smile_trangau

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng và giải pháp phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2000 - 2010 và những năm tiếp theo





Lời nói đầu .1

Chương I: Lý luận cơ bản về phân bố và sử dụng nguồn nhân lực.2

I. Khái niệm.2

1. Khái niệm về nguồn nhân lực.2

2. Phân loại nguồn nhân lực. 3

2.1 Căn cứ vào nguồn gốc hình thành nguồn nhân lực.3

2.1.1. Nguồn lực sẵn có trong dân.3

2.1.2. Nguồn nhân lực sẵn có trong dân.4

2.2. Căn cứ vào vai trò của từng bộ phận nguồn nhân lực tham gia vào nền sản xuất xã hội. 4

3.Phương pháp xác định nguồn nhân lực.5

3.1.Dân số hoạt động kinh tế.5

3.2. Dân số không hoạt động kinh tế.5

3.3. Người thất nghiệp.6

3.4. Tỷ lệ người có việc làm.6

3.5. Tỷ lệ người thất nghiệp.6

3.6. Tỷ lệ người thiếu việc làm.6

3.7. Tỷ lệ người có việc làm đầy đủ.6

4. Khái niệm phân bố nguồn nhân lực.7

4.1. Khái niệm phân bố và sử dụng nguồn nhân lực.7

4.2. Cơ cấu nguồn nhân lực.7

4.2.1. Cơ cấu nguồn nhân lực theo không gian. .7

4.2.2. Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính, độ tuổi của người lao động.8

4.2.3. Cơ cấu nguồn nhân lực theo chỉ tiêu chất lượng.8

4.2.4. Cơ cấu nguồn nhân lực theo nhóm ngành kinh tế.8

5. Khái niệm sử dụng lao động.8

5.1. Khái niệm.8

5.2. Nội dung của sử dụng lao động.9

II. Sự cần thiết phải nghiên cứu việc phân bố và sử dụng nguồn nhân lực.9

1. Vai trò của nguồn nhân lực trong đời sống kinh tế xã hội.9

2. Sự cần thiết phải sử dụng lao động hợp lý.10

3. Nội dung của của sự phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở Việt Nam.11

3.1. Phân bố và sử dụng nguồn nhân lực theo lĩnh vực sản xuất vật chất và không sản xuất vật chất.11

3.2. Phân bố và sử dụng nguồn nhân lực trong các ngành kinh tế.12

3.3. Phân bố và sử dụng các nguồn nhân lực giữa các vùng và lãnh thổ.14

Chương II: Phân tích và đánh giá thực trạng phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh từ 2000 đến 2006 .15

I. Quá trình hình thành và đặc điểm kinh tế xã hội ở huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh.15

1.Quá trình hình thành và đặc điểm kinh tế xã hội huyện Bình Liêu.15

1.1 . Quá trình hình thành.15

1.2. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Bình Liêu.15

1.2.1. Vị trí địa lý, địa giới hành chính.15

1.2.2. Địa hình.16

1.2.3. Khí hậu thuỷ văn.16

1.2.4. Đất đai thổ nhưỡng.17

1.2.5. Tài nguyên rừng.18

1.2.6. Tài ngyuên khoáng sản.18

1.3. Dân số nguồn lao động.18

1.3.1. Qui mô dân số.18

1.3.2. Cơ cấu dân số theo giới tính, dân tộc, độ tuổi.18

2. Những đặc điểm chủ yếu về kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến sự phân bố và sử dụng nguồn nhân lực.19

II. Thực trạng phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở huyện Bình Liêu. .24

1. Thực trạng phân bố nguồn nhân lực. .24

1.1. Dân số và lao động toàn huyện.24

1.2. Phân bố nguồn lực theo giới tính và độ tuổi.25

1.3. Chất lượng nguồn nhân lực.27

1.3.1. Chất lượng nguồn lao động của huyện.27

1.3.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của huyện Bình Liêu.27

1.4. Phân bố nguồn nhân lực theo lãnh thổ.28

1.5. Phân bố nguồn lao độnh trong các ngành kinh tế.15

1.5.1.Tình hình phân bố lao động trong nông nghiệp.31

1.5.2. Tình hình phân bố và sử dụng nguồn nhân lực trong các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng.32

1.5.3. Tình hình phân bố trong các ngành dịch vụ thương mại.33

2. Thực trạng sử dụng nguồn lao động ở huyện Bình Liêu.34

2.1. Tình hình sử dụng lao động trong các ngành kinh tế xã hội năm 2006.34

3. Đánh giá tình hình và phân bố sử dụng nguồn nhân lực ở huyện Bình Liêu.36

Chương III: Giải pháp chủ yếu để phân bố và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực ở huyện Bình Liêu những năm tới.38

I. Định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Bình Liêu đến năm 2010-2020.38

1. Quan điểm phát triển kinh tế huyện Bình Liêu năm 2010-2020. .38

2. Mục tiêu chủ yếu của huyện giai đoạn 2010-2020.39

3. Phương hướng và nhiệm vụ phát triển KTXH của huyện.40

4. Dự báo dân số và lao động của toàn huyện .47

II. Giải pháp chủ yếu để phân bố và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lưc ở huyện Bình Liêu.47

1. Nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực.47

 2. Chuyển đổi cơ cấu giữa các ngành kinh tế trong huyện.49

3. Để sử dụng hợp lý hơn nữa nguồn nhân lực trong các ngành nông lâm thuỷ sản.50

4. Một số giải pháp khác.51

Kết luận . .53

Tài liệu tham khảo . .54

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


đạt 85,8 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân 16 %/năm đã thực hiện thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phục vụ đời sống nhân dân trên địa bàn. thương mại quốc doanh sau cổ phần hoá,
ngoài việc nhanh chóng ổn định hoạt động trong 5 năm bình quân doanh số bán đạt 52 tỷ đồng/năm, đã thực hiện tốt việc cung ứng các mặt hàng chính sách phục vụ nhân dân theo chỉ tiêu kế hoạch giao hàng năm. Bình quân mỗi năm cung ứng bán cho nhân dân: hơn 200 tấn muối I ốt, 10 nghìn lít dầu hoả, thuốc trừ sâu phục vụ sản xuất...ngoài ra thu mua hoa hồi, quế vỏ trên 120 tấn/năm.
Các chợ trên địa bàn hoạt động đều, có hiệu quả thu hút được nhiều hộ kinh doanh có cả tư thươnmg Trung Quốc tham gia, riêng các chợ xã hoạt động chưa ổn định và không thường xuyên, hiệu quả thấp. Thương mại ngoài quốc doanh phát triển khá, hàng hoá và ngành nghề đa dạng, phong phú, số hộ và lượng tham gia kinh doanh tăng đều qua các năm, đã cơ bản đáp ứng được nhu cầy hàng hoá tiêu dùng, phục vụ sản xuất và góp phần tích cực vào việc phát triển hàng hoá trên địa bàn.
Từ những đặc điểm kinh tế xã hội của huyện đã đạt được thời gian qua có ảnh hưởng đến sự phân bố và sử dụng nguồn nhân lực.
* Thuận lợi
Với đặc thù là một huyện miền núi ‘đất rộng người thưa’ điều kiện khí hậu - đất đai đa dạng, phù hợp với khả năng phát triển nông lâm nghiệp toàn diện theo hệ sinh thái đa dạng miền núi.
Bình Liêu có khu vực cửa khẩu Hoành Mô - Đồng Văn là cầu nối giao lưu về kinh tế - thương mại giữa các địa phương với tỉnh Quảng Tây. Vị thế của Bình Liêu tạo điều kiện giao lưu kinh tế - thương mại, trao đổi hàng hoá, phát triển dịch vụ xuất nhập khẩu với đối tác huyện Phòng Thành kề bên.
Trong những năm gần đây từng bước xây dựng được kết cấu hạ tầng kỹ thuật ( giao thông, bưu chính viễn thông, thuỷ lợi ) tương đối hoàn chỉnh và phát huy tác dụng là một trong những khâu đột phá trọng tâm cho phát triển kinh tế xã hội của huyện.
* khó khăn
Tiềm lực kinh tế của huyện miền núi còn nhỏ bé, xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, phát triển chưa thật bền vững và chưa tương xứng với tiềm năng và yêu cầu của sự phát triển.
Chất lượng của nguồn nhân lực còn thấp so với yêu cầu phát triển CNH ; HĐH ; trình độ tay nghề ( trình độ kỹ thuật, kỹ năng lành nghề) còn nhiều hạn chế. Dân cư phân bố phân tán xen kẽ gây khó khăn cho phát triển sản xuất. Ngân sách của huyện hạn hẹp, vẫn phải có trợ cấp của tỉnh và TW trong cân đối chi ngân sách hành năm của địa phương, nên ảnh hưởng đến sự phát triển chưa ổn định, bền vững của nền kinh tế huyện.
Do chưa phát huy hết yếu tố nội lực, thiếu một cơ chế tài chính phù hợp nên các hoạt động dịch vụ giao lưu mậu dịch tại cửa khẩu Hoành Mô- Đồng Văn chưa phát huy được đầy đủ lợi thế của khu vực.
Khoa học công nghệ chưa tác động mạnh đối với việc thực hiện các mục tiêu kinh tế.
Đời sống của đồng bào dân tộc còn thấp, dân trí thấp, vẫn còn trông trờ vào nhà nước.
II. Phân tích và đánh giá thực trạng phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở huyện Bình Liêu.
1.Thực trạng phân bố nguồn lực
1.1.Dân số và lao động toàn huyện
Dân số và nguồn lao động là hai vấn đề của mối quan hệ mật thiết với nhau. Dân số càng cao thì nguồn lao động càng lớn. Diện tích đất canh tác bình quân một đầu người là 3,23 người/ ha . Đây là một huyện miền núi thuần nông mà diện tích đất canh tác bình quân một người như vậy là cao nhưng dẫn đến năng suất lao động thấp. Đó không chỉ là mối quan tâm riêng của huyện mà còn là của cả nước, của xã hội. Là một huyện có tỷ lệ số người trong độ tuổi lao động tương đối cao 50,2 %, do vậy nhu cầu giải quyết việc làm rất lớn.
Số liệu điều tra của liên ngành giữa phòng Nội vụ lao động thương binh xã hội và phòng thống kê cho thấy dân số và lao động của toàn huyện bình quân như sau :
Bảng 6: Tình hình dân số và lao động của toàn huyện
Danh mục
Đơn vị tính
2002
2003
2004
2005
2006
Tổng số dân
Người
26.507
26.887
27.288
27.660
28.121
Số lao động trong độ tuổi lao động
Người
13.875
13.905
13.906
13.888
14.351
Số người hoạt động kinh tế trong độ tuổi
Người
13.181
13.070
13.071
13.332
13.776
Số lao động thiếu việc làm
Người
2.255
2.069
1.932
1.822
1.710
Tỷ lệ % số người thiếu việc làm
%
17,1
15,8
14,7
13,7
12,4
(Nguồn: Phòng Thống Kê huyện Bình Liêu)
Số người thiếu việc làm năm 2002 chiếm 17,1 %, năm 2006 chiếm 12,4 %, giảm 4,7 % do vậy vấn đề phân bố và sử dụng lao động sao cho hợp lý để giải quyết số lao đông dư thừa này.
Dân số của huyện ngày một tăng kéo theo nguồn nhân lực tăng theo trong khi diện tích đất đai cố định. mặt khác đây là một huyện miền núi và dân tộc hoạt động sản xuất chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp , nguồn nhân lực tăng lên diện tích đất canh tác bình quân/người sẽ giảm, dẫn đến năng suất giảm theo, do vậy thu nhập của người dân thấp, số lao động thiếu việc làm sẽ tăng lên, làm cho kinh tế xã hội của huyện chậm phát triển.
1.2. Phân bố nguồn lực theo giới tính và độ tuổi của lực lượng lao động huyện qua 2 năm 2001 và 2005.
Bảng 7: Cơ cấu theo giới và độ tuổi của lực lượng lao động huyện.
Tuổi
2001
2005
Nam
Nữ
Nam
Nữ
SN
Tỷ lệ
SN
Tỷ lệ
SN
Tỷ lệ
SN
Tỷ lệ
15-19
1.619
11,24
1.800
12,50
1.466
10,56
1.493
10,75
20-24
1.155
8,02
1.284
8,91
1.023
7,37
1.272
9,15
25-29
1.037
7,20
1.153
8,00
852
6,15
954
6,87
30-34
935
6,49
1,039
7,21
857
6,17
877
6,39
35-39
735
5,10
817
5,67
885
6,37
803
5,79
40-44
424
2,94
472
3,27
775
5,59
548
3,95
45-49
374
2,95
466
3,23
470
3,38
506
3,64
50-54
364
2,52
407
2,82
332
2,39
332
2,39
55-59
298
2,07
280
2,02
Tổng
6.941
48,17
7.437
51,61
6.940
50,01
6.785
48,94
(Nguồn: UBDS và KHHGĐ huyện Bình Liêu)
Qua bảng cho thấy lực lượng lao động trong độ tuổi của nữ năm 2001 nhiều hơn năm 2005 . do đặc điểm của nam giới thường hoạt động trong các lĩnh vực đòi hỏi phải có sức khoẻ như các ngành công nghiệp, công nghiệp khai thác. còn nữ giới thích hợp với các nghề đòi hỏi sự dẻo dai, khéo léo, nhưng công việc thủ công không đòi hỏi phải mất nhiều sức lực. Do vậy, cần phân bố lao động sao cho phù hợp với đặc điểm về giới để khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực hiện có của huyện và Phát huy tối đa lợi thế của mình.
- Theo độ tuổi
Lao động theo độ tuổi từ 15 - 19 là lực lượng lao động trẻ chiếm 23,74 % so với tổng số lao động năm 2001 và chiếm 21,13 % năm 2005. Lao động trong độ tuổi này là những học sinh, sinh viên đang đi học ở các trường trung học, chuyên nghiệp, dạy nghề,các trường cao đẳng, đại học. Phần lớn lực lượng lao động này chưa tham gia hoạt động xã hội mà chỉ giúp đỡ gia đình hay làm các ngành nghề đòi hỏi không có tay nghề, kinh nghiệm. Vì trong độ tuổi này kinh nghiệm và tay nghề của họ còn hạn chế, nhưng đây sẽ là lực lượng lao động dự trữ cho xã hội.
Nhóm tuổi từ 20 - 34 : Đây là lực lượng lao động chủ yếu của huyện, lực lượng lao động này vừa có trình độ, có trình độ tay nghề, lại có khả năng ti

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top