shin_e

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Lời nói đầu


Chất lượng sản phẩm, hàng hoá và vấn đề quản lí chất lượng là một điểm yếu kém kéo dài ở nước ta trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây. Trong những năm gần đây, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước thì vấn đề chất lượng và quản lí chất lượng sản phẩm dần được đưa đúng vị trí quan trọng của nó . Chất lượng là mục tiêu chính mà các doanh nghiệp phấn đấu liên tục để đạt tới, là chìa khoá trong sản xuất kinh doanh,là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Bởi ngày nay, lợi nhuận thương nghiệp không phải là những sản phẩm gì được làm ra mà là các sản phẩm đó có được sản xuất tốt không và có hiệu quả cạnh tranh không. Như chúng ta đ• biết, khách hàng là người nuôi sống doanh nghiệp bằng việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất ra. Mà sản phẩm của doanh nghiệp muốn được khách hàng chấp nhận thì phảiphù hợp với mục đích của người tiêu dùng, phảiđáp ứng được nhu cầu thị trường hay chính là phải đảm bảo được chất lượng. Không những vậy, chất lượng còn quyết định đến khả năng cạnh tranh của danh nghiệp trên thị trường, đặc biệt là trong sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt của cơ chế thị trường hiện nay. Trong xu thế toàn cầu hoá, là một quốc gia nằm trong khu vực có tốc độ tăng trưởng cao các doanh nghiệp Việt Nam đ• và đang có những nỗ lực để nhanh chóng với nền kinh tế thế giới, với các nước trong khu vực. Sự gia nhập của Việt Nam vào các tổ chức: AFTA, APEC, WTO vừa là cơ hội vừa là thách thứcđối với các doanh nghiệp Việt Nam. Khi hàng dào thuế quan dần bị dỡi bỏ, thay vào đó là hàng dào kỹ thuật thì thách thức đói với doanh nghiệp Việt Nam càng tăng. Lúc này chiến lược cạnh tranh bằng giá đ• không còn phù hợp, mà giải pháp hiện nay làc cạnh tranh băng chất lượng vì chỉ có chiến lược cạnh tranh bằng chất lượng mới đảm bảo được sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Hiện nay chất lượng đang đặt ra nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết. Một loạt tiêu ghí của kế hoạch và của nhà nước về quản lý chất lượng lấy ISO 9000 làm chuẩn để đáng giá, các doanh nghiệp lúc nào cũng phải quan tâm đến vấn đề chất lượng và nâng cao chất lượng. Trước sức ép to lớn như vậy các doanh nghiệp nhà nước của Việt Nam đ• theo hướng nêu cao vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, vấn đề chất lượng đang được coi là trong tâm của các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam hiện nay. để có được chất lượng ổn định và đáp ứng được yêu cầu của khách hàng các doanh nghiệp Việt Nam chỉ có một con đường là áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng như ISO, TQM, HACCP…
Thấy rõ được tầm quan trọng của vấn đề quản lí chất lượng trong các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nói riêng, trên cơ sở vận dụng những bài học trên lớp và những tài liệu, môn học liên quan, tui xin chọn đề tài “Vấn đề chất lượng quản lí chất lượng trong các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam hiện nay”.


Mục lục

Trang

Lời nói đầu 2
Phần I: Những vấn đề chung về chất lượng và quản trị chất lượng. 4
1. Những khái niệm cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng. 4
1.1. Những quan niệm về chất lượng. 4
1.2. Các loại chất lượng sản phẩm 6
1.3. Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm. 7
1.4. Chi phí chất lượng 9
1.5 Một số khái niệm liên quan đến quản lý chất lượng 10
2. Quá trình hình thành một hệ thống quản lí chất lượng 12
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của một hệ thống quản lí chất lượng. 12
2.2. Quan điểm quản trị chất lượng cuả một số chuyên gia đầu ngành về chất lượng. 14
3. Một số hệ thông quản trị chất lượng: 18
Phần II : Những quan điểm, nhận thức về chất lượng và thực trạng công tác quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp nhà nước việt nam 22
1. Thực trạng vấn đề chất lượng quản lý chất lượng của các DNNN VN giai đoạn trước năm 1990. 22
1.1. Những nhận thức và hệ thống quản lý chất lượng trong giai đoạn này. 22
1.2. Từ nhận thức về vấn đề quản lý chất lượng đ• đưa đến thực trạng của công tác quản lý chất lượng trong sản xuất 23
1.3. Những hạn chế 23
2. Giai đoạn từ năm 1990 đến nay 24
2.1. Tình hình kinh tế đất nước - những yêu cầu đổi mới công tác quản lý chất lượng để theo kịp sự đổi mới của nền kinh tế. 24
2.1.1. Sự phát triển của sản xuất hàng hoá ở nước ta 24
2.1.2. Những thay đổi về nhận thức của người tiêu dùng. 24
2.1.3. Những cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế của các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam . 25
2.2. Những nhận thức và quan điểm quản trị chất lượng trong giai đoạn này. 25
2.2.1. Những nhận thức đúng đắn 25
2.2.2. Những quan điểm còn lệch lạc dẫn tới thực trạng 27
2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam. 28
Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Hiện nay. 30
1. Tại các doanh nghiệp. 30
1.1. Đổi mới và hoàn thiện nhận thức về vai trò của chất lượng và quản lý chất lượng. 30
1.2. Tăng cường công tác tiêu chuẩn hoá và quản lý đo lường tại cơ sở. 30
1.3. Tăng cường đổi mới công nghệ, chú trọng đào tạo nhân lực. 31
1.4. Lựa chọn mô hình quản lý chất lượng phù hợp 32
2. Tầm vĩ mô. 35
Kết luận 37
Tài liệu tham khảo 38

2.Giai đoạn từ năm 1990 đến nay:
2.1. Tình hình kinh tế đất nước - những yêu cầu đổi mới công tác quản lý chất lượng để theo kịp sự đổi mới của nền kinh tế.
2.1.1. Sự phát triển của sản xuất hàng hoá ở nước ta
Từ những năm 1990, sự đòi hỏi của thị trường trong nước cũng như ngoài nước buộc sản xuất muốn thích ứng và tồn tại phải có những đổi mới về công nghệ và trang thiết bị kỹ thuật. Là nước đi sau, Việt Nam được thừa hưởng viện trợ và chuyển giao công nghệ. Vì thế mà đội ngũ lao động được đào tạo và được kiểm soát trong hệ thống quản lý mới làm việc hiệu quả hơn, tạo ra những sản phẩm chất lượng cao hơn và tuân theo những yêu cầu nhất định của nền kinh tế thị trường.
2.1.2 Những thay đổi về nhận thức của người tiêu dùng.
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá, nhận thức của người tiêu dùng về chất lượng cũng có nhiều thay đổi.
Bước vào thời mở cửa, khi mà hàng hoá tràn ngập trên thị trường thì có thể dùng thu nhập của mình để mua những thứ họ cần chứ không phải những cái họ được phân phối. Đồng thời, việc mua hàng có thể ở bất kỳ đâu trong thị trường cạnh tranh, hàng hoá, sản phẩm thì được hướng dẫn, giới thiệu trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng thì tất cả sự mua hàng trở thành sự lựa chọn tuỳ ý. Vì thế mà các chỉ tiêu lựa chọn sản phẩm cũng được hình thành: hàng phải tốt (bền, hiệu năng sử dụng cao,…), hàng phải đẹp (hình dáng, mẫu m•, mầu sắc, thời trang…) và dịch vụ mua phải thuận lợi (bảo hành, vận chuyển, lắp đặt, hướng dẫn sử dụng…)
Với những ưu điểm như trên nhưng hàng hoá còn phải có giá cả phải chăng tiết kiệm được nhiều chí phí trong quá trình sử dụng.
Hàng hóa nhiều và phong phú nên những nhu cầu thị hiếu của người mua cũng luôn biến động. Vì vậy, muốn đứng vững trên thị trường, các doanh nghiệp vừa phải nâng cao chất lượng sản phẩm để thoả m•n nhu cầu khách hàng vừa phải nghiên cứu kỹ thị trường, đối thủ cạnh tranh và cải tiến trang thiết bị máy móc để có thiể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T Vấn đề Y đức, từ góc nhìn cặp phạm trù bản chất và hiện tượng đề tài thảo luận 2
P Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực của công ty tư vấn xây dựng Luận văn Kinh tế 0
S Khảo sát hiện trạng vấn đề xuất biện pháp quản lý chất thải nguy hại cho khu công nghiệp Biên hòa II Khoa học Tự nhiên 0
B Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp về vấn đề quản lý chất lượng Luận văn Kinh tế 0
H Đánh giá chất lượng sản phẩm của nước ta hiện nay ( hoặc một ngành) và giải pháp giải quyết vấn đề n Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá chất lượng lúa gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện nay. Giải pháp để giải quyết vấn đề này Luận văn Kinh tế 0
T Một số vấn đề về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng ở xí nghiệp xây dựng số 2 thuộc côn Luận văn Kinh tế 0
I Một số vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng sản phẩm và quản trị chất lượng sản phẩm trong doanh nghi Luận văn Kinh tế 0
G Một số vấn đề về việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 phiên bản 1994 Luận văn Kinh tế 0
T Một số vấn đề về bản chất, đối tượng và phương pháp hạch toán kế toán Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top