Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Xây dựng hệ thống trợ giúp ra quyết định phục vụ công tác quản lý các đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ của các đơn vị trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 8
1. Lý do chọn đề tài: ....................................................................................... 8
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu:................................................................. 9
3. Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................... 11
4. Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................. 11
5. Mẫu khảo sát:............................................................................................ 12
6. Vấn đề nghiên cứu: ................................................................................... 12
7. Giả thuyết nghiên cứu: .............................................................................. 12
8. Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết:........................................................ 13
9. Kết cấu luận văn: ...................................................................................... 14
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................ 15
1.1. Hệ trợ giúp ra quyết định ................................................................... 15
1.1.1. Giới thiệu khái niệm hệ trợ giúp ra quyết định ............................. 15
1.1.2. Phân loại hệ trợ giúp ra quyết định.............................................. 15
1.1.3. Các thành phần cơ bản của hệ hỗ trợ ra quyết định ..................... 16
1.2. Kho dữ liệu (DW) ............................................................................... 17
1.2.1. Dữ liệu tác nghiệp........................................................................ 17
1.2.2. Khái niệm về kho dữ liệu.............................................................. 19
1.2.3. Đặc trưng của kho dữ liệu............................................................ 20
1.2.4. Siêu dữ liệu (Meta Data) .............................................................. 21
1.2.5. Cấu trúc kho dữ liệu..................................................................... 21
1.2.6. Các mô hình kho dữ liệu............................................................... 23
1.2.7. Các bước thiết kế kho dữ liệu ....................................................... 24
1.3. Xử lý dữ liệu trực tuyến (OLAP) ........................................................ 25
1.3.1. Lý do sử dụng OLAP .................................................................... 25
1.3.2. Kiến trúc vật lý............................................................................. 26
1.3.3. Phương pháp thiết kế ................................................................... 27
1.3.4. Thực hiện truy vấn và thiết kế khung nhìn (Materialized View) .... 28
1.3.5. Các phép toán OLAP trong mô hình dữ liệu nhiều chiều.............. 29
1.4. Kết luận .............................................................................................. 31
&CN...................................... 32
2.1. Giới thiệu chung về hệ thống .............................................................. 32
2.2. Phƣơng pháp luận và công cụ ............................................................. 33
2.2.1. Phương pháp luận chung ............................................................. 33
2.2.2. Phân tích có cấu trúc ................................................................... 33
2.2.3. Hai mô hình phân tích hệ thống có cấu trúc ................................. 34
2.2.4. Phương pháp luận xây dựng kho dữ liệu ...................................... 34
2.2.5. Công cụ thực hiện ........................................................................ 35
2.2.6. Bộ công cụ Microsoft SQL Server 2005........................................ 36
2.3. Phân tích, thiết kế hệ thống ................................................................ 36
2.3.1. Những yêu cầu chung về hệ thống ................................................ 36
2.3.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu ................................................................... 37
2.3.3. Xây dựng mô hình cấu trúc cơ sở dữ liệu ..................................... 40
2.3.4. ............................................................................... 40
2.4. Kết luận.............................................................................................. 41
CHƢƠNG 3. XÂY DỰNG KHO DỮ LIỆU VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ PHÂN
TÍCH TRỰC TUYẾN ...................................................................................... 42
3.1. ......................................... 42
3.1.1. Phân tích hệ thống ....................................................................... 42
3.1.2. Phân tích chức năng..................................................................... 42
3.1.3. Nội dung thông tin cần khai thác.................................................. 44
3.1.4. Phân tích về dữ liệu...................................................................... 45
3.2. Xây dựng các khối và các chiều cho giải pháp OLAP ......................... 47
3.2.1. Xây dựng tiến trình trợ giúp cho bài toán..................................... 47
3.2.2. Xây dựng các khối và các chiều cho OLAP .................................. 49
3.3 Kết luận.............................................................................................. 51
............................. 52
4.1. ............................................................................. 52
4.1.1. .................................................................. 52
4.1.2. ................................................................... 52
4.2. .................................................................................. 53
4.2.1. Tạo lập cơ sở dữ liệu đa chiều...................................................... 53
4.2.2. Phân tích và hiển thị dữ liệu......................................................... 53
4.2.3. Tạo và thực hiện các truy vấn....................................................... 54
4.3. Cài đặt minh họa ................................................................................. 54
4.3.1. Chuẩn bị dữ liệu........................................................................... 54
4.3.2. Phân tích và hiển thị dữ liệu......................................................... 66
4.4. Kết luận .............................................................................................. 70
KẾT LUẬN...................................................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 73
DANH MỤC CÁC BẢNG
1. Bảng 3.1.1. Phân cấp dữ liệu trong bảng chiều
2. Bảng 3.1.2. Một số đơn vị đo đặc trưng của bảng sự kiện
3. Bảng 4.3.1. Chuẩn bị dữ liệu cho bảng Chủ nhiệm đề tài
4. Bảng 4.3.2. Chuyển dữ liệu tới bảng sự kiện
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Sự phát triển vượt bậc và không ngừng đổi mới của ngành CNTT&TT đã
và đang tác động mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện đến mọi mặt trong đời sống
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trên toàn thế giới. Cuộc cách mạng KH&CN
này đã và đang tạo ra cơ hội cho những biến đổi cơ bản và những thành công to
lớn của các nước trên thế giới. Trong vài thập kỷ gần đây, nhiều nước trên thế
giới đã nắm bắt được cơ hội ứng dụng CNTT&TT, tận dụng thế mạnh của nó để
thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, tạo ra những bước đột phá, đưa đất nước tiến
mạnh lên phía trước.
Để hội nhập với xu thế phát triển chung của thế giới và các nước trong
khu vực, Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 về
đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, trong đó đã khẳng định: “Ứng dụng và phát triển CNTT ở
nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của
toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hoá các
ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có
hiệu quả cho quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng
cuộc sống của nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng và tạo khả năng đi tắt
đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá”. Đặc
biệt, Quốc hội khóa XI đã thông qua Luật giao dịch điện tử, Luật CNTT và
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 về ứng
dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, tạo ra một cơ sở pháp lý
quan trọng để thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT nhằm nâng cao chất lượng,
hiệu quả trong hoạt động của cơ quan nhà nước và giữa các cơ quan nhà nước,
trong giao dịch điện tử của cơ quan nhà nước với các tổ chức và cá nhân; hỗ trợ
cải cách thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công bảo đảm công khai, minh
bạch…
Trong những thập kỷ qua, sự phát triển nhanh chóng của các công nghệ
hiện đại trong lĩnh vực CNTT&TT, đặc biệt là mạng Internet, đang tạo ra những
thay đổi đáng kể trong việc tổ chức quản lý hoạt động nghiên cứu triển khai nói
riêng và trong hệ thống quản lý ngành KH&CN nói chung. Là một cơ quan của
Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về KH&CN, từ năm 1996 đến
nay, căn cứ vào các chủ trương, chính sách về phát triển ứng dụng CNTT-TT
của Đảng và Nhà nước, Bộ KH&CN đã tổ chức triển khai thực hiện một số dự
án phát triển ứng dụng CNTT theo hướng dẫn chung của Chương trình quốc gia
về CNTT (1996-2000), Chương trình Tin học hóa quản lý nhà nước (2001-
2005), Nghị định 64/2007/NĐ-CP về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ
quan nhà nước, Quyết định số 43/2008/QĐ-TTg về việc phê duyệt kế hoạch ứng
dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước năm 2008 và gần đây nhất là
Quyết định số 48/2009/QĐ-TTg về việc phê duyệt kế hoạch ứng dụng CNTT
trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2009-2010. Tuy đã đạt được
một số kết quả nhất định nhưng vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập cần giải
quyết trong việc triển khai các ứng dụng CNTT phục vụ công tác quản lý nhà
nước của Bộ KH&CN, đặc biệt là tổ chức quản lý các chương trình, đề tài
nghiên cứu khoa học. Cho đến nay, Bộ KH&CN vẫn chưa xây dựng được “Hệ
thống trợ giúp ra quyết định hỗ trợ công tác quản lý các chương trình, đề tài
nghiên cứu khoa học” để tạo ra một công cụ đảm bảo việc cung cấp thông tin
đầy đủ, kịp thời và chính xác, nâng cao một bước hiệu quả công tác quản lý nhà
nước về hoạt động nghiên cứu KH&CN theo hướng hình thành Bộ KH&CN
điện tử (e-MOST), góp phần đưa KH&CN trở thành động lực thúc đẩy phát triển
kinh tế-xã hội. Do vậy, việc nghiên cứu xây dựng “Hệ thống trợ giúp ra quyết
định hỗ trợ công tác quản lý chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học” để hỗ trợ
việc lựa chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện các nhiệm vụ KH&CN phù
hợp, góp phần nâng cao năng lực quản lý các nhiệm vụ nghiên cứu triển khai
của Bộ và gắn kết hoạt động nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất đang là
một nhu cầu rất cấp thiết hiện nay.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu:
Chính phủ của nhiều nước trên thế giới đã triển khai xây dựng các hệ
thống thông tin điện tử phục vụ công tác quản lý từ những năm 1980. Từ những
năm 1990, mạng Internet phát triển thành xa lộ thông tin toàn cầu, nhiều nước
trên thế giới đang phát triển mạnh xu hướng tích hợp các cơ sở dữ liệu (CSDL)
để xây dựng các hệ thống hỗ trợ ra quyết định nhằm đáp ứng các yêu cầu thống
nhất nội dung thông tin và trao đổi dữ liệu trên diện rộng. Các hệ thống hỗ trợ ra
quyết định này đã và đang được áp dụng ở nhiều nước có nền công nghiệp
CNTT phát triển như: Mỹ, Canada, Đức, Anh, Pháp, Ấn Độ, Hàn Quốc,
Singapore... và hoạt động rất hiệu quả trong các lĩnh vực an ninh quốc phòng,
quản lý đất đai, dân cư, y tế.... trên nền tảng của các hệ quản trị CSDL như: MS
SQL Server, Oracle, Sybase... Đặc biệt, trong thập kỷ vừa qua, khi mà công
nghệ Internet tốc độ cao ngày càng phát triển và thâm nhập vào mọi mặt của đời
sống xã hội thì việc xây dựng các hệ thống hỗ trợ ra quyết định lại càng đóng vai
trò quan trọng hơn. Các thông tin trong CSDL tích hợp của hệ thống hỗ trợ ra
quyết định sẽ được sử dụng để nhanh chóng tạo ra các trang thông tin điện tử
động (Dynamic Web Page) phục vụ cho việc tra cứu, chia sẻ thông tin trên mạng
và xử lý dữ liệu theo các kịch bản để đưa ra các lựa chọn khách quan hỗ trợ
công tác quản lý theo các tùy chọn khác nhau. Do vậy, việc xây dựng các hệ
thống hỗ trợ ra quyết định theo hướng trí tuệ nhân tạo đã và đang được các nhà
khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu và phát triển trong giai đoạn hiện
nay.
Từ sau năm 2000 đến nay, ở nước ta, mô hình CSDL tích hợp – phần lõi
của hệ thống hỗ trợ ra quyết định đã được triển khai ứng dụng tại các Trung tâm
Tin học của nhiều Bộ, ngành như: Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, Ngân hàng, Bộ Thương mại, Bộ Tài nguyên và Môi trường... Tuy
nhiên, do trong thời gian qua sự chỉ đạo, điều hành và công tác quản lý nhà nước
về phát triển ứng dụng CNTT của nước ta có nhiều thay đổi đột xuất cho nên
việc hình thành các hệ thống hỗ trợ ra quyết định trên nền tảng tích hợp các
CSDL mới chỉ được các Bộ, ngành tiến hành nghiên cứu thử nghiệm, chưa xây
dựng được một hệ thống hoàn chỉnh để đưa vào sử dụng chính thức. Đã có nhiều
công trình nghiên cứu về kết quả thực hiện phát triển ứng dụng CNTT của nước
ta trong từng giai đoạn (từ năm 2000 đến nay) và qua đó có thể thấy mỗi giai
đoạn đều đạt được những thành tựu nhất định, song cũng nẩy sinh nhiều vấn đề
làm hạn chế kết quả của việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý nhà nước.
Theo kết quả điều tra sơ bộ, các CSDL hiện có của các đơn vị trực thuộc
Bộ KH&CN liên quan đến công tác quản lý các nhiệm vụ KH&CN phần lớn
được quản lý và lưu trữ trên phần mềm MS Access, chạy độc lập trên các máy
trạm theo nhu cầu của từng đơn vị và chưa thống nhất về cấu trúc dữ liệu cũng
như không có tiêu chuẩn về thông tin và không được cập nhật thường xuyên. Do
vậy, các thông tin của các CSDL này hầu như không được chia sẻ và hiệu quả
rất hạn chế.
Chính vì vậy, việc xây dựng hệ thống thông tin tích hợp phục vụ công tác
quản lý nhà nước về KH&CN đang là một trong các nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên
của Bộ KH&CN trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt là ứng dụng CNTT để xây
dựng hệ thống CSDL tích hợp phục vụ công tác quản lý, thống kê các nhiệm vụ
KH&CN của Bộ, hỗ trợ công tác xây dựng kế hoạch và quản lý hoạt động
nghiên cứu và phát triển KH&CN. Hệ thống thông tin này không những phải
đáp ứng tốt yêu cầu quản lý các nhiệm vụ KH&CN mà còn hỗ trợ công tác tư
vấn ra quyết định giao chỉ tiêu kế hoạch hàng năm, lựa chọn tổ chức và cá nhân
chủ trì thực hiện nhiệm vụ KH&CN đồng thời sẽ góp phần nâng cao năng lực
quản lý các nhiệm vụ nghiên cứu triển khai của Bộ KH&CN. Hệ thống trợ giúp
ra quyết định này cần được thiết kế và xây dựng dựa trên các công cụ phát triển
phần mềm tiên tiến, phù hợp với xu thế ứng dụng CNTT hiện nay trên thế giới;
sử dụng công cụ phát triển phần mềm trên web là ASP.NET và CSDL tích hợp
được quản lý, lưu trữ trên cơ sở hệ quản trị dữ liệu MS SQL Server với hệ thống
bảo mật thông tin cao. Hệ thống trợ giúp ra quyết định cần được xây dựng trên
cơ sở khai phá dữ liệu trong các CSDL quản lý các đề tài nghiên cứu KH&CN
đã có sẵn tại Bộ KH&CN. Hệ thống có khả năng phân tích dữ liệu theo yêu cầu
truy vấn trực tiếp hay theo các kịch bản có sẵn để cung cấp cho các nhà quản lý
các thông tin đầy đủ về cơ quan và cá nhân chủ trì, về quá trình phê duyệt nhiệm
vụ, về tiến độ triển khai thực hiện, về các kết quả và kinh phí… của các chương
trình, đề tài nghiên cứu KH&CN để cơ quan quản lý có thể nắm bắt được thực
trạng tình hình thực hiện; trên cơ sở đó sẽ đánh giá và quyết định việc cho phép
tiếp tục thực hiện hay buộc phải dừng lại đồng thời hệ thống sẽ hỗ trợ việc lựa
chọn triển khai các đề tài nghiên cứu mới mà không bị chồng chéo, trùng lặp với
các đề tài đã và đang thực hiện, tránh lãng phí thời gian và kinh phí.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu trợ giúp
và xử lý dữ liệu trực
tuyến nhằm góp phần nâng cao năng lực quản lý và hiệu quả hoạt động
KH&CN, gắn các chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản
xuất và đời sống xã hội.
(Online Analytical Processing) cho hệ
thống trợ giúp ra quyết định nêu trên tại Bộ KH&CN.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian:
Tại Bộ KH&CN và một số Bộ, ngành liên quan.
Phạm vi thời gian:
Nghiên cứu các ứng dụng CNTT trong quản lý các chương trình, đề tài
nghiên cứu khoa học từ năm 1996 cho đến thời điểm hiện nay.
Phạm vi nội dung:
Nghiên cứu, lựa chọn mô hình hệ thống hỗ trợ ra quyết định.
Nghiên cứu một số vấn đề về khai phá dữ liệu, áp dụng trên hệ thống cơ
sở dữ liệu quản lý các đề tài, chương trình nghiên cứu KH&CN đã được xây
dựng tại Bộ KH&CN.
Phân tích, thiết kế hệ thống trợ giúp ra quyết định với chức năng đánh giá
đề tài nghiên cứu, hỗ trợ cho các nhà quản lý ra quyết định trong quá trình triển
khai thực hiện các đề tài và lựa chọn đề tài nghiên cứu KH&CN hàng năm.
Cài đặt và đánh giá kết quả thử nghiệm chương trình hỗ trợ công tác quản
lý các chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học tại Bộ KH&CN.
5. Mẫu khảo sát:
Các đơn vị trực thuộc Bộ KH&CN.
Kết quả triển khai dự án Tin học hóa quản lý nhà nước tại một số Bộ,
ngành Trung ương.
6. Vấn đề nghiên cứu:
Hiện trạng ứng dụng CNTT trong công tác quản lý các nhiệm vụ nghiên
cứu và phát triển của Bộ KH&CN hiện nay như thế nào?
H thống (Decision Support System) và các giải pháp
xây dựng CSDL tích hợp của hệ thống, hình thành kho dữ liệu, tối ưu hóa
như thế nào?
công tác
nghiên cứu khoa học &CN thế nào là phù hợp?
7. Giả thuyết nghiên cứu:
Hiện trạng phát triển ứng dụng CNTT phục vụ công tác quản lý tại Bộ
KH&CN:
Hạ tầng cơ sở kỹ thuật có khả năng đáp ứng cơ bản cho việc triển khai các
dự án ứng dụng CNTT phục vụ công tác quản lý. Một số ứng dụng CNTT đã
được triển khai thực hiện phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của Lãnh
đạo Bộ cũng như chuyên môn, nghiệp vụ của chuyên viên. Một số dịch vụ công
đã được xây dựng tuy mới ở mức sơ khai. Nhận thức của cán bộ, công chức về
vai trò và tác dụng của CNTT được nâng cao... Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT
để nâng cao năng lực điều hành, quản lý, phục vụ người dân và doanh nghiệp tại
Bộ KH&CN chưa thực sự hiệu quả, chưa đạt mục tiêu đề ra do Chính phủ quy
định.
H thống và các giải pháp xây dựng kho dữ liệu,
:
KẾT LUẬN
Thực hiện các chủ trương, chính sách phát triển ứng dụng CNTT của
Đảng và Nhà nước đã ban hành, trong thời gian qua, Lãnh đạo Bộ KH&CN đã
quan tâm và có nhiều hoạt động tích cực, tạo bước chuyển biến mới về nhận
thức và hành động thực tiễn để phát triển ứng dụng CNTT phục vụ công tác
quản lý nhà nước về KH&CN. Công tác tin học hoá hoạt động quản lý của các
đơn vị trực thuộc Bộ KH&CN đã đạt được một số kết quả quan trọng. Tuy
nhiên, việc ứng dụng và phát triển CNTT hiện nay của Bộ KH&CN vẫn chưa
đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của công tác quản lý nhà nước đang đặt ra, đặc
biệt là việc quản lý các đề tài nghiên cứu khoa học, chưa khẳng định được vị trí
mũi nhọn, phương tiện "đi tắt đón đầu" phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới
công tác quản lý hoạt động KH&CN.
Trong luận văn đã giới thiệu
&CN. Quá
trình xây dựng hệ thống trợ giúp ra quyết định này là công việc khó khăn, phức
tạp vì xây dựng các hệ thống thông tin luôn gắn liền với việc đổi mới quy trình
hoạt động, có nghĩa là gắn liền với rất nhiều vấn đề liên quan đến tổ chức, cơ
chế, chính sách, con người,... mà giải quyết các vấn đề này không hề đơn giản.
Do vậy, để triển khai các ứng dụng CNTT thành công thì ý chí quyết tâm của
người đứng đầu luôn đóng vai trò quyết định.
Luận văn đã phân tích và thiết kế hệ thống trợ giúp ra quyết định hỗ trợ
công tác quản lý các chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học trên nền tảng ứng
dụng công cụ phát triển phần mềm tiên tiến trên web và hệ quản trị dữ liệu MS
SQL Server, đáp ứng cơ bản các yêu cầu quản lý các nhiệm vụ nghiên cứu và
phát triển của Bộ KH&CN theo hướng cải cách hành chính và Bộ KH&CN điện
tử để nâng cao năng lực, chất lượng, hiệu quả hoạt động của hệ thống các cơ
quan quản lý nhà nước về KH&CN.
Với các chức năng thiết kế của hệ thống trợ giúp ra quyết định nêu trên sẽ
hỗ trợ công tác quản lý các nhiệm vụ KH&CN của Bộ KH&CN đạt hiệu quả
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D xây dựng hệ chuyên gia tư vấn chọn trang phục mặc Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng hệ thống phân loại sản phẩm theo chất liệu Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng phân hệ dịch vụ gọi xe và điều xe taxi tự động có hỗ trợ bản đồ số trên smartphone Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng hệ thống quản trị mạng dựa trên phần mềm mã nguồn mở Cacti và ứng dụng tại trường Đại học Hải Phòng Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng của nhà máy sữa Nông Lâm Thủy sản 0
D Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích thiết kế hệ thống quản lý vật liệu xây dựng Công nghệ thông tin 0
D Về phát huy dân chủ và đổi mới hệ thống chính trị cơ sở xây dựng nông thôn mới Văn hóa, Xã hội 0
D ĐẢNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ 1965 đến 1968 Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top