Birke

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam trong quá trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO





Toàn cầu hoá là một xu thế khách quan của nền kinh tế Thế Giới. Việc tham gia hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu sẽ mang lại cho mỗi quốc gia nhiều cơ hội phát triển nhưng đồng thời mỗi quốc gia đều phải đối phó với những thách thức mà nó tạo ra, đặc biệt là đối với những quốc gia đang phát triển.

Việt Nam trong tiến trình hội nhập nền kinh tế khu vực(Asean) và quốc tế (WTO) cũng sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức lớn. Chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ lực nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ trong nước khi Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập với thế giới. Với định hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước của Đảng và Nhà Nước, việc phát triển ngành công nghiệp ôtô có một ý nghĩa quan trọng bởi một khi ngành công nghiệp ôtô phát triển thì sẽ tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp liên quan phát triển(như ngành công nghiệp sản xuất phụ tùng; các ngành sản xuất nguyên vật liệu như: sắt thép, cao su, nhựa cũng phát triển) và ngành công nghiệp ôtô phát triển cũng sẽ tạo nhiều chỗ việc làm cho lực lượng lao động.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


cho thấy tiến hành chính sách mở cửa hội nhập và dám chịu thách thức cạnh tranh là một hướng đi đúng đắn và là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển. Tuy nhiên mỗi một quốc gia hay khu vực có những đặc điểm và đặc thù khác nhau vì vậy các quốc gia cần có những chính sách và bước đi thích hợp với điều kiện và khả năng của mình nhằm khai thác tối đa những lợi ích mà mở cửa và hội nhập có thể đem lại.
II…Thực trạng và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất ô tô tại Việt Nam trong thời kì hội nhập.
2.1.Tình hình chung của ngành sản xuất ô tô tại Việt Nam trong thời kì hội nhập.
2.1.1.Một số thông tin chính về tình hình hoạt động của một số công ty lắp rắp ô tô tại Việt Nam.
2.1.1.1.Công ty ôtô Ford Việt Nam
- Giấy phép đầu tư:
Số 1365/GP, cấp ngày 5/9/1995
- Tổng Vốn đầu tư:
102.700.000 USD
- Vốn pháp định:
72.000.000 USD
- Phía đối tác nước ngoài:
Công ty Ford Motor(Hoa Kỳ) chiếm 75%
- Phía đối tác Việt Nam:
Công ty Diesel Sông Công chiếm 25%
- Địa chỉ nhà máy lắp ráp:
Tỉnh Hải Dương
- Công xuất thiết kế:
14.000 xe/năm(2 ca làm việc/ngày)
- Các loại sản phẩm:
Xe du lịch: Laser
Xe thương mại: xe minibuýt Transit, xe bán tải thùng kín Transit, xe tải nhẹ Transit, tải 4 tấn Trader và xe bán tải pickup Ranger
- Thời gian hoạt động:
40 năm
- Thời điểm bắt đầu bán sản phẩm:
cuối năm 1997
- Hệ thống phân phối:
Hệ thống đại lý: miền Bắc(1), miền Trung(1), miền Nam(2)
2.1.1.2..Công ty ôtô Toyota Việt Nam
- Giấy phép đầu tư:
Số 167/GP, cấp ngày 5/9/1995
- Tổng Vốn đầu tư:
89.606.490 USD
- Vốn pháp đinh:
49.140.000 USD
- Phía đối tác nước ngoài:
Tập đoàn ôtô Toyota(Nhật Bản) chiếm 70%
Công ty Kuo asia Pte của Sing ga po chiếm 10%
- Phía đối tác Việt Nam:
Tổng công ty máy nông nghiệp và động lực Việt Nam chiếm 20%
- Địa chỉ nhà máy lắp ráp:
Huyện Mê Linh, Tỉnh Vĩnh Phúc(diện tích 21 héc ta)
- Công xuất thiết kế:
20.000 xe/năm
- Các loại sản phẩm:
Xe du lịch: Corolla 1.3L, Corolla 1.6L, Camry 2.2L, Camry 3.0L
Xe thương mại: xe mini buýt Hiace 12 chỗ và 16 chỗ, xe 7 chỗ Zace, xe bán tải thùng kín Hiace và xe 2 cầu Landcruiser.
- Thời gian hoạt động:
40 năm
- Thời điểm bắt đầu bán sản phẩm:
1996
- Hệ thống phân phối:
Phòng trưng bày của công ty: miền Bắc(1), miền Nam(1)
Đại lý: miền Bắc(5), miền Trung(1) và miền Nam(6)
2.1.1.3..Công ty ôtô Mêkong Việt Nam
- Giấy phép đầu tư:
Số 208 GP cấp ngày 26/4/1991
- Tổng Vốn đầu tư:
36.000.000 USD
- Vốn pháp đinh:
10.000.000 USD
- Phía đối tác nước ngoài:
Saelo Machenical Inc.(Nhật Bản) chiếm 70%
- Phía đối tác Việt Nam:
Nhà máy cơ khí Cổ Loa và Sakyno chiếm 30%
- Địa chỉ nhà máy lắp ráp:
Có hai nhà máy: 01 tại Thành phố Hồ Chí Minh và 01 ở Đông Anh - Hà Nội
- Công xuất thiết kế:
10.000 xe năm(cả hai nhà máy)
- Các loại sản phẩm:
Xe du lịch: Fiat Tempra, Fiat Siena 1.3 và 1.6
Xe thưong mại: Iveco Turbodaily mi ni buýt 17 và 21 chỗ, Iveco Turbodaily bán tải thùng kín, Iveco Turbodaily tải loại 2,5 và 3,3 tấn, xe buýt cỡ lớn 30 và 50 chỗ, xe hai cầu Ssangyong Musso
- Thời gian hoạt động:
20 năm
- Thời điểm bắt đầu bán sản phẩm:
1992
- Hệ thống phân phối:
Có hai phòng bán và trưng bày sản phẩm của công ty tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
Có 22 đại lý bán hàng uỷ quyền trên toàn quốc
Miền Bắc(14), Miền Trung(2), Miền Nam(6). ………
2.1.2.Bức tranh về ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam trong quá trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO.
Điều dễ nhận là hầu hết cỏc sản phẩm ụtụ đều là nhập khẩu, rất ớt được sản xuất, chế tạo ở Việt Nam mà nếu cú thỡ cũng chỉ là lắp rỏp. Cho dự ở đõu đú người ta núi tỷ lệ nội địa húa lờn đến mấy chục phần trăm cú chăng là ở chủng loại xe tải và phần lớn là những bộ phận đơn giản, cũn ở chủng loại xe con thỡ chẳng bao nhiờu, nhiều lắm cũng chỉ hơn chục phần trăm. Hơn nữa, những mẫu xe của cỏc DN trong nước cũng khụng nhiều và xem ra khụng mấy thu hỳt khỏch tham quan. Nhiều khỏch tham quan nhận xột rằng, AutoExpo 2007 đó trở thành nơi thăm dũ thị trường cho cỏc thương hiệu ụtụ đến từ Trung Quốc. Quả thực, cỏc thương hiệu ụtụ mới đến từ Trung Quốc như Zotye, ZXAuto và Brilliance đó trở thành tõm điểm của AutoExpo 2007. Cho dự cũn nghi ngại về chất lượng xe của Trung Quốc, song nhiều khỏch thăm quan thừa nhận rằng, xột về mẫu mó thỡ xe Trung Quốc khụng thua kộm gỡ cũn về giỏ thỡ khỏi bàn.
Thu hỳt nhiều khỏch nhất chớnh là mẫu sedan Zhonghua. Nhỡn lướt qua, mẫu xe này cú dỏng vẻ và nột thiết kế ngoại thất khỏ sang trọng. Cựng thương hiệu Brilliance là chiếc mini bus Haise. Cỏi tờn cựng với hỡnh dỏng Haise đó làm khụng ớt khỏch tham quan phải giật mỡnh khi nú giống đến bất ngờ mẫu mini bus Hiace của Toyota. Ngoài ra, chỉ cần nhỡn lướt qua nhiều người cũng cú thể nghĩ ngay đến logo của hóng ụtụ hàng đầu đến từ Nhật Bản. Chiếc Zhonghua cú mức giỏ CIF tại cảng Hải Phũng là 17.100 USD và Haise cú mức 11.500 USD. Điểm nhấn thứ 2 là thương hiệu ZXAuto được đưa về thăm dũ thị trường thụng qua Cụng ty Bảo Minh JSC với mẫu SUV Landmark và pick-up GrandTiger. Nằm trong một khu nhỏ, hai chiếc thể thao đa dụng của Zotye 2008 dung tớch động cơ 1.3 cú cỏi giỏ ấn tượng, 13.500 USD (giỏ sau thuế). Chiếc Zotye 2008 1.6 khụng trưng bày nhưng cú giỏ 13.900 USD. Gương mặt mới thứ 3 đến từ Trung Quốc là chiếc thể thao đa dụng SUV Zotye 2008. Mẫu xe này cú bản động cơ xăng 1.3 lớt cú gắn logo Mitsubishi, cụng suất 84 mó lực, mụ men xoắn cực đại 107 Nm. Zotye 2008 trang bị hộp số sàn 5 cấp. Zotye 2008 cú mức giỏ sau thuế 13.500 USD cho bản 1.3 lớt và 13.900 USD cho bản 1.6 lớt.
Đú là về xe, cũn khu vực cụng nghiệp phụ trợ thỡ sao? Tại triển lóm cú tới gần 100 gian trưng bày song số DN trong lĩnh vực này chỉ đếm được trờn đầu ngún tay. Chỉ cú một vài DN với những sản phẩm mang tớnh độc lập cao như Casumina, Pinaco, Tia sỏng thực sự trở thành nhà cung cấp nội địa cú uy tớn cũn phần lớn chỉ sản xuất những sản phẩm đơn giản hay là thay mặt cho cỏc cụng ty nước ngoài. Mặc dự đó cú quy hoạch về cụng nghiệp phụ trợ song đú mới chỉ là mong muốn của những nhà chiến lược. Chẳng những thế mà tại Hội thảo Phương tiện giao thụng và cụng nghiệp phụ trợ, PGS.TS Phan Đăng Tuất, Viện trưởng Viện Nghiờn cứu chớnh sỏch chiến lược cụng nghiệp đó bắt đầu tham luận của mỡnh là: “Con đường nào cho những nhà phụ trợ nội địa ụtụ trong bối cảnh hội nhập WTO”.
Theo ụng Tuất, một chiếc xe ụtụ cú từ 20.000-30.000 chi tiết và để sản xuất ra nú cần tới hàng ngàn nhà cung cấp linh kiện. Thực tế ở Đài Loan cú đến 2.013 nhà phụ trợ. Theo tớnh toỏn, mỗi DN lắp rỏp cần tối thiểu 20 nhà cung cấp, trong khi ở Việt Nam, hiện chỉ cú khoảng 40 nhà cung cấp linh kiện trờn tổng số 50 nhà lắp rỏp. Tuy nhiờn, để phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ khụng phải dễ. Với sản lượng lắp rỏp của cỏc DN trong nước như hiện nay thỡ khụng đủ hấp dẫn để cỏc DN đầu tư vào lĩnh vực phụ trợ. Cũn để xuất khẩu thỡ làm sao dỏm cạnh tranh với cỏc nhà cung cấp của Thỏi Lan, Trung Quốc. Chớnh vỡ điều này nờn thời gian qua cỏc DN chủ yếu đầu tư vào lắp rỏp để tranh thủ thị trường trong nước. Con đường cụng nghiệp phụ tr

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top