shop_xxx

New Member

Download miễn phí Đồ án Phân tích và đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài chính của viện cơ khí năng lượng và mỏ





MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỒ ÁN 5

LỜI MỞ ĐẦU 6

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 8

1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp 8

1.2. Mục tiêu của phân tích tài chính 9

1.3. Căn cứ để phân tích và đánh giá tài chính 9

1.4. Các phương pháp sử dụng trong phân tích tài chính 12

1.5. Nội dung và quy trình phân tích tài chính 13

1.5.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính 13

1.5.1.1. Phân tích khái quát các báo cáo tài chính 13

1.5.1.2. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn 14

1.5.1.3. Phân tích các cân đối tài chính 15

1.5.2. Phân tích hiệu quả tài chính 15

1.5.2.1. Các tỷ số về doanh lợi 15

a. Doanh lợi sau thuế (Lợi nhuận biên) ROS 15

b. Doanh lợi trước thúê (Sức sinh lợi cơ sở BEP) 16

c. Tỷ suất thu hồi tài sản, ROA 16

d. Tỷ suất thu hồi vốn chủ sở hữu, ROE 16

1.5.2.2. Các tỷ số về khả năng quản lý tài sản 16

a. Vòng quay hàng tồn kho 17

c. Vòng quay tài sản cố định 17

d. Vòng quay tài sản lưu động 18

đ. Vòng quay tổng tài sản 18

1.5.3 Phân tích rủi ro tài chính 18

1.5.3.1. Các tỷ số về khả năng quản lý nợ 18

a. Chỉ số nợ 18

b. Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay 19

1.5.3.2. Các chỉ số về khả năng thanh khoản 19

a. Khả năng thanh toán hiện hành 19

b. Khả năng thanh toán nhanh 20

c. Khả năng thanh toán tức thời 20

1.5.3.3. Các khoản phải thu phải trả 21

1.5.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính, phân tích Dupont 21

1.5.4.1. Đẳng thức Dupont thứ nhất 21

1.5.4.2. Đẳng thức Dupont thứ hai 21

1.5.4.3. Đẳng thức Dupont tổng hợp 22

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA VIỆN CƠ KHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ MỎ 23

2.1. Giới thiệu chung về Viện Cơ khí Năng lượng và Mỏ 23

2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 23

2.1.1.1. Tên, địa chỉ doanh nghiệp 23

2.1.1.2. Sự thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển 23

2.1.1.3.Quy mô hiện tại của doanh nghiệp 24

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp 25

2.1.2.1. Các lĩnh vực kinh doanh. 25

2.1.2.2. Các loại sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp 25

2.1.3.1. Sản phẩm chủ yếu 26

2.1.3.2. Qui trình công nghệ sản xuất 26

2.1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Viện 28

2.1.5. Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 28

2.1.5.1. Số cấp quản lý của doanh nghiệp: (2 cấp) 28

2.1.5.2. Mô hình cơ cấu bộ máy quản lý 29

2.1.5.3. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 30

2.1.6. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm. 31

2.1.6.1. Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ 31

2.1.6.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Viện trong 2 năm 32

2.1.7. Sơ lược thị trường tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ của Viện, các đối thủ cạnh tranh 32

2.1.8. Phân tích lao động 33

2.1.9. Sự cần thiết của đề tài 33

2.2. Phân tích tình hình tài chính của Viện 34

2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của Viện qua các báo cáo tài chính. 34

2.2.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn 34

a. Phân tích cơ cấu tài sản 34

b. Phân tích cơ cấu nguồn vốn 37

2.2.1.2. Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn 39

2.2.1.3. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 40

2.2.1.4. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 43

2.2.2. Phân tích hiệu quả tài chính của Viện 45

2.2.2.1. Phân tích khả năng quản lý tài sản 45

2.2.1.2. Phân tích khả năng sinh lời 51

2.2.3. Phân tích rủi ro tài chính 55

2.2.3.1. Phân tích khả năng thanh khoản 55

2.2.3.2. Phân tích hệ số các khoản phải thu so với khoản phải trả 56

2.2.3.3. Phân tích khả năng quản lý nợ 56

2.2.4. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính đẳng thức Dupont 56

2.2.4.1. Phân tích đẳng thức Dupont thứ nhất 56

2.2.4.2. Phân tích đẳng thức Dupont thứ 2 57

2.2.4.3. Phân tích đẳng thức Dupont thứ 3 58

2.2.5. Đánh giá chung về tình hình tài chính của Viện 59

2.2.5.1. Những ưu điểm 59

2.2.5.2. Những nhược điểm 60

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA VIỆN 61

3.1. Giải pháp thay đổi cơ cấu vốn theo hướng tăng tỷ số nợ dài hạn 61

3.1.1. Cơ sở căn cứ của giải pháp 61

3.1.2. Mục đích của giải pháp 61

3.1.3. Nội dung giải pháp 61

3.1.4. Kết quả đạt được sau khi thực hiện giải pháp 70

3.2. Giải pháp đẩy mạnh công tác thu hồi nợ 71

3.2.1. Cơ sở căn cứ của giải pháp 71

3.2.2. Mục đích của giải pháp 72

3.2.3. Nội dung thực hiện giải pháp 72

3.2.4. Kết quả của biện pháp 76

3.3. Tổng hợp kết quả sau khi thực hiên 2 giải pháp 77

KẾT LUẬN 79

PHỤ LỤC 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO 86

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iếm 24,41% tài sản lưu động, năm 2006 giảm 83,66% tương đương giảm 2,753 tỷ chỉ còn đạt 0,528 tỷ, chiếm 4,3% tài sản lưu động. Nguyên nhân là do năm 2006 lưu chuyển tiền thuần trong kỳ từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm mạnh từ 1,696 triệu đồng xuống còn 7 triệu đồng và lưu chuyển tiền thuần của hoạt động tài chính tăng từ -1,990 triệu đồng lên tới -4,300 triệu đồng. Việc quy mô hoạt động của Viện ngày càng được nâng cao còn tiền lại giảm và đạt rất thấp ở năm 2006 là điều cực kỳ xấu cho việc sử dụng vốn lưu động của Viện. Vì điều này làm giảm tính linh động, khả năng đối phó của Viện trước những biến động hàng ngày trong kinh doanh.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: năm 2006 Viện đầu tư ngắn hạn 0,131 tỷ chiếm 1.05% tài sản lưu động. Tuy con số này quá bé nhưng cũng chứng tỏ bước khởi đầu của Viện vào lĩnh vực đầu tư tài chính.
Các khoản phải thu: có xu hướng ngày càng giảm. Năm 2004 khoản phải thu đạt 8,383 tỷ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản lưu động chiếm 64.88%. Năm 2005 các khoản phải thu giảm 15.5% tương đương giảm 1,299 tỷ đạt 7,084 tỷ chiếm 52.56% tài sản ngắn hạn. Năm 2006 các khoản phải thu tiếp tục giảm 13,03% tương đương giảm 0,923 tỷ. Trong đó các khoản trả trước cho người bán giảm mạnh giảm 97,36% tương đương giảm 2,721 tỷ, các khoản phải thu khác giảm 61,27% tương đương giảm 0,223 tỷ. Tuy nhiên các khoản phải thu của khách hàng lại tăng 50,41% (1,993 tỷ).
Hàng tồn kho: có xu hướng ngày càng tăng. Năm 2004 hàng tồn kho chiếm 20.15% tài sản ngắn hạn. Năm 2005 hàng tồn kho tăng 19.16% tương đương tăng 0,499 tỷ đạt 3,103 tỷ chiếm 23.02% tài sản ngắn hạn. Hàng tồn kho năm 2006 đạt 5,671 tỷ, chiếm 45,28% tài sản lưu động. Năm 2006 tăng 82,74% tương đương 2,568 tỷ so với năm 2005 nguyên nhân chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ngày một tăng.
Những thay đổi trong tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn như đã được phân tích đã cho thấy yếu tố chủ chốt làm tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2006 giảm 7,25%, tương đương giảm 0,977 tỷ (từ 13,477 tỷ xuống còn 12,501 tỷ) chính là sự giảm đột biến của tiền.
Tài sản dài hạn: Trong năm 2006, Viện đưa vào sử dụng những máy móc thiết bị được nhập mới và Viện cũng đưa vào sử dụng hai ngôi nhà của hai dự án phục vụ môi trường nghiên cứu khoa học công nghệ “Phòng thí nghiệm vật liệu có chức năng kỹ thuật cao” và dự án “ Viện nghiên cứu Cơ khí Năng lượng và Mỏ”. Điều này làm cho tài sản cố định tăng lên 29,348 tỷ về nguyên giá đồng thời chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm 18,205 tỷ. Khấu hao tài sản cố định hữu hình năm 2006 là 6,716 tỷ tương đương tăng 34,21% từ 5,004 tỷ lên 6,716 tỷ. Với việc đầu tư mới và khấu hao như trên, tài sản cố định hữu hình tăng 42,78% tương đương tăng 9,541 tỷ. Như vậy năm 2006 Viện đầu tư nhiều vào tài sản cố định hữu hình nên năng lực hoạt động của Viện đã được nâng lên đáng kể.
Tài sản dài hạn khác: Tài sản dài hạn khác cụ thể đây là chi phí trả trước dài hạn có xu hướng ngày càng tăng. Năm 2005 đạt 0,52 tỷ chiếm 0.23% tài sản dài hạn. Năm 2006 đạt 0,72 tỷ chiếm 0.22% tài sản dài hạn tăng 37,39% tương đương tăng 0,19 tỷ.
Những biến đổi ở các bộ phận cấu thành đã đưa đến tài sản cố định và đầu tư dài hạn khác năm 2006 tăng 42,77% tương đương tăng 9,561 tỷ, từ 22,354 tỷ lên 31,915 tỷ.
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn giảm 0,977 tỷ và tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng 9,561 tỷ đã làm tài sản năm 2006 đạt 44,416 tỷ, tức tăng 23,96% so với 35,832 tỷ năm 2005.
b. Phân tích cơ cấu nguồn vốn:
Bảng 2.5: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
Đ.v.t: tr.đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch 05/04
Chênh lệch 06/05
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
A. Nợ phải trả
9,995
39.31
11,690
32.63
13,150
29.61
1,695
16.96
1,460
12.49
I. Nợ ngắn hạn
8,023
80.27
9,470
81.01
12,830
97.57
1,447
18.04
3,360
35.48
II. Nợ dài hạn
1,972
19.73
2,220
18.99
320
2.43
248
12.58
-1,901
-85.61
B. Vốn chủ sở hữu
15,433
60.69
24,142
67.37
31,266
70.39
8,708
56.42
7,124
29.51
I. Vốn CSH
10,655
69.04
20,789
86.11
2,257
7.22
10,134
95.11
-18,532
-89.14
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
4,778
30.96
3,352
13.89
29,009
92.78
-1,426
-29.85
25,657
765.38
Cộng nguồn vốn
25,428
100.00
35,832
100.00
44,416
100.00
10,403
40.91
8,584
23.96
Nợ ngắn hạn: Nợ ngắn hạn có xu hướng ngày càng tăng cả về số tuyệt đối và số tương đối. Năm 2004 nợ ngắn hạn đạt 8,023 tỷ chiếm 80.27% nợ phải trả. Năm 2005 nợ ngắn hạn đạt 9,47 tỷ chiếm 81,01% nợ phải trả tăng 18.04% tương đương tăng 1,447 tỷ.. Năm 2006 nợ ngắn hạn tăng 35,48% tương đương tăng 3,36 tỷ so với năm 2005 đạt 12,83 tỷ, chiếm 97,57% nợ phải trả. Tỷ trọng nợ ngắn hạn vẫn tiếp tục được duy trì cao trong tổng nợ. Nhưng nợ của công ty đã co xu hướng chuyển dịch dần sang nợ ngắn hạn trong đó tăng đột biến là các khoản người mua trả tiền trước tăng 3288,31% tương đương tăng 2,532 tỷ và các khoản phải trả cho người bán tăng 142,77% tương đương tăng 1,688 tỷ.
Nợ dài hạn: Năm 2004 nợ dài hạn đạt 1,972 tỷ chiếm 19.73% nợ phải trả. Năm 2005 nợ dài hạn tăng 12.58% tương đương tăng 0,248 tỷ. Năm 2006 nợ dài hạn giảm 85,61% tương đương với giảm 1,901 tỷ.
Những thay đổi trong nợ ngắn hạn, nợ dài hạn đã dẫn tới nợ phải trả năm 2006 tăng 12.49% tương đương tăng 1,460 tỷ.
Năm 2006 vốn chủ sở hữu tăng lên cả về giá trị tuyệt đối và tỷ lệ tương đối trong tổng vốn tăng 29,51% tương đương tăng 7,124 tỷ so với năm 2005. Điều đáng chú ý nhất là những biến đổi ở các bộ phận cấu thành nguồn vốn chủ sở hữu.
Vốn chủ sở hữu: Năm 2005 vốn chủ sở hữu đạt 20,789 tỷ chiếm 86,11% trong tổng vốn chủ sở hữu, trong năm 2006 con số này đã giảm 89,14% tương đương 18,532 tỷ chỉ đạt 2,257 tỷ chiếm 7,22% tổng vốn chủ sở hữu.
Nguồn kinh phí và các quỹ khác: Năm 2006 nguồn kinh phí và các quỹ khác tăng 765.38% tương đương tăng 25,657 tỷ so với năm 2005, đạt 29,009 tỷ, chiếm 92,78% trong tổng nguồn vốn chủ sở hữu.
Những biến đổi trong vốn chủ sở hữu, nguồn kinh phí và quỹ khác như đã phân tích ở trên đã làm cho vốn chủ sở hữu tăng 29.51% tương đương tăng 7,124 tỷ (từ 24,142 tỷ lên đến 31,266 tỷ).
2.2.1.2. Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
TSNH (37,61%)
TSDH (62,39%)
NNH (26,43%)
NDH (6,2%)
NVCSH (67,37%)
Năm 2005
TSNH (28,14%)
TSDH (71,86%)
NNH (28,89%)
NDH (0,72%)
NVCSH (70,39%)
Năm 2006
TT
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
(+/-)
Tỷ lệ (%)
1
Tỷ suất TSCĐ và nguồn vốn thường xuyên
0.85
1.01
0.16
18.82
2
Tỷ suất TSLĐ và nguồn vốn ngắn hạn
1.42
0.97
(0.45)
(31.69)
Từ tỷ suất tài sản cố định và nguồn vồn thường xuyên cho thấy năm 2006 phần tài sản cố định và đầu tư dài hạn được đầu tư bằng số vốn của Viện tăng 18,82% so với năm 2005 (1,01 so với 0,85). Nguyên nhân chủ yếu là tốc độ tăng nguồn vốn thường xuyên nhỏ hơn tốc độ tăng của tài sản cố định. Năm 2006 tỷ suất này lớn hơn 1 chứng tỏ phần tài sản cố định và đầu tư dài hạn còn được đầu tư bởi các khoản nợ ngắn hạn. Năm 2005 nguồn vốn thường xuyên tài trợ cho cho tài sản cố định và một phần tài sản lưu động.
Tỷ suất tài sản lưu động và nguồn vốn ngắn hạn năm 2006 giảm 31,69% so với năm 2005, từ 1,42 xuống 0,97. Nguyên nhân là do tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn giảm trong khi nguồn vốn ngắn hạn tăng. Năm 2006 nguồn vốn ngắn hạn không những đầu tư cho tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn mà còn đầu tư cho TSCĐ và ĐTDH khác. Năm 2005 tài sản lưu động được đầu tư bởi nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và một phần nguồn vốn chủ sở hữu.
So với năm 2005 thì năm 2006 có sự cân đối hơn về cơ cấu giữa tài sản và nguồn vốn.
2.2.1.3. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 2.6: So sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Viện
Đ.v.t: tr.đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
1. Doanh thu BH và CCDV
38,632
51,613
12,981
33.60
2. Các khoản giảm trừ
475
141
-334
-70.32
3. Doanh thu thuần về BH và CCDV
38,157
100.00
51,472
100.00
13,316
34.90
4. Giá vốn hàng bán
32,794
85.94
42,808
83.17
10,014
30.54
5. LN gộp về và CCDV
5,363
14.06
8,664
16.83
3,301
61.55
6. Doanh thu HĐTC
78
0.20
95
0.18
17
21.79
7. Chi phí tài chính
316
0.83
376
0.73
60
18.99
Trong đó chi phí lãi vay
316
0.83
376
0.73
60
18.99
8. Chi phí bán hàng
1,940
5.08
1,796
3.49
-143
-7.39
9. Chi phí QLDN
2,468
6.47
5,573
10.83
3,105
125.81
10. LN thuần từ HĐKD
717
1.88
1,014
1.97
297
41.42
11. Thu nhập khác
96
0.25
244
0.47
148
154.17
12. Chi phí khác
6
0.02
60
0.12
54
900
13. Lợi nhuận khác
90
0.24
184
0.36
94
104.44
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
807
2.12
1,198
2.33
390
48.45
15. Thuế TNDN
226
0.59
335
0.65
109
48.23
16. Lợi nhuận sau thuế
581
1.52
863
1.67
282
48.54
Căn cứ cột tổng số tỷ trọng (%) trên bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và vận dụng quy luật đó Môn đại cương 0
D PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH IMC của bột GIẶT OMO và PHÁC THẢO CHƯƠNG TRÌNH IMC Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích môi trường Singapore và phương thức xâm nhập cho cà phê hạt Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
D Kỹ thuật phân tích và kiểm soát chất Bia thành phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ an toàn thực phẩm và các khuyến cáo cho chuỗi cung ứng thủy sản tại Việt Nam Ngoại ngữ 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tài chính và kết quả HĐKD của CTCP Thủy Sản Bạc Liêu năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích liên minh chiến lược của apple: case study với microsoft và paypal Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và định giá cổ phiếu công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp sông đà Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu, phân tích giải pháp mobile backhaul và ứng dụng triển khai trên mạng viễn thông của VNPT tuyên quang Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top