minhhong_286

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Xây dựng và phát triển thương hiệu cho công ty Viễn thông An Bình





MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THƯƠNG HIỆU 3

I. Khái niệm, yếu tố cấu thành, bản chất và vai trò của thương hiệu. 3

1. Khái niệm thương hiệu 3

2. Các yếu tố cấu thành nên thương hiệu. 4

3. Phân loại thương hiệu 7

3.1.Thương hiệu cỏ biệt (cũn được gọi là thương hiệu cỏ thể hay thương hiệu riờng) 8

3.2.Thưong hiệu gia đỡnh 9

3.3.Thương hiệu tập thể . 9

3.4.Thương hiệu quốc gia 11

II. Vai trò của thương hiệu. 12

1. Đối với doanh thu và lợi nhuận 12

2. Đối với thị phần của doanh nghiệp 12

3.Thương hiệu giúp giảm chi phí hoạt động Marketing và đưa sản phẩm mới ra thị trường một cách thuận lợi. 12

4.Thương hiệu mang lại những lợi thế cạnh tranh cho chủ doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có điều kiện phòng thủ và chống lại những đối thủ khác. 13

III. Một số vấn đề pháp lý về xây dựng, phát triển thương hiệu. 13

1. Các công ước quốc tế liên quan đến vấn đề thương hiệu. 13

1.1. Công ước Paris về Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. 13

1.2. Thoả ước Madrid về Đăng ký nhãn hiệu quốc tế 17

2. Hệ thống luật áp dụng trong nước. 18

2.1. Hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành 18

2.2. Các quy định pháp luật hiện hành 18

 

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY TNHH VIỄN THÔNG AN BÌNH 22

I. Quá trình hình thành và phát triển của công TNHH Viễn thông An Bình. 22

1. Khái quát về công ty TNHH Viễn thông An Bình. 22

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Viễn thông An Bình 22

1.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua 26

1.2.1. Tình hình về vốn của công ty 26

1.2.2. Kết quả kinh doanh. 27

II. thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty TNHH Viễn thông An Bình. 28

1. Tình hình xây dựng và đăng kí nhãn hiệu tại Công ty TNHH Viễn thông An Bình. 28

2. Tình hình phát triển thương hiệu tại Công ty TNHH viễn thông An Bình những năm qua 30

2.1. Chất lượng sản phẩm, mẫu mã, màu sắc cho sản phẩm 30

Sau đây bảng mô tả sản phẩm của công ty Q-Mobile Q39 30

2.1.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm 30

2.1.2. Tạo nên sự độc đáo mẫu mã cho sản phẩm 31

2.2. Chính sách giá 32

2.3. Xây dựng mạng lưới kênh phân phối 34

2.4. Tổ chức các hoạt động quảng bá thương hiệu 34

3. Phân tích điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty TNHH viễn thông An Bình 36

3.1.Điểm mạnh của Công ty. 36

3.2. Điểm yếu của Công ty 37

3.3 Những cơ hội 37

3.4. Những thách thức 38

4. Đánh giá chung về quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty TNHH viễn thông An Bình 39

4.1. Những mặt đạt được 39

4.2. Những mặt hạn chế 40

4.3.Những nguyên nhân 41

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY TNHH VIỄN THÔNG AN BÌNH 43

I. Định hướng phát triển kinh doanh của công ty trong những năm tới. 43

II. Một số Giải pháp phát triển thương hiệu Công ty TNHH Viễn thông An Bình. 43

1. Giải pháp nâng cao nhận thức của công ty về thương hiệu và phát triển thương hiệu 43

2. Giải pháp hoàn thiện xây dựng chiến lược thương hiệu cho Công ty TNHH viễn thông An Bình 44

3. Giải pháp nâng cao vai trò của bộ phận chuyên về thương hiệu cho công ty 45

4. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm 48

5. Giải pháp mởs rộng kênh phân phối 49

6. Giải pháp chủ động trong đấu tranh chống nạn hàng giả 50

KẾT LUẬN 51

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


rái với đạo đức, trật tự công cộng.
Nếu ở bất kỳ nước ký kết nào, việc sử dụng một nhãn hiệu có đăng ký là bắt buộc thì sự đăng ký không thể được huỷ bỏ trước một giai đoạn nào đó nếu người chủ sở hữu công nghiệp không thể tự bào chữa cho việc không hoạt động của mình. Mỗi nước ký kết phải từ chối đăng ký và cấm sử dụng những nhãn hiệu được bắt chước hay gây ra sự lẫn lộn với nhãn hiệu khác đã được các quan chức nhà nước có thẩm quyền thừa nhận. Ngoài ra, Công ước còn quy định về việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp các nhãn hiệu dịch vụ (không cần thiết qua đăng ký) và các nhãn hiệu tập thể thuộc các tổ chức. Công ước tạo điều kiện cho người phát minh được ghi tên trong bằng sáng chế và cung cấp biện pháp bảo vệ biểu tượng, cờ và huy hiệu của các tổ chức quốc tế. Mỗi một nước ký kết phải từ chối đăng ký và cấm sử dụng các nhãn hiệu không được phép. Các biểu tượng nhà nước, ký hiệu chính thức và dấu xác nhận tiêu chuẩn phải được Văn phòng quốc tế của WIPO thông qua. Huy hiệu, cờ, các biểu tượng khác viết tắt và tên của các tổ chức chính phủ nào đó cũng áp dụng theo điều khoản tương tự.
Tuy những điều khoản này chỉ điều chỉnh trực tiếp những nhãn hiệu đăng ký đầu tiên ở quốc gia thành viên khác, nhưng phải hiểu là chúng cũng được áp dụng cho tất cả các loại nhãn hiệu. Vì vậy sẽ là không thực tế nếu áp dụng các quy định khác nhau cho nhãn hiệu hàng hoá phụ thuộc vào nơi đăng ký đầu tiên.
Công ước còn có nhiều điều khoản phụ khác, ví dụ:
Đối với kiểu dáng công nghiệp, kiểu dáng công nghiệp cũng phải được bảo vệ ở mỗi quốc gia ký kết, và sự bảo vệ có thể bị mất nếu các mặt hàng kết hợp thiết kế không được sản xuất ở các quốc gia đó.
Đối với tên thương mại, tên cơ sở kinh doanh thương mại có thể được bảo vệ ở mọi nước ký kết mà không cần đăng ký.
Đối với tên gọi xuất xứ hàng hoá, mỗi nước ký kết phải có các biện pháp chống lại việc sử dụng (dù là gián tiếp) các dấu hiệu giả nguồn gốc, dấu hiệu sai đặc tính của người sản xuất, xí nghiệp và thương gia.
Chống cạnh tranh không lành mạnh, các nước ký kết phải bảo vệ có hiệu quả, chống lại sự cạnh tranh không lành mạnh.
Công ước còn nhiều điều khoản chi tiết nhằm bảo vệ quyền lợi của chủ sáng chế và chủ nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ.
Tuy nhiên, đối với bằng sáng chế, Công ước không quy định những phát minh nào được cấp bằng sáng chế và phạm vi bảo vệ quyền lợi khi làm chủ bằng sáng chế.
1.2. Thoả ước Madrid về Đăng ký nhãn hiệu quốc tế
Thoả ước được ký vào năm 1891, sửa đổi tại Brussel năm 1900, tại Washington năm 1911, tại Hague năm 1925, tại London năm 1934, tại Nice năm 1957, tại Stockholm năm 1967 và được thay đổi năm 1979. Thoả ước cũng được áp dụng cho các quốc gia là thành viên của Công ước Paris.
Thoả ước quy định việc đăng ký nhãn hiệu (cả nhãn hiệu hàng hoá và nhãn hiệu dịch vụ) tại văn phòng của tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới(WIPO) ở Geneve.
Để được hưởng những thuận lợi của Thoả ước, người nộp đơn phải thuộc một quốc gia có ký kết hay phải có một sự thiết lập tài chính và công nghiệp có hiệu lực. Người đó phải đăng ký nhãn hiệu tại văn phòng nhãn hiệu thương mại quốc gia hay địa phương của người nước ngoài đó ở. Khi được làm xong, người đó phải thông qua văn phòng địa phương hay quốc gia, để đăng ký quốc tế. Khi một đăng ký quốc tế có hiệu lực thì phải được công bố bởi phòng quốc tế và thông báo với các nước ký kết. Mỗi nước ký kết trong vòng một năm có quyền tuyên bố không chấp nhận đăng ký nhãn hiệu đó. Nếu trong vòng một năm không tuyên bố, sự đăng ký quốc tế có hiệu lực tại quốc gia đó.
Việc đăng ký quốc tế đem lại nhiều thuận lợi cho người chủ nhãn hiệu. Nhãn hiệu muốn được đăng ký lại ở một nước đã đăng ký, chủ doanh nghiệp chỉ cần trình một đơn và nộp lệ phí tới một văn phòng quốc tế, và doanh nghiệp sẽ phải trả 2 loại lệ phí cơ sở : 1 cho Cục sở hữu trí công nghiệp Việt Nam là 150 USD, 1 trả cho văn phòng quốc tế(trả bằng đồng francs Thuỵ sĩ) Nhãn hiệu đen lệ phí la 635 francs (tương đương với 6,7 triệu đồng), nhãn hiệu mầu là 903 francs Thuỵ sĩ (9,2 triệu). Ngoài ra doanh nghiệp còn phải nộp 73 francs Thuỵ sĩ (751097đồng) cho mỗi nước chỉ định xin bảo hộ.
2. Hệ thống luật áp dụng trong nước.
2.1. Hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành
Việt Nam đã tham gia nhiều điều ước quốc tế có liên quan đến vấn đề thương hiệu , đó là:
Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp 1883
Thoả ước Madrid về đăng ký nhãn hiệu hàng hoá 1891
Thoả ước Nice về phân loại quốc tế hàng hoá và dịch vụ để đăng ký nhãn hiệu hàng hoá 1957
Hiệp định khung ASEAN về sở hữu trí tuệ
Hiệp định sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thuỵ Sĩ 1994
Ngoài ra, nội dung quy định về bảo hộ sở hữu trí tuệ trong đó có bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá còn được đề cập đến trong những hiệp định liên quan đến thương mại giữa Việt Nam và nhiều nước trên thế giới.
Các văn bản pháp luật Việt Nam:
Bộ luật dân sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/11/1995, có hiệu lực từ ngày 01/07/1996
Bộ luật hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( ban hành năm 1996 quy định về tội phạm và hình phạt)
Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính cũng nêu rõ các quy định cụ thể về xử phạt hành chính các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghệ
Nghị định 06/2001/NĐ-CP ngày 1/2/2001 về việc sửa đổi bổ sung Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 của Chính phủ
Ngoài ra, vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá còn được nêu rõ trong các văn bản pháp luật hiện hành khác như: Luật đầu tư nước ngoài năm 2000, Luật thương mại năm 1997
2.2. Các quy định pháp luật hiện hành
Đối tượng bảo hộ
Đối tượng bảo hộ của pháp luật là nhãn hiệu hàng hoá và những đối tượng sở hữu công nghiệp khác. Về nhãn hiệu hàng hoá, pháp luật quy định : Nhãn hiệu hàng hoá phải được tạo thành từ một, một số hay một tổng thể những yếu tố độc đáo, dễ nhận biết, không trùng hay tương tự với nhãn hiệu hoàng hoá của người khác đã được bảo hộ.
Những dấu hiệu không được Nhà nước Việt Nam bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu hàng hoá là những dấu hiệu không có khả năng phân biệt (hình hoạ đơn giản, âm thanh mùi vị), là dấu hiệu biểu tượng quy ước, hình vẽ hay tên gọi thông thường của hàng hoá thuộc bất kỳ ngôn ngữ nào đã được sử dụng rộng raĩ. Điều 6 trong Nghị định 63/CP cũng quy định tương tự điều 6 trong Công ước Paris về việc không cho phép đăng ký những dấu hiệu giống hay tương tự hình quốc kỳ , quốc huy của Việt Nam và các nước.
Chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá
Các chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá ở Việt Nam là:
Chủ thể được cấp văn bằng bảo hộ
Chủ sở hữu đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá theo Thoả ước Madrid đã được chấp nhận bảo hộ tại Việt Nam
Cá nhân, pháp nhân hay chủ thể khác được chuyển giao một cách hợp pháp quyền sở hữu đối với nhãn hiệu hàng hoá.
Các quyền được cấp đối với chủ sở hữu hàng hoá đã đăng ký
Quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá dùng cho hàng hoá và dịch vụ mình đã hay sẽ sản xuất hay cung cấp
Quyền ưu tiên nộp đơn trong vòng 6 tháng kể từ đơn nộp đầu tiên. Tuy nhiên người nộp đơn cũng có quyền rút quyền ưu tiên nhằm trì hoãn việc công bố đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ
Quyền sử dụng hàng hoá nhằm mục đích kinh doanh
Quyền chuyển giao một phần hay toàn bộ quyền sử dụng nhãn hiệu hàng thông qua “ hợp đồng li-xăng”, hợp đồng này cũng phải đăng ký tại Cục sở hữu công nghiệp (điều 35 nghị định 63/CP sửa đổi)
Quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hay khởi kiện tại toà án có thẩm quyền những người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá của mình
Quyền thừa kế, từ bỏ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá (điều 37 nghị định 63/CP sửa đổi)
Nhãn hiệu nổi tiếng
Vấn đề nhãn hiệu nổi tiếng mới được quy định tại nghị định 63/CP sửa đổi. Theo đó, nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được sử dụng liên tục cho sản phẩm dịch vụ có uy tín khiến cho nhãn hiệu đó được biết đến rộng rãi (điều 2.8B nghị định 63/CP sửa đổi)
Tuy nhiên định nghĩa nêu trên về nhãn hiệu nổi tiếng còn chưa rõ ràng bởi nghị định cũng không quy định rõ căn cứ để xác định khái niêm “biết đến rộng rãi”.
Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá
Cá nhân, pháp nhân Việt Nam muốn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá có thể nộp đơn tại:
Cục sở hữu công nghiệp Việt Nam tại Hà Nội, hoặc
Uỷ quyền cho tổ chức dịch vụ thay mặt sở hữu công nghiệp các tỉnh
Cá nhân, pháp nhân nước ngoài có thể đăng ký qua hai cơ quan trên hay nộp đơn quốc tế qua Văn phòng quốc tế củaWIPO trong đó có chỉ định Việt Nam.
Xử lí vi phạm
Việt Nam cũng có những quy định về xử lí hành vi vi phạm độc quyền nhãn hiệu hàng hoá, khiếu nại về cấp giấy phép nhãn hiệu hàng hoá Theo đó các quyết định liên quan đến nhãn hiệu hàng hoá của Cục sở hữu công nghiệp có thể được khiếu nại với Bộ Khoa học công nghệ môi trường hay bị kiện ở toà.
Rõ ràng vấn đề xây dựngvà phát triển thương hiệu đang là vấn đề cấp thiết đối với các doanh nghiệp. Điều này được thể hiện rất rõ trong các điều ước quốc tế, luật quốcgia và các văn bản phápl ý khác. Trong những năm gần đây đặc biệt kể từ sau hiệp định thương mại Việt-Mỹ được ký kết và việc Việt Nam chuẩn bị ra nhập tổ chức thương mại thế giới WT...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D thiết kế và xây dựng Website thương mại điện tử Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính bằng công nghệ phần mềm ViLIS tại thị trấn Thắng Khoa học Tự nhiên 0
D Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty Vật Liệu và Xây Dựng Quảng Nam Kế toán & Kiểm toán 0
D Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “dòng điện không đổi” Luận văn Sư phạm 0
D Báo cáo thực tập tổng hợp tại Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 0
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Thí nghiệm xác định hàm lượng ion đồng theo phương pháp chuẩn độ tạo phức và xây dựng một số bài thí nghiệm Luận văn Sư phạm 0
D Pháp luật về hợp đồng và thực tiễn thực hiện hợp đồng xây dựng công trình thủy lợi tại công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Hải Phòng Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top