luutruongvan

New Member

Download miễn phí Đề tài Những vấn đề lý luận chung về thẩm định dự án đầu tư





Ở Việt Nam quyền sở hữu nói chung và đặc biệt là quyền sử dụng nói riêng không rõ ràng. Tình hình này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nhất là đối với thế chấp được cam kết như là vật bảo đảm cho tín dụng Ngân hàng, sử dụng đất đai làm vật thế chấp còn nhiều vướng mắc bởi các điều luật mơ hồ hiện hành. Việc sử dụng các tài sản khác để thế chấp cũng bị giới hạn. Tất cả các vấn đề trên một phần là do Ngân hàng không có kinh nghiệm trong việc đó, một phần là do quá trình định giá rất khó chính xác. Vì vậy việc chấp nhận tài sản thế chấp cũng đồng nghĩa với việc Ngân hàng thế chấp phần mạo hiểm với quyết định đầu tư. Muốn có được sự an toàn vốn cũng như phát triển vốn trong trường hợp này cần nhanh chóng giải quyết sao cho hợp lý vấn đề thế chấp. Theo thực tế hiện nay Ngân hàng cần tập chung một số điểm.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


uốc doanh chi nhánh cũng rất quan tâm cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh. Nhưng để đảm bảo an toàn vốn và thực hiện cơ chế tín dụng hiện hành, tốc độ đầu tư vốn cho khu vực này đang chững lại có xu hướng giảm dần. Chi nhánh đã và đang chú trọng đầu tư trung dài hạn cho các xí nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả nhằm nâng dần cơ cấu vốn đầu tư trung và dài hạn tăng lên trong tổng dư nợ. Vốn của chi nhánh đã thực sự góp phần tăng trưởng về mặt kinh tế và đạt hiệu quả về mặt xã hội. Dưới đây có một số dự án mà chi nhánh có tham gia đầu tư vốn trong những năm gần đây:
+ Với xí nghiệp liên hiệp sợi dệt kim Hà Nội Ngân hàng đã đầu tư 10,438 tỷ VNĐ để xây dựng nhà máy may thêu Đông Mỹ đã đi vào sản xuất cuối quý IV/ 1998
+ Với công ty bánh kẹo Hải Hà Ngân hàng đã đầu tư một dây chuyền sản xuất bánh quy dòn của ITALYA với số vốn 855.000 USD và một dây chuyền sản xuất đường Glucoxiro trị giá 1,425 tỷ VNĐ và bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 1999
+ Công ty cầu đường 56 được đầu tư 4,5 tỷ VNĐ để mua máy móc thiết bị đổi mới công nghệ dây chuyền nghiền đá vào năm 2000 .. .
.. .
Chúng ta thấy các dự án đầu tư thuộc diện quản lý và xem xét của Ngân hàng công thương Hai Bà Trưng chủ yếu là hình thức trang bị lại thiết bị kỹ thuật, cải tạo và mở rộng sản xuất kinh doanh nên thời hạn đầu tư thường ngắn từ 3 á 5 năm ( thuộc diện tín dụng trung hạn ). cách này giúp cho Ngân hàng có khả năng thu hồi vốn nhanh, tính an toàn và chính xác của món vay đầu tư là tương đối cao. Mặt khác do quy mô dự án đầu tư không lớn nên cũng có tác động đến quy trình, nội dung và chỉ tiêu thẩm định các dự án đầu tư của Ngân hàng.
Quá trình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng công thương khu vực II - Hai Bà Trưng sẽ được minh hoạ thông qua việc xem xét quá trình thẩm định một dự án cụ thể.
II. Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng công thương khu vực II - Hai Bà Trưng
Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng công thương Hai Bà Trưng, em đã tìm hiểu thực trạng công tác thẩm định dự án của Ngân hàng qua nhiều dự án, đã nắm được các thành tựu đạt được của Ngân hàng và bên cạnh đó cũng có những tồn tại và nguyên nhân của nó. Em xin trình bày ở phần sau. Còn phần thực trạng do hạn chế của một luận văn vì vậy em xin trình bày một dự án theo em là cơ bản nhất khái quát thực trạng công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng.
Dưới đây là minh hoạ về quá trình thẩm định một dự án đầu tư ở Chi nhánh Ngân hàng công thương II - Hai Bà Trưng để giúp ta có phần nào hiểu thêm công tác thẩm định tại chi nhánh:
Tên dự án: Đầu tư thiết bị lẻ một dây chuyền nghiền sàng đá.
Thẩm định về hồ sơ xin vay.
Khi lập hồ sơ vay vốn công ty xây dựng công trình 56 gửi tới Ngân hàng các tài liệu sau:
+ Đơn xin vay vốn đầu tư phát triển sản xuất.
+ Công văn số 336 CV ngày 12/5/2000 của công ty 56 có xác nhận của cấp chủ quản.
+ Quyết định số 672 QĐ/QPKT ngày 20/8/1999 của tổng cục CNQP và kinh tế.
+ Hợp đồng nhập khẩu uỷ thác số 597/HĐKT.
+ Dự án vay vốn 33/TC 20/1/97.
+ Hợp đồng số 56/CM 2/2000 ngày 28/5/2000 ký giữa công ty COMEC và tổng công ty Thành An.
+ Dự án tổng thể dây chuyền khai thác chế biến đá tổng 14.760 tỷ số 354 KH ngày 1/7/1999 của XN 897
+ Và một vài tài liệu khác.
2.Thẩm định doanh nghiệp vay vốn.
Sau khi nghiên cứu bộ hồ sơ xin vay của công ty dây dựng công trình 56 và các tài liệu có liên quan cán bộ thẩm định đưa ra kết luận.
- Công ty xây dựng công trình 56 thuộc tổng công ty Thành An - Bộ quốc phòng, được thành lập từ năm 1959. Năm 1999 được sát nhập và đổi tên theo QĐ số 464 ngày 17/4/1999 của bộ quốc phòng.
- Đăng ký kinh doanh số 110786 ngày 10/6/1999 do uỷ ban kế hoạch thành phố Hà Nội cấp.
- Giấy phép hành nghề xây dựng số 292 ngày 1/11/1996 do bộ xây dựng cấp.
- Ngành nghề kinh doanh: Xây lắp và nhận thầu thi công các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông vận tải, thuỷ lợi, thuỷ điện, SXKD vật liệu xây dựng và vận tải hàng hoá.
Công ty có các đơn vị thành viên sau.
* Xí nghiệp 31: Xây dựng công trình.
Trụ sở: Xã Thanh Trì - huyện Thanh Trì - Hà Nội.
* Xí nghiệp 32: Xây dựng công trình giao thông.
Trụ sở: Xã Phú Cường huyện Sóc Sơn - Hà Nội.
* Xí nghiệp vật liệu xây dựng 897.
Trụ sở: Xã Mông Hoá - Kỳ Sơn - Hoà Bình.
* Đội 2: Vận tải hàng hoá.
Trụ sở: Tại công ty.
* Đội 5: Sửa chữa thiết bị xe máy công trình, thi công mặt đường giao thông
Trụ sở: Tại công ty.
Mặt khác căn cứ vào số liệu trong bảng tổng kết tài sản của công ty qua các năm 1997,1998,1999 cán bộ tín dụng đã tổng hợp thành bảng số liệu sau để có thể đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tình hình tài chính của công ty.
Tình hình hoạt động tài chính của công ty XD 56
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
ĐVT Trđ
1999
2000
2000/1999
2001
2001/2000
6t (2002)
I.Tình hình SXKD
1. Sản lượng

2. Giá trị TSL

14991
20307
+ 35,5%
28617
+ 40,9%
22487
3. GTSL hàng tiêu thụ

14958
15725
+ 5,1%
21410
+ 36,2%
12513
4. Tổng chi phí

14291
15104
+ 5,7%
20738
+ 37,3%
12204
5. Kết quả SXKD

666
721
+ 8,3%
672
- 6,8%
309
6. GT hàng tồn kho ứ đọng

II. Tình hình tài chính

1. Vốn tự có: - Vốn LĐ

300
1250
+316,7%
1250
0%
1250
- Vốn CĐ

1867
1685
- 9,7%
4499
+ 167%
4459
2. Vốn huy động

3. Vốn vay

- Vay ngắn hạn:

3299
3972
+ 20,4%
12534
+ 215,5%
11558
Trong đó: + NHCT II

1600
2126
1300
2900
+ NH QĐội

1000
8199
6800
+ Nội bộ

34
25
940
1858
- Vay trung hạn

1264
702
- 44,5%
142
- 79,8%
0
- Vay dài hạn

401
119
- 70,3%
1953
+ 1541%
1671
NHĐTXD, cục đầu tư

6725
8130
+ 20,9%
13710
+ 68,6%
15558
-Nợ khó đòi

4.Các khoản phải trả

4085
7952
+94,7%
14336
+ 80,3%
18099
5. Tổng tài sản có

10853
16234
+ 49,6%
31421
+ 93,6%
37545
a. Nguyên giá

15660
16811
+ 7,3%
20615
+ 22,6%
21915
Đã khấu hao

12891
14188
+10,06%
14980
+ 5,6%
15411
b. Tài sản lưu động

1118
5429
+385,5%
11716
+ 115,8%
14663
6. Số lượng LĐ
372
345
343
329
7. Thu nhập B/Q năm
1000
395
480
+21,5%
560
+ 16,7%
693
(Báo cáo tình hình tài chính doanh nghiệp)
Qua kết quả sản xuất kinh doanh 3 năm ta thấy công ty xây dựng 56 là đơn vị làm ăn có lãi.
Về chi tiết cán bộ thẩm định dự án lần lượt tính toán các chỉ tiêu có liên quan:
* Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp qua chỉ tiêu:
+ Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận:
Trên doanh thu = Lợi nhuận của công ty / doanh thu của công ty
Trên vốn = Lợi nhuận của công ty / Nguồn vốn của công ty
* Đánh giá khả năng tự cân đối tài chính của công ty qua các chỉ tiêu: Hệ số tài trợ, khả năng thanh toán chung, khả năng thanh toán ngắn hạn.
Từ các cách tính trên ta có bảng sau:
Chỉ tiêu
1997
1998
1999
Tỷ suất lợi nhuận trên
- Doanh thu
0,04
0,04
0,03
- Vốn
0,3
0,24
0,11
Hệ số tài trợ
0,2
0,18
0,18
Khả năng thanh toán chung
1,06
1,13
1,02
Khả năng thanh toán ngắn hạn
1,22
0,77
0,69
Tóm lại: Qua quá trình thẩm định doanh nghiệp vay vốn cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn, cũng như tình hình tài chính của công ty không được khả quan lắm, nhưng đây là doanh nghiệp xây lắp công trình nên có các ...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top