Grant

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VP Bank





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: 3

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ. 3

1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường. 3

1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ. 3

1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ. 4

1.1.3. Vị trí và vai trò của DNV&N trong nền kinh tế thị trường. 5

1.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của các DNV&N trong nền kinh tế nước ta hiện nay. 7

1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNV&N. 9

1.2.1. Khái niệm và đặc trưng của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. 9

1.2.2. Nhu cầu vốn của DNV&N và vai trò của việc mở rộng tín dụng đối với DNV&N. 11

1.3. Kinh nghiệm trong việc mở rộng tín dụng đối với DNV&N ở một số nước. 13

1.3.1. Kinh nghiệm một số nước. 13

1.3.1.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản. 13

1.3.1.2. Kinh nghiệm của Đài Loan. 14

1.3.1.3. Kinh nghiệm của Malaixia. 15

1.3.1.4. Kinh nghiệm của Liên bang Đức. 15

1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. 16

CHƯƠNG 2 18

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNV&N Ở NGÂN HÀNG VP BANK 18

2.1. Khái quát về hoạt động của VP Bank. 18

2.1.1. Quá trình ra đời và phát triển của VP Bank. 18

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của VP Bank. 20

Chỉ tiêu 20

2.1.2.1. Tình hình huy động vốn. 20

2.1.2.2. Tình hình sử dụng vốn. 21

2.1.2.3. Các hoạt động khác. 24

2.2. Thực trạng tín dụng đối với DNV&N tại Ngân hàng VP Bank . 25

2.2.1. Một số nét cơ bản về các DNV&N có quan hệ tín dụng với VP Bank. 25

Chỉ tiêu 26

Tổng 26

2.2.2. Thực trạng cho vay và thu nợ DNV&N tại Ngân hàng VP Bank. 27

2.2.2.1. Tình hình cho vay các DNV&N. 27

2.2.2.2. Tình hình thu nợ các DNV&N. 30

Chỉ tiêu 31

2.2.3. Đánh giá chung về tín dụng đối với DNV&N tại VP Bank. 31

2.2.3.1. Những kết quả đạt được. 31

2.2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân. 33

CHƯƠNG 3 38

NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNV&N TẠI VP BANK 38

3.1. Định hướng hoạt động của VP Bank trong thời gian tới. 38

3.1.1. Phương hướng hoạt động chung của VP Bank. 38

3.1.2. Định hướng đầu tư cho DNV&N của VP Bank. 39

3.2. Giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNV&N tại VP Bank. 40

3.2.1. Đẩy mạnh huy động vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn. 41

3.2.2. Đa dạng hoá hoạt động tín dụng đối với DNV&N. 42

3.2.3. Xây dựng một cơ chế lãi suất cho vay linh hoạt cho DNV&N. 45

3.2.4. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với DNV&N, thực hiện đúng quy trình tín dụng. 46

3.2.5. Hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay đối với DNV&N. 47

3.2.6. Xây dựng chiến lược Marketing với khách hàng mục tiêu là các DNV&N, tăng cường mối quan hệ chắt chẽ giữa VP Bank và DNV&N. 48

3.2.7. Không ngừng nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng. 50

3.3. Một số kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng đối vói DNV&N. 51

3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước. 51

3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN. 53

3.3.3. Kiến nghị với VP Bank. 54

KẾT LUẬN 55

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hàng VP Bank .
Bảng 4: Chỉ tiêu hoạt động tín dụng
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
Tổng doanh số cho vay
920.116
957.281
1.525.212
Tổng doanh số thu nợ
851.759
881.932
1.220.872
Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng
Qua bảng trên cho thấy doanh số cho vay, thu nợ cũng như dư nợ bình quân các năm tăng trưởng khá chắc, tuy tỉ lệ tăng hơi thấp. Doanh số cho vay năm 2002 tăng 4% so với năm 2001, năm 2003 tăng 38% so với năm 2002. Điều này cho thấy số luợng khách hàng đến với Ngân hàng không mở rộng ra nhiều, khai thác chủ yếu là khách hàng hiện có.
Doanh số thu nợ tăng 3,5% vào năm 2002 so với năm 2001. Năm 2003 doanh số thu nợ cũng tăng lên 1.220.872 triệu đồng. Điều này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng, đồng thời nó cũng phản ánh chất lượng tín dụng của VP Bank đươc tăng lên. Thực tế là Ngân hàng đang áp dụng một chính sách cho vay hợp lí, Ngân hàng rất coi trọng vấn đề thẩm định khách hàng.
Nhìn chung, hiệu quả sử dụng vốn của VP Bank khá cao trong những năm gần đây, vì cho vay khá cao so với tổng nguồn vốn huy động được. Năm 2000 cho vay đạt 98,3%, năm 2001 đạt 94,8% và năm 2002 đạt 102%. Kết quả là năm 2001 Ngân hàng lãi gần 2 tỉ đồng, năm 2002 lãi tăng lên tới trên 19 tỉ đồng, và trong năm qua, năm2003 Ngân hàng đạt mức lợi nhuận là 42.828 triệu đồng. Con số này tuy không lớn lắm, nhưng so với tuổi đời hoạt động chưa đầy 10 năm của mình, thì những con số này cũng thể hiện sự cố gắng của VP Bank trong việc khắc phục những khó khăn trong quá khứ , hiện tại để tạo đà phát triển mạnh mẽ trong tương lai.
Về nợ quá hạn ngày càng giảm, thể hiện là năm 2000 con số nợ quá hạn lên tới 48,1%, năm 2001 là 36,9%, năm 2002 giảm còn 28%, đến nay, năm2003, con số nợ quá hạn chỉ còn là 13%, trong đó có tới 12% chuyển từ năm 2002 sang. Tỉ lệ nợ quá hạn cao như vậy là do quá khứ để lại, còn trong những năm gần đây, tỉ lệ nợ quá hạn là thấp không đáng kể. Điều này khẳng định chất lượng tín dụng của Ngân hàng VP Bank ngay càng được nâng cao, uy tín của Ngân hàng ngày càng tăng.
2.1.2.3. Các hoạt động khác.
Là một Ngân hàng đa năng, sản phẩm dịch vụ tài chính của VP Bank cũng rất đa dạng. Các hoạt động khác của VP Bank cũng được khách hàng và bạn hàng đánh giá rất cao.
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Mặc dù trong những năm gần đây, thị trường ngoại hối có những biến động phức tạp ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của Ngân hàng , nhưng Ngân hàng VP Bank luôn tăng cường công tác quản lí ngoại tệ, đáp ứng mọi nhu cầu mua bán, trao đổi ngoại tệ của khách hàng, doanh số kinh doanh ngoại tệ năm 2002 đạt 769 triệu USD tăng 2,5 lần so với năm 2001.
- Hoạt động thanh toán: Với việc chủ động đổi mới công nghệ, việc thanh toán chuyển tiền nhanh chóng, chính xác nên ngày càng thu hút khách hàng mới tới giao dịch, cũng như thắt chặt mối quan hệ với khách hàng cũ. Đến 31/12/2002 tổng số tài khoản hoạt động tại VP Bank là 8.758 tài khoản. Cuối năm 2003 số liệu thống kê cho biết con số này khoảng 10.000 tài khoản. Nhữngtài khoản này tạo ra khối lưọng giao dịch lớn, làm tăng thu nhập cho VP Bank.
- Công tác nghiên cứu sản phẩm mới: Năm 2002 và 2003 Ngân hàng đã cho triển khai một số sản phẩm mới: Tiết kiệm an sinh, Bảo hiểm nhân thọ, dịch vụ tư vấn địa ốc, dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union, dịch vụ thẻ .. và trong thời gian tới sẽ triển khai thêm các sản phẩm mới khác nhăm đáp ứng hơn nữa nhu cầu tài chính của khách hàng.
2.2. Thực trạng tín dụng đối với DNV&N tại Ngân hàng VP Bank .
2.2.1. Một số nét cơ bản về các DNV&N có quan hệ tín dụng với VP Bank.
Để có một cái nhìn tổng quát và khách quan nhất về hoạt đông tín dụng của VP Bank đối với các DNV&N, trước hết, ta xem xét về số lượng doanh nghiệp cũng như tình hình hoạt động của các doanh nghiệp này trong thời gian gân đây.
Theo số liệu của bảng 5 và 6, cho thấy năm 2001 đã đầu tư cho 190 DNV&N thuộc mọi thành phần kinh tế cũng như các ngành, lĩnh vực khác nhau, năm 2002 đã tăng đuợc 20 doanh nghiệp với tổng số là 210 doanh nghiệp, năm 2003 tổng số 240 doanh nghiệp, tăng 30 doanh nghiệp. Nhìn chung, đây là một kết quả đáng khích lệ đối với VP Bank, tuy nhiên nhìn một cách tổng quát so với nền kinh tế thì lại rất nhỏ. Vì theo thống kê ở Việt Nam hiện nay trong tổng số doanh nghiệp có trên 90% là DNV&N. Như vậy, thị phần đầu tư vốn tín dụng của VP Bank là rất nhỏ bé.
Bảng 5: Cơ cấu DNV&N có quan hệ tín dụng với VP Bank chia theo loại hình doanh nghiệp.
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
DNNN
7
8
9
HTX, Tổ hợp tác
11
10
10
Công ti TNHH
37
37
40
Công ti hợp doanh
27
31
34
Công ti tư nhân
45
50
60
Công ti cổ phần
28
36
45
Hồ sản xuất
35
38
42
Tổng
190
210
240
Nguồn: Báo cáo phòng Tổng hợp
Trong tổng số các DNV&N được VP Bank tài trợ vốn thuộc mọi loại hình doanh nghiệp, trong đó số doanh nghiệp là các Công ti trách nhiệm hữu hạn, Công ti tư nhân, Công ti cổ phần chiếm số lượng đông đảo nhất và có tốc độ tăng trưởng lớn nhất. Còn các DNNN, Hợp tác xã và các loại hính doanh nghiệp khác tỉ trọng nhỏ hơn rất nhiều.
Bảng 6: Cơ cấu DNV&N quan hệ tín dụng với VP Bank chia theo ngành kinh tế.
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
Số lượng
Tỉ trọng
Số lượng
Tỉ trọng
Số lượng
Tỉ trọng
Nông nghiệp
42
22
40
19,1
46
19,2
Thương mại
79
41,5
85
40,4
91
37,9
Dịch vụ tiêu dùng
45
23,8
51
24,3
55
22,9
Các ngành khác
24
12,4
34
16,2
48
20
Tổng
190
100
210
100
240
100
Nguồn: Báo cáo phòng tổng hợp
Xét về lĩnh vực hoạt động, VP Bank tập trung vào các ngành như Nông nghiệp, Thương mại, Dịch vụ tiêu dùng. Đây là những ngành có nhu cầu vốn nhỏ lẻ, không đòi hỏi lượng vốn lớn như những ngành xây dựng, công nghiệp. ở những lĩnh vực này chủ yếu là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động. Chiếm tỉ trọng lớn là các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thương mại, trong những năm gần đây, tỉ trọng này luôn ở con số trên dưới 41% mỗi năm.Tiếp theo là doanh nghiệp thuộc các ngành dịch vụ tiêu dùng. Tỉ lệ đầu tư vốn của VP Bank vào các doanh nghiệp này tăng trưởng khá vững chắc, năm 2001 có 45 doanh nghiệp, chiếm 23,8%, năm 2002 tăng lên 51 doanh nghiệp , chiếm 24,3%, đến năm 2003 con số này là 55 doanh nghiệp, với tỉ trọng 22,9%. Đây là những con số phản ánh đúng xu hướng phát triển của VP Bank, vì địa bàn hoạt động của VP Bank chủ yếu là các thành phố lớn, các khu đô thị mới, và khách hàng mục tiêu của Ngân hàng là các DNV&N hoạt động trong lĩnh vực tiêu dùng.
Mặc dù được sự hỗ trợ vốn từ VP Bank song trên thực tế hoạt động của các doanh nghiệp nay hiệu quả chưa cao lắm, nó còn bộc lộ nhiều khó khăn, hạn chế, đặc biệt là việc huy động vốn cho sản xuất và đổi mới công nghệ. Hiện nay, các DNV&N và Ngân hàng VP Bank đang có những cuộc tiếp xúc, thảo luận nhằm tạo lập mối quan hệ, rút ngắn khoảng cách giữa DNV&N và Ngân hàng dể tạo điều kiện cho DNV&N vay vốn tại VP Bank.
2.2.2. Thực trạng cho vay và thu nợ DNV&N tại Ngân hàng VP Bank.
2.2.2.1. Tình hình cho vay các DNV&N.
Với mục tiêu chiến lược của VP Bank phục vụ các DNV&N là chủ yếu, trong mấy năm gần đây, đi đôi với việc tiếp tục giao dịch với những khách hàng truyền thống, tín nhiệm, VP Bank không ngừn...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty hà thành trong điều kiện Việt Nam là thành viên chính thức của WTO Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng hoạt động bao thanh toán nội địa của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu rau quả của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I Luận văn Kinh tế 0
S Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh VietinBank Ninh Bình Luận văn Kinh tế 2
S Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty thương mại xây Luận văn Kinh tế 0
J Giải pháp thu hút việc mở và sử dụng tài khoản cá nhân để phát triển phương thức thẻ tại NHNo&PTNT h Luận văn Kinh tế 0
B Giải pháp mở rộng cho vay, gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Y Luận văn Kinh tế 0
L Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng ở chi nhánh NHNo & PTNT Tam Trinh Luận văn Kinh tế 0
W Giải pháp mở rộng cho vay đối với cho vay trả góp mua ôtô của VPBank - Phòng giao dịch Trần Duy Hưng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top