Delman

New Member
Download Đề tài Xây dựng chiến lược sản phẩm Outbound dành cho khách hàng cá nhân tại công ty du lịch Nam Thái

Download Đề tài Xây dựng chiến lược sản phẩm Outbound dành cho khách hàng cá nhân tại công ty du lịch Nam Thái miễn phí





MỤC LỤC
 
Chương 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH DÀNH CHO KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN (FIT) 1
1.1 Cơ sở lý luận về chiến lược sản phẩm. 1
1.1.1 Khái niệm chuến lược sản phẩm. 1
1.1.2 Quy trình xây dựng chiến lược sản phẩm 3
1.1.2.1 Tìm kiếm nhu cầu hình thành ý tưởng sản phẩm. 3
1.1.2.2 Phân tích môi trường kinh doanh. 3
1.1.2.3 Phân tích cơ hội kinh doanh. 9
1.1.2.4 Đánh giá và lựa chọn thị trường mục tiêu. 11
1.1.2.5 Định vị thị trường cho sản phẩm. 12
1.1.2.6 Lựa chọn chiến lược sản phẩm. 13
1.1.2.7 Xây dựng kế hoạch marketing đáp ứng thị trường mục tiêu. 15
1.1.2.8 Kiểm tra và đánh giá quá trình thực hiệ chiến lược. 16
1.1.3 Chiến lược danh mục sản phẩm. 17
1.1.3.1 Khái niệm danh mục sản phẩm. 17
1.1.3.2 Hoạch định danh mục sản phẩm. 17
1.2 Sản phẩm du lịch dành cho khách hàng cá nhân (FIT) 18
1.2.1 Khái niệm sản phẩm du lịch dành cho khách hàng cá nhân. 18
1.2.2 Đặc trưng của khách du lịch cá nhân. 18
1.2.3 Đặc trưng của sản phẩm outbound dành cho khách hàng cá nhân. 19
1.2.4 Những khó khăn cho các doanh nghiệp lữ hành trong việc phát triển sản phẩm outbound dành cho khách hàng cá nhân. 20
Chương 2:THỰC TRẠNG VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM OUTBOUND TOURS DÀNH CHO KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CÔNG TY DU LỊCH NAM THÁI 22
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển. 22
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của công ty du lịch Nam Thái. 23
2.1.3. Sản phẩm của công ty và đặc điểm nguồn khách. 24
2.1.4 Kết quả kinh doanh Lữ Hành của công ty qua các năm . 28
2.2 Môi trường bên ngoài của công ty 29
2.2.1 Khách hàng mục tiêu của công ty 29
2.2.2 Đối thủ cạnh tranh 29
2.3 Đánh giá cơ hội phát triển sản phẩm outbound dành cho khách hàng cá nhân tại công ty du lịch Nam Thái. 30
2.3.1 Phân tích môi trường kinh doanh sản phẩm outbound dành cho khách hàng cá nhân của công ty. 30
2.3.1.1 Các tác động trên thế giới: 30
2.3.1.2 Môi trường kinh tế - xã hội trong nước. 31
2.3.1.3 Tình hình biến động của thị trường và sản phẩm. 31
2.3.1.4 Đối thủ cạnh tranh. 31
2.3.1.5 Nhà cung cấp. 32
2.3.1.6 Hành vi đi du lịch của khách hàng 32
2.3.1.7 Đặc điểm của Nam Thái. 33
.3.2 Tính khả thi của việc phát triển sản phẩm outbound dành cho khách hàng cá nhân tại công ty du lịch Nam Thái. 34
Chương 3:MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH MARKETING PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM OUTBOUND DÀNH CHO KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI CÔNG TY DU LỊCH NAM THÁI 38
3.1 Một số đề xuất về danh mục sản phẩm 38
3.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu 38
3.3 Thiết kế sản phẩm outbound dành cho khách hàng cá nhân. 39
3.3.1 Chính sách sản phẩm. 40
3.3.2 chính sách giá 40
3.3.3 Chính sách phân phối. 41
3.3.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp. 42
3.3.5 Chính sách nhân sự. 43
3.3.6 Quan hệ với các đối tác. 44
3.4 Chương trình outbound dành cho khách hàng cá nhân đi Singapore 44
 
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

, bổ xung thêm các thị trường mục tiêu mới, hay cố gắng thuyết phục những người chưa mua sản phẩm, dịch vụ để họ trở thành khách hàng mới.
Chiến lược điều chỉnh sản phẩm: Doanh nghiệp cần tạo ra sức sống mới hay sự hấp dẫn cho các sản phẩm và dịch vụ hiện có của doanh nghiệp làm cho chúng có vẻ mới.
Chiến lược điều chỉnh hỗn hợp: Doanh nghiệp sẽ thay đổi các chính sách trong hỗn hợp như chính sách giá, chính sách phân phối, chính sách xúc tiến.
+ Giai đoạn suy thoái: Là giai đoạn mà doanh số bán bắt đầu giảm, có thể giảm xuống bằng không. Doanh nghiệp có thể giảm giá, khuyến mãi cho một số đối tượng khách hàng, hay có thể tạo ra sức sống mới cho sản phẩm bằng cách tìm ra khách hàng mới hay thay đổi nhận thức của khách hàng về sản phẩm.
1.1.2.7 Xây dựng kế hoạch marketing đáp ứng thị trường mục tiêu.
Doanh nghiệp xây dựng một kế hoạch marketing 4P.
+ Sản phẩm (product): Chiến lược sản phẩm xác định các giá trị và lợi ích của sản phẩm mà doanh nghiệp sẽ mang lại cho khách hàng. Doanh nghiệp cần dựa vào các kết quả nghiên cứu để biết về nhu cầu mong muốn và yêu cầu của khách hàng để thiết kế để xây dựng chiến lược sản phẩm. Chiến lược sản phẩm bao gồm các đặc tính của sản phẩm và hình thức mẫu mã, bao gói, chất lượng thoả mãn đến mức nào cho khách hàng.
+ Giá (price): Chiến lược giá sẽ quyết định khả năng đứng vững của doanh nghiệp trên thị trường. Mức giá mà doanh nghiệp đưa ra phải phù hợp với khả năng thanh toán của nhóm khách hàng mục tiêu và phải phù hợp với chất lượng được khách hàng cảm nhận. Có 3 yếu tố quyết định đến việc xác định mức giá:
- Hoạt động định vị của doanh nghiệp.
- Chi phí để sản xuất ra sản phẩm.
- Cường độ cạnh tranh trên thị trường.
Muốn cho chiến lược giá được hiệu quả thì doanh nghiệp phải chú ý đến cả ba yếu tố trên..
+ Hệ thống phân phối (place): Doanh nghiệp sẽ lựa chọn cách nào để đưa hàng hoá tiếp cận được với người tiêu dùng, chọn kênh phân phối nào để đạt hiệu quả nhất. Khi xây dựng chiến lược phân phối phải chú ý đến:
Cần những yêu cầu gì để mang sản phẩm tới các hệ thống bán lẻ.
Doanh nghiệp sẽ chọn ai để hợp tác trong việc phân phối sản phẩm.
+ Xúc tiến bán (promotion): Xúc tiến bán để tiếp cận thị trường mục tiêu, tạo lập hình ảnh cho sản phẩm và danh tiếng cho doanh nghiệp với khách hàng mục tiêu để thuyết phục khách mua sản phẩm của công ty. Để hoạt động xúc tiến bán đạt hiệu quả, doanh nghiệp cần:
Có chương trình quảng cáo, tiếp thị sản phẩm bằng các phương tiện truyền thông.
Làm triển lãm.
Khuyến mại, miễn phí cho khách hàng lần đầu sử dụng sản phẩm.
Thực hiện quan hệ công chúng.
Xây dựng nhãn hiệu nội bộ.
Nếu hoạt động xúc tiến bán của doanh nghiệp hiệu quả, sản phẩm của doanh nghiệp sẽ được khách hàng mới biết tới và gợi nhớ cho khách hàng cũ, từ đó thuyết phục họ mua sản phẩm dùng thử hay cũng góp phần tăng hình ảnh về sản phẩm, về công ty trên thị trường.
Khi lên kế hoạch quảng bá, doanh nghiệp nên chọn phương pháp hiệu quả nhất để đạt được mục tiêu.
1.1.2.8 Kiểm tra và đánh giá quá trình thực hiệ chiến lược.
Đây là giai đoạn cuối cùng trong quy trình xây dựng chiến lược sản phẩm. Kiểm tra nhằm phát hiện và sửa chữa kịp thời các sai phạm có thể mắc phải trong quá trình thực hiện. Kiểm tra gồm các bước:
Xác định các nội dung cần kiểm tra.
Xác định các tiêu chuẩn kiểm tra.
Đánh giá quá trình thực hiện thông qua các tiêu chuẩn đã được xây dựng.
Khắc phục, sửa chữa những sai sót được phát hiện khi kiểm tra.
1.1.3 Chiến lược danh mục sản phẩm.
1.1.3.1 Khái niệm danh mục sản phẩm.
Danh mục sản phẩm là một tập hợp tất cả những loại sản phẩm và hàng hoá mà một người bán cụ thể đưa ra để bán cho những người mua. Một danh mục sản phẩm bao gồm:
Số loại sản phẩm trong danh mục.
Tổng số mặt hàng trong danh mục sản phẩm.
Số lượng sản phẩm trong mỗi loại.
Mối quan hệ giữa các loại sản phẩm.
1.1.3.2 Hoạch định danh mục sản phẩm.
Hoạch định danh mục sản phẩm là các quyết định về danh mục sản phẩm cho các đoạn thị trường. Các quyếtt định:
+ Nhiều đoạn thị trường / nhiều danh mục sản phẩm cho mỗi đoạn: Một tổ chức doanh nghiệp có thể tập trung phát triển nhiều đoạn thị trường khác nhau và cung cấp nhiều danh mục sản phẩm cho mỗi đoạn.
+ Nhiều đoạn thị trường/ một sản phẩm đơn lẻ cho mỗi đoạn thị trường: Doanh nghiệp có thể lựa chọn vài đoạn thị trường làm thị trường mục tiêu nhưng chỉ cung cấp một sản phẩm, dịch vụ cho tất cả các đoạn đó.
+ Nhiều đoạn thị trường / một sản phẩm cho tất cả các đoạn thị trường: Doanh nghiệp chỉ cung cấp một sản phẩm duy nhất cho tất cả các đoạn thị trường.
+ Một đoạn thị trường/ nhiều danh mục sản phẩm: Doanh nghiệp tập trung nỗ lực vào một doạn thị trường mục tiêu duy nhất và cung cấp nhiều danh mục sản phẩm cho thị trường đó.
+ Một đoạn thị trường / một sản phẩm duy nhất: Doanh nghiệp lựa chọn một đoạn thị trường mục tiêu và cung cấp một sản phẩm duy nhất trên đoạn thị trường đó.
Quá trình xây dựng chiến lược và thiết kế sản phẩm đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải đầu tư nghiên cứu và tập trung mọi nguồn lực của công ty để có thể tạo ra bước đột phá trên thị trường.
1.2 Sản phẩm du lịch dành cho khách hàng cá nhân (FIT)
1.2.1 Khái niệm sản phẩm du lịch dành cho khách hàng cá nhân.
Ngày nay có nhiều khách du lịch đi du lịch với mục đích khám phá, đi riêng với người thân, ..những khách du lịch này không thích đi theo đoàn mà thích đi đơn lẻ hay đi với một nhóm nhỏ với những hành trình không bị gò bó theo một lịch trình cụ thể. Nhóm khách này gọi là khách du lịch độc lập cá nhân ( FIT – Free Independent tourist)
Sản phẩm du lịch dành cho khách hàng cá nhân được định nghĩa là: Một sản phẩm du lịch, cung cấp cho khách từ các dịch vụ đơn lẻ đến các chương trình tham quan do khách tự thiết kế, nhằm phù hợp nhất với mong muốn của họ trong từng hành trình và trong mỗi chuyến đi du lịch.
Sản phẩm dịch vụ bao gồm 3 cấp độ cấu thành là: dịch vụ cốt lõi, dịch vụ bổ xung, dịch vụ chăm sóc khách hàng.
+ Dịch vụ cốt lõi: đáp ứng nhu cầu cốt lõi nhất của khách hàng cá nhân, đó là khách sạn, vận chuyển.
+ Dịch vụ bổ xung: Bao gồm các dịch vụ hỗ trợ khách hàng trong chuyến đi như giúp khách đặt vé náy bay, đặt khách sạn, hướng dẫn viên tại các điểm đến, dịch vụ visa,… và các dịch vụ khác theo yêu cầu cảu khách. Các dịch vụ bổ xung này làm cho sản phẩm hấp dẫn hơn, giúp gia tăng lợi ích cho khách.
+ Dịch vụ chăm sóc khách hàng được thực hiện trước, trong và sau chuyến đi nhằm làm tăng thêm sự thoả mãn của khách hàng về những dich vụ trước mà công ty cung cấp cho khách và tạo thêm sự khác biệt về sản phẩm FIT với các đối thủ cạnh tranh.
1.2.2 Đặc trưng của khách du lịch cá nhân.
Khách đi du lịch cá nhân là nhũng khách thíc tự do khám phá, không muốn bị dàng buộc vào một lịch trình c
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh trong ngành vận tải đường sắt Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược công ty viễn thông Viettel Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đến năm 2015 Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược phát triển của ngân hàng quốc tế Việt Nam đến năm 2015 Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty Lotte Cinema Việt Nam Đến Năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược truyền thông mạng xã hội cho Nến Thơm Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu sự tham gia của hội cựu chiến binh trong xây dựng nông thôn mới tại huyện gia lâm, thành phố hà nội Nông Lâm Thủy sản 2
D Áp dụng chiến lược marketing – mix để hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu thời trang Novelty của Tổng Công ty may Nhà Bè Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng tmcp quân đội - chi nhánh Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top