cauvongtuyet_mc

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình 135 ở các xã đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Lai Châu





Chương I: Cơ sở khoa học và thực tiễn về phát triển nông thôn có điều kiện đặc biệt khó khăn 4

I. Khái niệm nông thôn, phát triển nông thôn 4

1. Khái niệm nông thôn 4

2. Quan điểm và phương hướng phát triển nông thôn ở nước ta. 5

2.1. Nông thôn trong những năm đổi mới. 5

2.2. Những quan điểm phát triển kinh tế vùng nông thôn đặc biệt khó khăn trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. 7

2.3. Phương hướng phát triển kinh tế nông thôn vùng đặc biệt khó khăn. 9

II. Đặc trưng của vùng nông thôn đặc biệt khó khăn. 10

1. Tiêu chí đánh giá các xã đặc biệt khó khăn. 10

2. Đặc trưng của các xã đặc biệt khó khăn. 12

2.1. Các xã đặc biệt khó khăn là vùng phát triển nông lâm nghiệp là chủ yếu: 12

2.2. Các xã đặc biệt khó khăn là vùng có nguồn lao động chất lượng thấp: 12

2.3. Các xã đặc biệt khó khăn là vùng đang gặp nhiều khó khăn về sản xuất và đời sống: 13

2.4. Các xã đặc biệt khó khăn là vùng còn có nhiều tiềm năng quý hiếm chưa được khai thác: 14

III. Sự cần thiết đầu tư phát triển vùng nông thôn đặc biệt khó khăn. 14

1. Vai trò của nông nghịêp nông thôn vùng đặc bịêt khó khăn 14

2. Sự cần thiết của đầu tư phát triển vùng nông thôn đặc biệt khó khăn. 15

IV. Những nội dung chủ yếu về chương trình 135. 16

1. Mục tiêu và nhiệm vụ của chương trình 135. 16

1.1 Mục tiêu tổng quát. 16

1.2 Mục tiêu cụ thể. 16

1.3. Nhiệm vụ của chương trình 135. 17

2. Cơ chế hoạt động của chương trình 135. 18

2.1. Ban chỉ đạo chương trình 135. 18

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n chưa được kiểm soát.
Lâm nghiệp chưa trở thành ngành chính còn nặng về khai thác, chương trình 327/CT. Trong những năm qua mới chủ yếu được triển khai ở khu vực I và khu vực II.
Tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề truyền thống kém phát triển và ngày càng mai một.
Thương mại và dịch vụ trong những năm gần đây phát triển nhanh nhưng mới tập trung vào lĩnh vực tiêu dùng, thu nhập bình quân đầu người mới đạt được 31,4 nghìn đồng/ tháng (bằng 71% thu nhập toàn tỉnh). Số hộ đói cùng kiệt chiếm khoảng 46%(trong đó toàn tỉnh là 35%).
2. Thực trạng về cơ sở hạ tầng.
2.1. Về giao thông.
Giao thông là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ an ninh quốc phòng ở các xã đặc biệt khó khăn.
Tòan vùng (1998) hiện có 498 km đường ô tô bình quân 42,2m/km2 (toàn tỉnh 1.477 km bình quân 87,3 m/km2). Hầu hết các tuyến đường chưa được đầu tư hoàn chỉnh, chủ yếu mới mở được cơ bản phần nền các công trình thoát nước làm tạm, mặt chưa được gia cố, mùa mưa đi lại rất khó khăn. Hiện còn 37 xã (tính đến 1998) chưa có đường ô tô đến trung tâm xã. Các xã có đường ô tô đến trung tâm xã,đi lại thuận lợi trong mùa khô, nhưng từ trung tâm xã đến thôn bản hầu hết là đường mòn nên việc đi lại, giao lưu kinh tế văn hoá còn rất khó khăn
2.2. Về thuỷ lợi.
Do địa hình các xã đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Lai Châu dốc, độ chênh lệch cao giữa địa bàn sản xuất với lòng sông, suối nên khả năng đầu tư khai thác nguồn nước phục vụ cho sản xuất rất hạn chế, chủ yếu là các công trình thuỷ lợi nhỏ, hầu hết do nhân dân tự làm bằng vật liệu tại chỗ do vậy thường bị hư hỏng sau mùa mưa lũ.
Diện tích được tưới bằng các công trình thuỷ lợi là 2.522 ha đạt 30% diện tích ruộng nước, còn 5.884 ha ruộng nước phụ thuộc vào nước mưa năng suất bấp bênh
Biểu 1 : Diện tích lúa nước được đầu tư thuỷ lợi của các xã đặc biệt khó khăn và của tỉnh
Hạng mục
ĐVT
Toàn tỉnh
Các xã ĐBKK
So sánh với tỉnh (%)
Tổng diện tích lúa nước
Ha
16.088
6.279
39,02
Diện tích được đầu tư thuỷ lợi
Ha
6.200
1.250
20,16
Diện tích chưa được đầu tư
Ha
9.888
5.029
50,85
Nguồn: Số liệu Cục Thống kê tỉnh Lai châu.
2.3. Công trình điện
Trong 120 xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới có 20 xã có điện lưới quốc gia đến trung tâm xã, còn lại chưa có xã nào có điện lưới. Một số xã có điều kiện xây dựng thuỷ điện nhỏ đang được xây dựng bằng các chương trình ODA.
2.4. Về cơ sở giáo dục.
ở trung tâm các xã đều có trường học cấp I hay cấp I – II nhưng cơ sở vật chất còn rất cùng kiệt nàn. 54 xã còn là nhà tạm bằng gianh tre, 35 xã đã được xây dựng một phần bằng nhà cấp IV và chỉ có 7 xã là được đầu tư xây dựng tương đối hoàn chỉnh.
2.5. Về cơ sở y tế.
Hiện nay đã được đầu tư xây dựng trạm xá xã ở cơ bản hầu hết các xã đặc biệt khó khăn (riêng xã Mường Luân chưa được đầu tư, trạm xá còn là nhà tạm) Nhưng thiết bị y tế còn thiếu, do vậy việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho đồng bào dân tộc gặp rất nhiều khó khăn tình trạng thiếu các bộ xã bản vẫn chưa được khắc phục, cơ sở y tế còn thiếu phương tiện, thiếu thiết bị cần thiết, công tác phòng chống dịch bệnh chưa thật chủ động, ở nhiều nơi vẫn còn có tình trạng để các dịch bệnh phát triển gây ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường. Cuộc sống của nhân dân. Đặc biệt ở các xã đặc biệt khó khăn có số người nghiện hút cao. Có xã số người nghiện hút chiếm đa số dân trong xã. Số người sốt rét và biếu cổ rất cao.
2.6. Về nước sinh hoạt.
Nguồn nước cho sinh hoạt của vùng đồng bào đặc biệt khó khăn chủ yếu là các sông suối và ao hồ. Chất lượng nguồn nước không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh nguồn nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt không bảo đảm thừa và đủ vào mùa mưa, thiếu nước sinh hoạt về mùa khô. Có những nơi về mùa khô đồng bào phải đi gánh nước cách nhà 5- 10 Km. Nhất là những vùng núi đá 66,7% dân số thuộc diện thiếu nước sinh hoạt đến nay mới giải quyết được 100.000 người còn 320.950 người cần được giải quyết.
2.7. Thực trạng về xã hội
Trình độ dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ chiếm 70% (toàn tỉnh 45%) tổng số trẻ em trong độ tuổi đi học là 106974 em. Số em theo học là 57346 em đạt 53,62%(toàn tỉnh 71%).
Công tác y tế: tình trạng thiếu các bộ y tế xã bản vẫn chưa được khắc phục, các cơ sở khám chữa bệnh còn thiếu phương tiện, thiết bị cần thiết, công tác phòng chống một số dịch bệnh chưa thật chủ động, công tác dân số kế hoạch hoá gia đình còn thiếu phương pháp hữu hịêu tỷ lệ tăng dân số vẫn cao: 3,06% (toàn tỉnh 2,7 %).
Đến năm 1998 số dân trong vùng đặc biệt khó khăn là 415.365 người trong đó:
+ Dân tộc H’mông: 41,8% dân số trong vùng đặc biệt khó khăn.
+ Dân tộc Thái: 25,45% dân số trong vùng đặc biệt khó khăn.
+ Dân tộc Dao: 11,53% dân số trong vùng đặc biệt khó khăn.
+ Dân tộc Khơ Mú: 3,41% dân số trong vùng đặc biệt khó khăn.
+ Dân tộc kinh: 4,9% dân số trong vùng đặc biệt khó khăn.
+ Dân tộc La Hủ: 2,18% dân số trong vùng đặc biệt khó khăn.
+ Các dân tộc khác: 10,73 %.
Lượng lao động có khoảng 15 vạn lao động nhưng chất lượng lao động còn thấp, đa phần là lao động giản đơn 50 % mù chữ, 27 % chưa tốt nghiệp phổ thông cơ sở do vậy năng suất lao động còn rất thấp và đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp (mang tính tự nhiên, phụ thuộc vào thiên nhiên) tuy nhiên lao động trong vùng là lao động trẻ khoẻ, cần cù chịu khó ham học hỏi, nếu được đào tạo tốt thì đây là hạt nhân cơ bản để đưa vùng thoát khỏi tình trạng đói nghèo. Các hoạt động văn hoá, văn nghệ còn rất hạn chế, mức hưởng thụ văn hoá văn nghệ còn thấp, số người xem truyền hình mới đạt 5 % (toàn tỉnh 40 %).
Công tác quản lý biên giới lãnh thổ còn nhiều hạn chế tình trạng buôn lậu qua biên giới, xâm canh, xâm cư, vi phạm chủ quyền quốc gia vẫn chưa được giải quyết.
Việc lợi dụng tự do tín ngưỡng để tuyên truyền vàng chứ, di dịch cư tự do, nghiện hút, tình trạng tội phạm chưa giảm.
3. Phong tục tập quán.
Trong vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Lai Châu có 21 dân tộc trong đó chủ yếu là H’mông, Thái, Dao, Kơ Mú, La Hủ, Kinh …Xã hội truyền thống ở đây là xã hội truyền thống của dân cư nông nghiệp với các làng nghề trồng trọt chăn nuôi, khai thác nông sản… Dân tộc H’mông, Dao, Khơ Mú… cư trú ở vùng núi cao, canh tác trên nương dốc đá, sản xuất độc canh cây lương thực, du canh, du cư, phá rừng làm nương, quảng canh và chăn nuôi thả rông là đặc trưng lâu đời (đặc biệt là dân tộc H’mông). Dân tộc Thái sống tập trung ở những vùng tương đối bằng phẳng, thuận tiện đi lại truyền thống lúa nước và chăn nuôi thả rông.
Ngoài những phong tục tập quán truyền thống mang tính văn hoá, dân tộc tốt đẹp thì còn những phong tục tập quán lạc hậu và có hại như: ăn bốc, Uống nước lã, Tự đỡ đẻ do bà mụ đỡ, để xác người chết tại nhà nhiều ngày…Đó là nguyên ngân của các bệnh nhiễm khuẩn như: đường ruột, sốt rét, các loại bệnh ngoài da… và là nguyên nhân của tỷ lệ tử vong cao ở trẻ em dưới 5 tuổi,...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top