng nhận lệnh)
Ngân hàng A
(Ngân hàng gửi lệnh)
Trung tâm thanh toán
kkkkk
(1) Khách hàng nộp chứng từ xin chuyển tiền
(2) Ngân hàng ghi Nợ tài khoản tiền gửi khách hàng
(hay tài khoản thích hợp)
Có tài khoản 5111
(3) Trung tâm thanh toán hạch toán
Ghi Nợ TK 5132 Thanh toán chuyển tiền đến (với Ngân hàng A)
Có TK 5131 Thanh toán chuyển tiền đi (với Ngân hàng B)
Tại Ngân hàng B hạch toán
Nợ TK 5112 Thanh toán chuyển tiền đến
Có TK tiền gửi khách hàng (người thụ hưởng)
Đối với lệnh chuyển Nợ có uỷ quyền
(1) Khách hàng nhờ thu
(2) Ngân hàng A hạch toán Nợ TK 5111
Có TK Tiền gửi khách hàng nhờ thu
Tại trung tâm thanh toán
(3) Nợ TK 5131 Thanh toán chuyển tiền đi (với Ngân hàng B)
Có TK 5132 Thanh toán chuyển tiền đến (với Ngân hàng A)
Tại Ngân hàng B trích tài khoản người trả tiền
(4) Nợ TK tiền gửi người trả tiền
Có TK 5112 chuyển tiền đến
5.3 Sơ đồ xử lý nghiệp vụ tại Ngân hàng B
Kế toán chuyển tiền điện tử
- In 3 liên lệch chuyển tiền đến
- Kiểm soát các yếu tố của lệnh chuyển tiền
- Ký vào các lệnh chuyển tiền (bằng giấy) lấy chữ ký kiểm soát trên lệnh chuyển tiền sau đó chuyển 2 liên lệnh cho kế toán giao dịch
kế toán trưởng (hay kiểm soát viên)
- Vào chương trình
- Kiểm tra chữ ký điện tử của trung tâm thanh toán để xác định đúng đắn, chính xác của lệnh chuyển tiền đến
- Truyền lệnh chuyển tiền qua mạng vi tính cho kế toán chuyển tiền
Nhận được chuyển
tiền qua mạng từ
trung tâm thanh toán (1)
Kế toán giao dịch
- Kiểm soát tên tài khoản khách hàng, kiểm tra uỷ quyền chuyển nợ đối với lệnh chuyển nợ
- Ký trên chứng từ và hạch toán vào tài khoản thích hợp
- In 3 liên lệnh chuyển tiền
(3)
(2)
chương II
kết quả kinh doanh và thực trạng thanh toán chuyển tiền điện tử tại NHN0 & PTNT Nam Hà Nội.
I - Khái quát hình thành kinh tế xã hội năm 2002 ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng.
1. Thuận lợi:
Năm 2002, mặc dù có nhiều khó khăn, thách thức lớn, cả ở trong và ngoài nước nhưng nền kinh tế nước ta vẫn tăng trưởng ở mức cao và đạt kết quả khá hoàn diện.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đạt 7,04% cao hơn năm trước: nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội được huy động tốt hơn, tổng vốn đầu tư xã hội đạt 34% GDP, trong đó vốn trong nước chiếm 70%,cơ cấu kinh tế, nhất là trong nông nghiệp tiếp tục chuyển biến theo hướng tích cực, đã xuất hiện thêm nhiều mô hình sản xuất kinh doanh tốt cần được nhân rộng; thu ngân sách Nhà nuớc vượt dự toán, sức mua và chỉ số giá tăng, ngăn chặn tình trạng thiếu phát kéo dài nhiều năm.
Công tác xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm tiếp tục đạt thêm một số kết quả mới, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, chính trị kinh tế, xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo, vị thế nước ta trên trường quốc tế được nâng cao.
Trong lĩnh vực ngân hàng, Ngân hàng nhà nước có nhiều chủ trương chính sách mới (quản lý ngoại hối, thanh toán ban hành quy chế cho vay đồng tài trợ theo hướng tăng thêm quyền tự chủ cho các ngân hàng thương mại; thực hiện chính sách lãi suất thoả thuận, thành lập ngân hàng chính sách, thực hiện lộ trình cơ cấu lại NHTM, trước hết là cơ cấu lại nợ, lành mạnh tài chính, có hiệu quả, phát huy tác dụng thúc đẩy nền kinh tế cũng như hoạt động của Ngân hàng Thương mại phát triển.
2. Khó khăn.
Tuy vậy, kinh tế xã hội năm 2002 vẫn con nhiều yếu kém, một số chỉ tiêu kinh tế chưa đạt kế hoạch đề ra, chất lượng tăng truởng, hiệu quả và sức cạnh của nền kinh tế còn thấp, nhiều mặt hàng như: dầu thô, than, lương thực, càpê, thuỷ
I- Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của nhno & ptnt nam hà nội.
1. Sự ra đời của chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội.
Thực hiện phương hướng hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, để mở rộng mạng lưới tổ chức, tăng sức cạnh tranh về thị phần trong cơ chế thị trường, hội đồng quản trị NHNo & PTNT...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty hà thành trong điều kiện Việt Nam là thành viên chính thức của WTO Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng hoạt động bao thanh toán nội địa của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu rau quả của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I Luận văn Kinh tế 0
S Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh VietinBank Ninh Bình Luận văn Kinh tế 2
S Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty thương mại xây Luận văn Kinh tế 0
J Giải pháp thu hút việc mở và sử dụng tài khoản cá nhân để phát triển phương thức thẻ tại NHNo&PTNT h Luận văn Kinh tế 0
B Giải pháp mở rộng cho vay, gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Y Luận văn Kinh tế 0
L Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng ở chi nhánh NHNo & PTNT Tam Trinh Luận văn Kinh tế 0
W Giải pháp mở rộng cho vay đối với cho vay trả góp mua ôtô của VPBank - Phòng giao dịch Trần Duy Hưng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top