khoadalat

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng việc sử dụng các biện pháp tạo động lực trong lao động ở Xí nghiệp Bánh Mứt kẹo Hà Nộ





LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP BÁNH MỨT KẸO HÀ NỘI 3

I. Khái quát chung về xí nghiệp bánh mứt kẹo Hà Nội 3

1. Quá trình hình thành và phát triển 3

1.1. Giai đoạn từ tháng 8/1964-1978 3

1.2. Giai đoạn từ 1988-1993 3

1.3. Giai đoạn từ 1994 đến nay 4

2. Hệ thống tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp bánh mứt kẹo Hà Nội 4

2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của xí nghiệp 4

2.2. Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp 5

3. Đặc điểm quản lý ngành, vùng, lãnh thổ của xí nghiệp 6

3.1. Sơ đồ quản lý 6

3.2. Mối quan hệ quản lý giữa các cơ quan đó 6

4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp 7

5. Một số kết quả đạt được của xí nghiệp trong những năm qua và phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới 9

5.1. Một số kết quả đạt được 9

5.2. Phương hướng, nhiệm vụ của xí nghiệp trong thời gian tới 10

II. Thực trạng công tác quản lý lao động của xí nghiệp 10

1.Thực trạng quản lý nhân lực ở xí nghiệp Bánh mứt kẹo Hà Nội 10

1.1. Tuyển chọn, tuyển dụng lao động 10

1.2. Phân công lao động 11

1.3. Quản lý chất lượng lao động 17

1.4. Hiệp tác lao động 19

1.5. Cải thiện điều kiện lao động 20

1.6. Đào tạo lại nguồn nhân lực 21

1.7. Tạo động lực trong lao động 21

2. Định mức lao động 21

3. Tiền lương 22

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tổ chức Đảng, có tính độc lập tương đối. Trong thỏa ước lao động tập thể Công đoàn tham gia quản lý toàn diện, bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của người lao động, chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên.
4.2. Thời gian làm việc
4.2.1. Vấn đề làm việc 40 giờ/tuần
Theo quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17/9/1999 của thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện tuần làm việc 40 giờ và thông tư số 23/1999/TT-BLĐTBXH ngày 4/10/1999 của Bộ Lao động – Thương binh và xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ giảm giờ làm việc trong tuần đối với doanh nghiệp nhà nước. Nhưng do tính chất công việc của xí nghiệp là sản xuất theo mùa vụ nên xí nghiệp vẫn duy trì ngày làm việc 8h và 6 ngày/tuần tức là 48 giờ/tuần.
- Những người làm việc theo giờ hành chính gồm: Những người làm việc tại các phòng nghiệp vụ, văn phòng các phân xưởng và các bộ phận phục vụ khác.
Thời gian làm việc: sáng 8h - 12h
chiều 12h30 - 14h30
- Người làm việc theo ca gồm: Nhân viên bảo vệ tuần tra, canh gác, công nhân sản xuất các phân xưởng.
Ca 1: Từ 6h - 14h: nghỉ giữa ca 30 phút
Ca 2: Từ 14h - 22h: Nghỉ giữa ca 30 phút
Ca3: Từ 22h - 6h sáng :Nghỉ giữa ca 45 phút
Mức độ huy động làm thêm và lý do huy động: Do công việc mang tính thời vụ nên giám đốc có thể đề xuất làm thêm ( do thiên tai, hỏa hoạn hay phục vụ sản xuất tong lúc cao điểm của thời vụ để đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng). Tổng giờ làm thêm không quá 200 h/năm.
Tiền lương trả cho người lao động khi làm thêm giờ được thực hiện theo điều 61 của Bộ luật Lao động
4.3) nội dung của bản nội qui lao động .
Căn cứ vào khoản 1 điều 83 của Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt nam và nghị định số 41/CP ngày 6/7/1995 của Chính Phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất. Để phù hợp với cơ chế quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, Xí nghiệp đã ban hành bản nội qui lao động trong Xí nghiệp.
Với nội dung của bản nội qui lao động chủ yếu là để Xí nghiệp có được hoạt động thống nhất đồng thời tạo điều kiện cho mọi thành viên trong doanh nghiệp nâng cao tinh thần trách nhiệm với Xí nghiệp, tuân thủ kỷ luật lao động, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao. Nội qui lao động là thước đo bình chịn người lao động tốt và chưa tốt.
Là gốc cho bình chọn xét khen thưởng, khuyến khích làm việc ... Đồng thời cũng là căn cứ để xem xét, xử lý các hành vi vi phạm kỷ luật lao dộng trong Xí nghiệp. Là cơ sở để người lao động và người sử dụng lao động thực hiện nghĩa vụ của mình.
4.4) Nguyên nhân và xử lý kỷ luật lao động.
- Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân nhưng nhìn chu ng là do người lao động trong quá trình làm việc chưa thực hiện đâỳy đủ hay chưa đúng các qui định trong bản nội quilao động mà Xí nghiệp đã đề ra.
- Xử lý kỷ luật lao động :
Để đảm bảo cho việc thực hiện đúng các qui định của pháp luật lao động, đảm bảo an toàn trong lao động sản xuất, Xí nghiệp đã lập ra một ban thanh tra lao động.
Ban thanh tra lao động hoạt động thường xuyên và kiểm tra đột xuất.
- Nếu người lao động vi phạm nhẹ sẽ được nhắc nhở để người lao động rút kinh nghiệm. Nếu vi phạm của người lao động khá nghiêm trọng và mang tính thường xuyên thì điểm thi đua xét thưởng cuối năm sẽ được khấu trừ. Nếu vi phạm nghiêm trọng thì sẽ được xử lý theo các hình thức mà xí nghiệp đã qui định.
- Trên đây là toàn bộ nội dung thực hiện lao động pháp luật của Xí nghiệp. Qua đó có thể thấy rằng việc thực hiện pháp luật lao động của Xí nghiệp khá tốt và mang tính đồng bộ. Khi xảy ra tranh chấp lao động Xí nghiệp tự giải quyết được, không phải qua khâu trung gian nào, số lần vi phạm kỷ luật lao động không nhiều, mức độ vi phạm nhẹ, ở mức chịu trách nhiệm vật chất và đình công chưa bao giờ xảy ra.
III. một số kết luận chung.
Một số ưu điểm đã đạt được.
- Trong quá trình quản lý nhân lực Xí nghiệp đã tỏ chức thực hiện tốt công tác quản lý lao động thể hiện trong nhiều lĩnh vực từ khâu đầu tiên (tuyển dụng lao độngcho đến khâu phân công hiệp tác lao động, tạo mối quan hệ tốt trong lao động, sử dụng lao động có trình độ phù hợp làm việc theo đúng chức năng nhiệm vụ của mình ). Cách quản lý lao động của Xí nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động, nâng cao đời sống cho người lao động đồng thời nâng cao vị thế của Xí nghiệp trên thị trường.
- Trong công tác quản lý và phân phối quỹ lương Xí nghiệp cũng thực hiện chặt chẽ theo đúng quy định của pháp luật, trả lương phù hợp với năng lực mức độ phức tạp công việc, tổ chức thực hiện tốt việc chấm công để chia lương.
- Trong công tác thực hiện pháp luật lao động có thể nói XNBMKHN là một đơn vị thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật lao động: Thành lập tổ chức công đoàn, ký kết thoả ước lao động tập thể, ký kết hợp đồng lao động, xây dựng bản nội quy lao động
Thực hiện tốt pháp luật lao động tạo tâm lý yên tâm hơn cho người lao động trong sản xuất, đó cũng là tìên đề quan trọng để nâng cao năng suất lao động và tăng thêm vị thế của Xí nghiệp trên thị trường.
2. Một số tồn tại của Xí nghiệp.
- Vấn đề thực hiện thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi. Mặc dù Nhà nước quy định tuần làm việc 40h nhưng hiện tại Xí nghiệp vẫn áp dụng tuần làm việc 48h. Điều này làm ảnh hưởng đến sức khoẻ và năng suất lao động của người lao động.
- Vẫn còn một số trang thiết bị, cơ sở vật chất đã cũ, lạc hậu ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của người lao động và công tác quản lý lao động của Xí nghiệp. Dây truyền sản xuất chưa hoàn chỉnh do nhà xưởng chật chội khó bố trí hệ thống máy móc thiết bị hiện đại.
Những tồn tại đó ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
phần II: chuyên đề
thực trạng việc sử dụng các biện pháp tạo động lực trong lao động ở xí nghiệp bánh mứt kẹo hà nội
I. Một số lý luận cơ bản và thực tiễn của vấn đề tạo động lực trong lao động.
1. Một số lý luận cơ bản
1.1. Một số khái niệm.
Con người sinh ra, sống, lao động và làm việc xuất phát từ nhu cầu cuộc sống. Nó mang tính lịch sử gắn liền với sự phát triển của sản xuất, xã hội và phân phối các giá trị vật chất cũng như các giá trị tinh thần. Theo Mác, mục đích của việc sản xuất xã hội chủ nghĩa là nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng đầy đủ hơn những nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần ngày càng cao của bản thân người lao động.
Muốn đạt được mục đích đó thì điều để thực hiện tốt nhất là phải không ngừng nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa là phải thường xuyên áp dụng các biện pháp khuyến khích vật chất và tinh thần đối với người lao động. Trong quá trình lao động các nhà quản lý thường đặt ra những câu hỏi: Tại sao họ lại làm việc? Mọi người đều cùng làm việc ở những điều kiện như nhau nhưng sao có người làm việc nghiêm túc người kia thì ngược lại? Việc xác định được một cách chính xác những động cơ, động lực chính của người lao động không phải là chuyện đơn giản. Để tìm hiểu rõ vấn đề này ta đi tìm hiểu những khía niệm cơ bản sau:
1.1.1. Động cơ
Là sự phản ánh thế giới khách quan vào con người, nó thúc đẩy con người hoạt động theo một tiêu chuẩn nhất định nhằm thỏa mãn các nhu cầu, tình cảm con người. Động cơ rất trừu tượng và khó xác định vì:
- Nó thường được che dấu động cơ thực vì nhiều lý do khác nhau, do yếu tố tâm lý, do quan điểm xã hội.
- Động cơ biến động theo môi trường sống và biến đổi theo thời gian, tại mối thời điểm con người sẽ có yêu cầu lao động và động cơ làm việc khác nhau.
- Động cơ rất phong phú, có nghĩa là người lao động do yếu tố thúc đẩy nhưng các yếu tố này có tính chất quan trọng khác nhau đối với người lao động.
1.1.2. Động lực
Là sự khát khao và tự nguyện của con người nhằm tăng cường mọi nỗ lực để đạt được mục đích hay kết quả cụ thể (nói cách khác động lực bao gồm tất cả các loại lý do làm cho con người hoạt động). Động lực cũng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, các nhân tố này thường xuyên thay đổi, trừu tượng và khó nắm bắt. Có hai nhân tố cơ bản:
+ Những yếu tố thuộc về con người là những yếu tố xuất hiện trong chính bản thân con người, thúc đẩy họ làm việc. Những yếu tố này bao gồm: Mục tiêu cá nhân, thái độ cá nhân, khả năng hay năng lực của mỗi cá nhân.
- Lợi ích cá nhân: Là mức độ thỏa mãn của mỗi con người, là yếu tố quan trọng nhất của tạo động lực. Nhu cầu và lợi ích của mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không có nhu cầu thì không có lợi ích hay lợi ích là biểu hiện của nhu cầu. Khi sự thỏa mãn về nhu cầu cả vật chất lẫn tinh thần đều được đáp ứng thì khi đó động lực tạo ra càng lớn.
- Mục tiêu cá nhân: Là trạng thái mong đợi cần có và có thể có của cá nhân.
- Thái độ của cá nhân: Đó là cách nhìn của cá nhân đối với công việc mà họ đang thực hiện.
- Khả năng hay năng lực của mối cá nhân: yếu tố này đề cập đến khả năng giải quyết công việc, kiến thức chuyên môn về công việc.
* Là các nhân tố thuộc môi trường, đó là những nhân tố bên ngoài có ảnh hưởng tới người lao động. Các nhân tố này bao gồm:
- Văn h...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác tổ chức và phục vụ nơi làm việc tại công ty Nghị Lực Sống Văn hóa, Xã hội 1
D Thực trạng và giải pháp nâng cao kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên khoa Marketing Luận văn Kinh tế 0
D Thực Trạng Áp Dụng Hệ Thống 5S Và Giải Pháp Hoàn Thiện Tạo Môi Trường Làm Việc Hiệu Quả Tại Công Ty Khoa học Tự nhiên 0
D Thực trạng của việc quản trị nguồn tài trợ dài hạn tại công ty cổ phần FPT Luận văn Kinh tế 1
D Lao động và việc làm của thị xã Cẩm Phả: Thực trạng và giải pháp giai đoạn 2006- 2011 Luận văn Kinh tế 0
V Thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thỏi Bỡnh Luận văn Kinh tế 0
C Doanh thu và thực trạng việc phân tích doanh thu tại khách sạn hoà bình Công nghệ thông tin 0
D Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu của Y dược 0
D Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật Bảo hiểm xã hội tại doanh nghiệp FDI trên địa Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top