nguyenthuy_2603

New Member

Download miễn phí Thực trạng việc làm và giải quyết việc làm thời kỳ kế hoạch 1996 - 2000





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: VIỆC LÀM VÀ KẾ HOẠCH VIỆC LÀM TRONG HỆ THỐNG

 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 2

I. Việc làm và các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm 2

1. Khái niệm về việc làm và các khái niệm có liên quan đến việc làm 2

1.1. Quan điểm của thế giới về lao động và việc làm 2

1.2. Quan niệm của Việt nam 3

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm 4

2.1. Nhân tố ảnh hưởng đến sức ép trong vấn đề giải quyết việc làm 4

2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự điều chỉnh của cung cầu lao động và làm giảm sức ép việc làm. 7

3. Vai trò của giải quyết việc làm 8

II. Kế hoạch việc làm 9

1. Kế hoạch về việc làm 9

2. Vai trò và kế hoạch việc làm 9

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM

THỜI KỲ KẾ HOẠCH 1996 - 2000 11

I. Quan điểm của Đảng và nhà nước về vấn đề việc làm thời kỳ

kế hoạch 1996 - 2000 11

1. Quan điểm có tính chất mục tiêu và chiến lược 11

2. Giải quyết việc làm cho lao động xã hội 11

3. Quan điểm giải quyết việc làm là trách nhiệm của toàn Đảng, nhà nước và toàn dân 12

4. Giải quyết việc làm mang tính cấp bách trước mắt 13

II. Kế hoạch giải quyết việc làm thời kỳ 1996 - 2000 13

1. Bối cảnh và thực trạng lực lượng lao động Việt nam thời kỳ kế hoạch 1996 - 2000. 13

1.1. Bối cảnh 13

1.2. Thực trạng lao động Việt nam giai đoạn này 13

2. Kết quả thực hiện kế hoạch giải quyết việc làm giai đoạn 1996 - 2000 15

III. Đánh giá tổng quan 16

1. Tác động của hệ thống chính sách về giải quyết việc làm 16

2. Những tồn tại cần được quan tâm trong thực hiện giải quyết việc làm của giai đoạn tiếp theo 17

CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM

TRONG KẾ HOẠCH 2001 - 2005 19

I. Kế hoạch việc làm thời kỳ 2001 - 2005 19

1. Mục tiêu 19

1.1. Chiến lược việc làm thời kỳ 2001 - 2010 19

1.2. Mục tiêu của kế hoạch giải quyết việc làm thời kỳ 2001 - 2005 21

2. Phương hướng phát triển việc làm thời kỳ kế hoạch 201 - 2005 22

2.1. Đối với khu vực thành thị 22

2.2. Đối với khu vực nông thôn 24

2.3. Xuất khẩu lao động và chuyên gia. 24

II. Giải pháp cơ bản thực hiện mục tiêu kế hoạch hoá giải quyết việc làm thời kỳ kế hoạch 2001 - 2005. 25

1. Thực hiện một số chương trình trọng điểm tạo việc làm và hỗ trợ giải quyết việc làm cho người thất nghiệp thiếu việc làm. 25

1.1. Chương trình hỗ trợ tự tạo việc làm trên cơ sở phát triển kinh tế ở nông thôn thông qua chương trình tín dụng nông thôn. 25

1.2. Chương trình xúc tiến việc làm trên cơ sở phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh cả khu vực thành thị và nông thôn. 26

1.3. Chương trình phối hợp khai thác tiềm năng các vùng thực hiện chủ trương gắn lao động với đất đai và tài nguyên đất nước. Tập trung xây dựng một số dự án trọng điểm. 26

1.4. Chương trình phát triển việc làm khu vực công cộng ở các đô thị, khu công nghiệp tập trung và khu du lịch, dịch vụ. 26

1.5. Chương trình dậy nghề, đào tạo lại và hoàn thiện kỹ năng cho người lao động. 27

1.6. Chương trình xúc tiến việc làm cho một số đối tượng đặc biệt 27

1.7. Chương trình mở rộng thị trường đưa lao động và chuyên gia đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. 27

2. Tăng cường quản lý của nhà nước 27

2.1. Nâng cao vai trò của công tác kế hoạch việc làm 27

2.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý quỹ quốc gia giải quyết việc làm 28

2.4. Phát triển hệ thống quản lý nhà nước và sự nghiệp việc làm để quản lý tốt các chương trình việc làm, cần tổ chức theo hệ thống sau: 29

3. Giải pháp chính sách 29

3.1. Chính sách kinh tế 29

3.2. Chính sách phát triển nguồn nhân lực. 30

3.3. Chính sách phát triển thị trường lao động 30

KẾT LUẬN 32

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


triển mà không chú ý đến việc sử dụng lao động kèm theo.
Trong giai đoạn tiếp theo ( những năm 1970 ) các nhà hoạch định nguồn nhân lực đã xây dựng các chiến lược về phát triển nguồn nhân lực, tuy nhiên lại chưa lồng ghép với kế hoạch phát triển nói chung. Chiến lược lao động việc làm vì vậy nhiều khi mang tính hình thức, thiếu khả năng khả thi.
Giai đoạn thứ ba, từ những năm 1980 đến nay, kế hoạch hoá lao động việc làm được đặc trưng bởi sự lồng ghép của các lao động kế hoạch việc làm với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước trên tầm vĩ mô, của vùng trên tầng trung mô và kế hoạch phát triển của doanh nghiệp trên tầm vi mô. Trong giai đoạn này chiến lược lao động việc làm được coi là bộ phận cấu thành của chiến lược phát triển kinh tế và là điều kiện tiên quyết của các chiến lược phát triển kinh tế.
Chương II
Thực trạng việc làm và giải quyết việc làm
thời kỳ kế hoạch 1996 - 2000
I. Quan điểm của Đảng và nhà nước về vấn đề việc làm thời kỳ kế hoạch 1996 - 2000
1. Quan điểm có tính chất mục tiêu và chiến lược
Theo quan điểm này, giải quyết việc làm là phải hướng vào phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, phải giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, tạo ra cơ cấu lao động ngày càng phù hợp với cơ cấu kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi. Trong chiến lược phát triển kinh tế 10 năm 2001 - 2010, giải quyết việc làm là yếu tố quyết định phát huy nhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phải đồng thời chuyển dịch cơ cấu lao động hiện có phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế mới. Việc lựa chọn công nghệ, một mặt phải tập trung vào một số lĩnh vực mũi nhọn, sử dụng kỹ năng cao để tạo ra điều kiện và khả năng tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, mặt khác lại phải chú trọng đến tầng lớp thấp nhưng lao động chiếm tỷ trọng lớn, thông qua áp dụng công nghệ thích hợp, công nghệ sử dụng nhiều lao động. Vấn đề cấp bách hiện nay là giải quyết việc làm cho thanh niên và thành thị. Song, để sử dụng hiệu quả nguồn lao động xã hội thì phải tập trung vào khu vực nông thôn, là địa bàn chiến lược cả nước. Từ đó việc giải phóng lao động và lực lượng sản xuất phải bắt đầu tư nông thôn.
2. Giải quyết việc làm cho lao động xã hội
Vấnn bao chùm của quan điểm này là phải bằng mọi biện pháp tiếp tục giải phóng tiềm năng lao động trên cơ sở phát triển mạnh mẽ nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, với những hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng, phong phú, đan xen và hỗ trợ nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, hình thành thị trường lao động thống nhất và linh hoạt, không bị chia cắt về địa lý hành chính. Tự do hoá trong lao động là quan điểm cơ bản nhất để hình thành chính sách việc làm trong điều kiện mới. Quan điểm này phải được thể chế hoá thành luật pháp để đảm bảo cho người lao động tự do hành nghề, lập hội nghề nghiệp liên doanh liên kết; tự do hoá làm giầu chính đáng, coi một bộ phận dân cư giầu lên là cần thiết cho sự phát triển và tiến bộ chung; tự do thuê mướn lao động trên cơ sở pháp luật và sự hướng dẫn của nhà nước, xoá bỏ mọi ngăn cấm, chói buộc người lao động; phát huy đến mức cao nhất khả năng sáng tạo trong tự tạo việc làm, phát triển việc làm của công dân.
3. Quan điểm giải quyết việc làm là trách nhiệm của toàn Đảng, nhà nước và toàn dân
Trong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, cho dù nhà nước có chính sách phát triển kinh tế hoàn hảo đến mức độ nào đi nữa, thì trong xã hội bao giờ cũng có những người chưa có việc làm, thất nghiệp hay thiếu việc làm. Vì vậy tự giải quyết việc làm phải là trách nhiệm của toàn Đảng, nhà nước, của các ngành, các cấp, các tổ chức xã hội và của mỗi người lao động. Nhà nước một mặt phải khuyến khích phát triển thị trường lao động, làm cho nó hoạt động sôi động và có hiệu quả bằng các chính sách bảo vệ và khuyến khích các tổ chức đơn vị kinh tế các chủ doanh nghiệp, kể cả các chủ tư nhân, hộ gia đình và mọi người lao động ở mỗi thành phần kinh tế tạo được nhiều chỗ làm mới và thu hút được nhiều lao động. Mặt khác, nhà nước thông qua các công cụ điều tiết vĩ mô để kiểm soát thị trường lao động, giảm hay khống chế tỷ lệ thất nghiệp ở mức cho phép, không để nó vượt quá mức gây nguy hiểm cho nền kinh tế và an toàn xã hội. Giải quyết việc làm trong điều kiện nước ta còn nghèo, chúng ta phải phát huy mọi nguồn lực, mọi tiềm năng trong nước, khai thác đến mức tối đa tiềm năng trong dân đồng thời tranh thủ và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư từ nước ngoài vào các chương trình và dự án việc làm có mục tiêu. Muốn thực hiện được, nhà nước chủ yếu phải có chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đúng đắn hướng vào sử dụng có hiệu quả tiềm năng lao động xã hội, đồng thời tạo ra những điều kiện cần thiết thông qua cơ chế, chính sách, luật pháp để công dân tự do làm ăn theo pháp luật và hỗ trợ một phần tài chính để tạo "cú huých" để dân tự tạo việc làm, thu hút thêm lao động xã hội.
4. Giải quyết việc làm mang tính cấp bách trước mắt
Phải tập trung ưu tiên tạo thêm chỗ làm việc mới, giải quyết cho một số đối tượng bức bách nhất: lao động thôi việc trong khu vực nhà nước, thanh niên đến tuổi lao động ở thành thị, khu công nghiệp tập trung, bộ đội xuất ngũ, học sinh đã tốt nghiệp ở các trường lớp đào tạo, người đi lao động hợp tác trở về, người cùng kiệt ở nông thôn, các đối tượng đặc thù, người xuất cảnh trái phép tự nguyện hồi hương, đối tượng tệ nạn xã hội. Giải quyết việc làm phải tiến hành có trọng tâm, trọng điểm như giải quyết việc làm ở các thành phố lớn, phải hình thành hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương và cơ sở bao gồm hệ thống quản lý nhà nước, các đơn vị sự nghiệp chăm lo giải quyết cho người lao động.
II. Kế hoạch giải quyết việc làm thời kỳ 1996 - 2000
1. Bối cảnh và thực trạng lực lượng lao động Việt nam thời kỳ kế hoạch 1996 - 2000.
1.1. Bối cảnh
Thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội (1996 - 2000) trong bối cảnh đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội và chuyển sang thời kỷ đẩy mạnh công nghệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhưng từ giữa năm 1997 đến năm 1999, do tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính khu vực, cùng với thiên tai nghiêm trọng liên tiếp xảy ra đã đặt nền kinh tế của đất nước trước những thử thách quyết liệt, đặc biệt là vấn đề việc làm cho người lao động.
1.2. Thực trạng lao động Việt nam giai đoạn này
* Quy mô lực lượng lao động tiếp tục gia tăng với tốc độ cao
Tính đến ngày 1/7/1000, tổng lực lượng lao động cả nước có 38.643.089 người, so với kết quả điều tra tại thời điểm 1/7/1996 tăng bình quân hàng năm là 975.645 người, với tốc độ ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác tổ chức và phục vụ nơi làm việc tại công ty Nghị Lực Sống Văn hóa, Xã hội 1
D Thực trạng và giải pháp nâng cao kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên khoa Marketing Luận văn Kinh tế 0
D Thực Trạng Áp Dụng Hệ Thống 5S Và Giải Pháp Hoàn Thiện Tạo Môi Trường Làm Việc Hiệu Quả Tại Công Ty Khoa học Tự nhiên 0
D Thực trạng của việc quản trị nguồn tài trợ dài hạn tại công ty cổ phần FPT Luận văn Kinh tế 1
D Lao động và việc làm của thị xã Cẩm Phả: Thực trạng và giải pháp giai đoạn 2006- 2011 Luận văn Kinh tế 0
V Thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thỏi Bỡnh Luận văn Kinh tế 0
C Doanh thu và thực trạng việc phân tích doanh thu tại khách sạn hoà bình Công nghệ thông tin 0
K Thực trạng việc sử dụng các biện pháp tạo động lực trong lao động ở Xí nghiệp Bánh Mứt kẹo Hà Nộ Công nghệ thông tin 0
D Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu của Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top