daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Xây dựng và sử dụng chuyên đề về "dòng điện không đổi" (vật lý 11) hỗ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ LÝ VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC
XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG HSG............................................ 5
1.1. Tổng quan............................................................................................................. 5
1.2. Cơ sở lì luận ......................................................................................................... 6
1.2.1. Quan niệm về học sinh giỏi............................................................................. 6
1.2.2. Các dấu hiệu của chất lượng kiến thức ........................................................... 8
1.2.3. Cơ sở tâm lý học và giáo dục học của dạy học phân hóa ............................... 8
1.3. Các hính thức và phương pháp bồi dưỡng HSG môn vật lý ở trường THPT.... 11
1.3.1. Các hính thức bồi dưỡng HSG môn vật lý ở trường THPT.......................... 11
1.3.2. Các phương pháp bồi dưỡng HSG môn vật lý ở trường THPT.................... 12
1.3.2.1. Phương pháp tự học ................................................................................. 13
1.3.2.2 Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ ................................................................ 15
1.3.2.3. Dạy học tương tác................................................................................... 17
1.4. Kiến thức, kĩ năng, năng lực của HSG.............................................................. 20
1.5. Chuyên đề và sử dụng chuyên đề trong bồi dưỡng HSG môn vật lý ở
trường THPT ............................................................................................................. 20
1.5.1. Khái niệm chuyên đề..................................................................................... 20
1.5.2. Cấu trúc chuyên đề:....................................................................................... 20
1.5.3. Phương pháp sử dụng chuyên đề trong bồi dưỡng HSG môn vật lý ở
trường THPT ........................................................................................................... 20
1.6. Nghiên cứu thực trạng về dạy học và bồi dưỡng HSG ở các trường PT và
các kiến thức chương "Dòng điện không đổi". ......................................................... 21
1.6.1. Tím hiểu về thực trạng bồi dưỡng HSG ở các trường PT............................. 21
1.6.2. Tím hiểu về thực trạng về dạy học và bồi dưỡng HSG các kiến thức
chương "Dòng điện không đổi". ............................................................................. 24
Kết luận Chương 1 .................................................................................................... 25
Chƣơng 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ BỒI DƢỠNG
HSG VỀ DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI VẬT LÝ 11...................................... 26
2.1. Vị trì, cấu trúc, vai trò kiến thức và các mục tiêu dạy học, BD HSG
chương "Dòng điện không đổi - Vật lý 11" trong chương trính vật lý THPT .......... 26
2.1.1. Vị trì và vai trò các kiến thức chương " Dòng điện không đổi - Vật lý
11" Trong chương trính vật lý THPT...................................................................... 26
2.1.2. Các mục tiêu dạy học và bồi dưỡng HSG chương "Dòng điện không đổi
- Vật lý 11".............................................................................................................. 27
2.1.3. Cấu trúc chuyên đề " Dòng điện không đổi - vật lý 11" ............................... 28
2.2. Nội Dung chuyên đề........................................................................................... 30
2.2.1. Phần lý thuyết............................................................................................... 30
2.2.1.1. Phần lì thuyết cơ bản ............................................................................... 30
2.2.1.2. Phần lý thuyết nâng cao.......................................................................... 40
2.2.2. Phần bài tập.................................................................................................. 47
2.2.2.1. Phân loại các dạng bài tập ....................................................................... 47
2.2.2.2. Nội dung các bài tập ( xem ở phần phụ lục 2)........................................ 49
2.3. Xây dựng tiến trính từng bài dạy cụ thể........................................................... 49
2.3.1. Tiến trính dạy học bồi dưỡng kiến thức về: Các định luật của "Dòng
điện không đổi" ....................................................................................................... 49
2.3.2. Tiến trính dạy học bồi dưỡng kiến thức về "Một số PP giải bài tập dòng
điện một chiều" ....................................................................................................... 61
2.3.3. Tiến trính dạy học bồi dưỡng kiến thức về: Vận dụng các tư tưởng bảo
toàn trong dạy học chương "Dòng điện không đổi" ............................................. 73
2.4. Xây dựng bộ công cụ kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng HSG theo
chuyên đề ................................................................................................................ 82
2.4.1. Đề kiểm tra số 1 ............................................................................................ 83
2.4.2. Đề kiểm tra số 2 ............................................................................................ 86
2.4.3. Đề kiểm tra số 3 ........................................................................................... 88

Kết luận chương 2 ..................................................................................................... 91
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ...................................................... 92
3.1. Mục đìch và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạ m .................................................... 92
3.1.1. Mục đìch của thực nghiệm sư phạm ............................................................. 92
3.1.2. Nhiệ m vụ của thực nghiệm sư phạm ............................................................ 92
3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm............................................. 92
3.2.1. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm ............................................................ 92
3.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.............................................................. 93
3.3. Khô ́ ng chế tá c độ ng ả nh hưởng đế n kết quả thực nghiệm sư phạm .................. 93
3.4. Chuẩ n bị cho thực nghiệ m sư phạ m................................................................... 94
3.4.1. Chọn lớp thực nghiệ m................................................................................... 94
3.4.2. Các bài thực nghiệm sư phạ m ....................................................................... 94
3.5. GV cộ ng tác thực nghiệm sư phạ m .................................................................... 94
3.6. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạ m ....................................... 95
3.6.1. Các căn cứ để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ................................ 95
3.6.1.1. Khả năng nắm vững kiến thức của HS khi tổ chức bồi dưỡng HSG theo
hươ ́ ng sử dụng chuyên đề. .................................................................................... 95
3.6.1.2. Khả năng nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức ................................... 95
3.6.2. Đánh giá, xếp loại ......................................................................................... 96
3.7. Tiến hành thực nghiệm sư phạ m ........................................................................ 96
3.7.1. Lịch giảng dạy thực nghiệm.......................................................................... 96
3.7.2. Diễ n biế n thực nghiệ m sư phạ m ................................................................... 97
3.7.3. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm............................................ 97
3.7.3.1. Yêu cầu chung về xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm........................... 97
3.7.3.2. Phân tìch và xử lì các kết quả đị nh tình của thực nghiệm sư phạm ........ 98
3.7.3.3. Phân tìch xử lì các kết quả đị nh lượng của thực nghiệm sư phạm ........ 100
3.8. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạ m ........................................................ 108
Kết luận chương 3 ................................................................................................... 109
KẾT LUẬN .................................................................................................... 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 112
PHỤ LỤC.......................................................................................................- 1 -

1. Lý do chọn đề tài
Lúc sinh thời chủ tịch Hồ Chì Minh đã rất quan tâm tới sự nghiệp giáo dục của
nước nhà. Nhân ngày khai trường đầu tiên người đã viết thư gửi các học sinh và trong
thư người đã căn dặn: "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc
Việt Nam có được vẻ vang sánh vai cùng các cường quốc năm châu hay không chình
là hờ một phần lớn ở công học tập của các cháu". Thực hiện lời dạy của người đảng
và nhà nước ta rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo: "Giáo dục đào tạo
cùng khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu". Trong những năm qua, với sự quan
tâm của đảng, Nhà nước, toàn xã hội và sự nỗ lực phấn đấu của ngành giáo dục sự
nghiệp giáo dục đào tạo đã có những chuyển biến tìch cực: Ngân sách đầu tư cho giáo
dục nhiều hơn, cơ sở vật chất kĩ thuật được tăng cường, quy mô giáo dục được mở
rộng, trính độ dân trì được nâng lên. Những tiến bộ ấy đã góp phần to lớn vào công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Chúng ta đang sống trong một thế giơì diễn ra sự bùng nổ khoa học công
nghệ do đó sự nghiệp GD- ĐT giữ vai trò quan trọng trong việc: "Nâng cao dân trì,
đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài" để thực hiện thành công công cuộc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và sánh vai cùng các cường quốc năm châu. Song
song với việc phổ cập giáo dục thí Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ vai trò quan trọng
của việc bồi dưỡng người tài, phát hiện các học sinh có năng khiếu ở trường phổ
thông và có kế hoạch đào tạo họ trở thành những cán bộ khoa học nòng cốt. "Bồi
dưỡng nhân tài" là một nội dung quan trọng đã được nhấn mạnh trong nhiều nghị
quyết của đảng và nhà nước. Không chỉ nước ta mà tất cả các nước khác trên thế giới
đều coi trọng việc đào tạo và bồi dưỡng nhân tài trong chiến lược phát triển chương
trính giáo dục phổ thông.
Yêu cầu đó đặt ra cho nghành giáo dục ngoài việc giáo dục phát triển toàn diện
còn có chức năng phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG), đào tạo và phát triển
họ thành những nhà khoa học mũi nhọn trong từng lĩnh vực. Lĩnh vực vật lý trong
tương lai không xa nền công nghiệp chế tạo và công nghiệp phụ trợ của nước ta sẽ
phát triển vượt bậc, nhanh chóng. Dẫn đến nhu cầu về các cán bộ, kĩ sư có trính độ
cao trở nên không thể thiếu. Ví vậy việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật
lý ở trường phổ thông có một vị trì đặc biệt quan trọng.
Tuy nhiên việc thực hiện bồi dưỡng HSG qua thực tế còn nhiều khó khăn:
+ Khối lượng thông tin và tri thức tăng nhanh trong khi thời gian dành cho
giáo dục đào tạo nói chung và bồi dưỡng học sinh giỏi còn nhiều hạn chế.
+ Giáo viên chưa chuẩn bị tốt hệ thống lý thuyết và chưa xây dựng được hệ
thống bài tập chuyên sâu trong quá trính bồi dưỡng học sinh giỏi.
+ Học sinh không có nhiều tài liệu tham khảo, nội dung giảng dạy ở trường
phổ thông so với nội dung thi học sinh giỏi là rất xa…..
Xuất phát từ thực tế nói trên, tui chọn nghiên cứu đề tài: XÂY DỰNG VÀ SỬ
DỤNG CHUYÊN ĐỀ VỀ "DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI" (VẬT LÝ 11) HỖ TRỢ
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả quá
trính bồi dưỡng học sinh giỏi.
2. Mục đích của đề tài
Xây dựng chuyên đề về dòng điện không đổi theo hướng phát huy tình tìch cực,
chủ động, sáng tạo của học sinh góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG.
3. Nhiệm vụ của đề tài:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu chương trính vật lý PT, đề thi học sinh giỏi các cấp: trường,
huyện, tỉnh, quốc gia, Olympic 30-4…và đi sâu vào phần dòng điện không đổi.
- Xây dựng và sử dụng chuyên đề về dòng điện không đổi.
- Xây dựng hệ thống bài tập tự luận theo các chuyên đề lý thuyết trên dùng bồi
dưỡng học sinh giỏi.
- Nghiên cứu các phương pháp sử dung hệ thống lý thuyết - bài tập phần dòng
điện không đổi trong việc bồi dưỡng HSG.
- Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của hệ thống lý thuyết bài tập
và phương pháp đã đề xuất.
4. Giả thuyết khoa học:
Nếu xây dựng được và sử dụng hợp lý chuyên đề "Dòng điện không đổi" theo
hướng phát huy tình tìch cực, tự lực, sáng tạo thí sẽ góp phần nâng cao chất lượng bồi
dưỡng HSG vật lý ở trường THPT.
5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trính dạy học (DH) vật lý ở trường phổ thông.
5.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về: Chuyên đề, xây dựng và sử dụng chuyên đề, bồi
dưỡng HSG và chất lượng kiến thức.
Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng chuyên đề về "Dòng
điện không đổi"
Các phương pháp sử dụng hệ thống lý thuyết - bài tập phần dòng điện không
đổi trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi.
Nghiên cứu ND chương trính, SGK và xây dựng cấu trúc logic ND có liên
quan đến "Dòng điện không đổi" Vật lì lớp 11.
Chuẩn kiến thức kỹ năng về "Dòng điện không đổi" Vật lì lớp 11.
Hệ thống lý thuyết - bài tập phần " Dòng điện không đổi" dùng bồi dưỡng học
sinh giỏi.
Nghiên cứu các bài giảng về dòng điện không đổi, sưu tầm đề thi học sinh
giỏi các cấp có liên quan.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Các chuyên đề (CĐ) trọng tâm phần dòng điện không đổi dùng
bồi dưỡng HSG.
- Đối tượng: Giáo viên (GV) dạy vật lý ở trường THPT, GV ôn đội tuyển
HSG, HS trong các đội tuyển HSG vật lý.
- Địa bàn nghiên cứu: Trường THPT Hiệp Hòa 1, THPT Hiệp Hòa 2.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
- Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các nguồn tài liệu để xây
dựng cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu chương trính vật lý ở trường THPT.
- Sưu tầm phân tìch các đề thi học sinh giỏi vật lý các cấp.
- Tổng hợp các kiến thức phần dòng điện không đổi cần thiết cho việc bồi
dưỡng HSG.
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra: trắc nghiệm, phỏng vấn dự giờ để tím hiểu thực tiễn
quá trính bồi dưỡng học sinh giỏi
- Trao đổi, tổng kết kinh nghiệm cùng các GV bồi dưỡng HSG vật lý.
- Thực nghiệm sư phạm nhằm:
+ Kiểm tra, đánh giá chất lượng của hệ thống bài tập và lý thuyết đã đề
xuất.
+ Kiểm nghiệm hiệu quả của việc đề xuất phương án sử dụng hệ thống lý
thuyết và bài tập.
7.3. Phƣơng pháp toán học thống kê.
- Lập bảng số liệu, xây dựng đồ thị và các tham số đặc trưng.
- Sử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được.
8. Đóng góp của đề tài:
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về việc xây dựng và sử dụng chuyên đề
với hệ thống lý thuyết và bài tập hỗ trợ bồi dưỡng HSG.
- Xây dựng và sử dụng và sử dụng chuyên đề về "Dòng điện không đổi" Vật lý
11 với hệ thống lý thuyết và bài tập hỗ trợ bồi dưỡng HSG ở các trường THPT, nhằn
năng cao chất lượng kiến thức.
- Đề xuất các phương pháp sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập đã đề xuất
trong việc bồi dưỡng HSG.
- Nội dung luận văn sẽ là tư liệu bổ ìch cho các GV giảng dạy các lớp chọn và
bồi dưỡng đội tuyển HSG vật lý THPT phần dòng điện không đổi.
9. Cấu trúc của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh sách tài liệu tham khảo và phụ lục dự kiến
nội dung của đề tài gồm 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chuyên đề bồi dưỡng
HSG
Chương 2: Xây dựng và sử dụng chuyên đề bồi dưỡng HSG về dòng điện
không đổi vật lý 11.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
II. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh nhớ lại các định luật bảo toàn trong chương trính: Định luật bảo toàn
điện tìch, định luật bảo toàn năng lượng.
Biết vận dụng các định luật bảo toàn để rút ra các định luật trong chương dòng
điện không đổi: Định luật nút, định luật Jun-Lenxo, định luật ôm cho đoạn mạch,
định luật ôm cho toàn mạch, định luật ôm đối với các loại đoạn mạch.
Đồng thời vận dụng các tư tưởng bảo toàn trong việc giải quyết một số bài toán
điện một chiều nói riêng và các dạng BT nói chung.
2. Kĩ năng:
Học sinh nắm được kĩ năng vận dụng các định luật bảo toàn để giải quyết các vấn
đề về lý thuyết và bài tập trong chương " Dòng điện không đổi" .
Có kĩ năng phân tìch, tổng hợp và sáng tạo để giải quyết các bài tập.
Dùng các định luật kiểm tra lại kết quả của một số BT phức tạp…
3. Có thái độ yêu thìch và hăng say học tập môn vật lý .
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trong chương trính vật lý chúng ta đã
được học một số các định luật bảo toàn.
Yêu cầu học sinh nhắc lại các định luật.
Đúng vây, trong các định luật trên thí
định luật bảo toàn điện tìch và năng lượng
có thể vận dụng để xây dựng các định luật
và giải quyết các bài toán trong chương "
Dòng điện không đổi". Bây giờ chúng ta sẽ
đi tím hiểu.
GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung của
định luật bảo toàn điện tìch.
- Định luật bảo toàn điện tìch
- Định luật bảo toàn năng lượng
- Định luật bảo toàn động lượng
Ở một hệ cô lập về điện, nghĩa là không
có sự trao đổi điện tìch với hệ khác, thí
tổng đại số các điện tìch trong hệ là một
hằng số.
Xét một đoạn mạch như hính vẽ:
Gọi t là thời gian điện lượng chuyển
qua nút A. Gọi q là điện lượng chuyển tới
A, q1 và q2 lần lượt là điện lượng chuyển
qua nhánh 1 và nhánh 2.
Hãy tím mối liên hệ giữa các đại lượng
trên và rút ra nhận xét?
Nhận xét cũng chình là nội dung của
định luật 1 kirchoff.
GV yêu cầu HS nhắc lại định luật bảo
toàn năng lượng ?
Vậy ứng dụng định luật bảo toàn năng
lượng trong việc xây dựng các định luật
như thế nào chúng ta sẽ đi tím hiểu.
Xét đoạn mach chỉ có điện trở R đặt vào
hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U
Hãy tình công của dòng điện sản ra
trên đoạn mạch trên?
Do mạch trên chỉ có điện trở nên
công của dòng điện chỉ có tác dụng gí?
Đúng vậy. Kết quả là dây dẫn nóng
lên và tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh.
Đây chình là tác dụng nhiệt của dòng điện.
q q q I t I t I t I I I            1 2 1 2 1 2
Vậy tổng dòng đi tới một nút bằng tổng
giá trị đại số của các dòng đi ra khỏi nút
Năng lượng không tự nhiên sinh ra,
không tự nhiên mất đi mà chỉ chuyển
hóa từ dạng này sang dạng khác
A = U.I .t
- Tăng nội năng của đoạn mạch
A B
I I1
I2
A
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D thiết kế và xây dựng Website thương mại điện tử Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính bằng công nghệ phần mềm ViLIS tại thị trấn Thắng Khoa học Tự nhiên 0
D Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty Vật Liệu và Xây Dựng Quảng Nam Kế toán & Kiểm toán 0
D Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “dòng điện không đổi” Luận văn Sư phạm 0
D Báo cáo thực tập tổng hợp tại Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 0
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Thí nghiệm xác định hàm lượng ion đồng theo phương pháp chuẩn độ tạo phức và xây dựng một số bài thí nghiệm Luận văn Sư phạm 0
D Pháp luật về hợp đồng và thực tiễn thực hiện hợp đồng xây dựng công trình thủy lợi tại công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Hải Phòng Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top