Quarrie

New Member
Download Chuyên đề Thực trạng và giải pháp đảm bảo an ninh lương thực gắn với xoá đói giảm cùng kiệt ở Việt Nam hiện nay

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng và giải pháp đảm bảo an ninh lương thực gắn với xoá đói giảm cùng kiệt ở Việt Nam hiện nay





MỤC LỤC
MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ AN NINH LƯƠNG
THỰC VÀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN NINH LƯƠNG THỰC VÀ XOÁ ĐÓI GIẢM
NGHÈO
1. Cơ sở lý luận về an ninh lương thực
1.1 Khái niệm về an ninh lương thực
1.2 Vai trò của an ninh lương thực
1.3 Đặc điểm về đảm bảo an ninh lương thực ở nước ta
1.4 An ninh lương thực trong chuẩn nghèo mới
2. Cơ sở lý luận về xoá đói giảm nghèo
2.1 Khái niệm về đói nghèo
2.2 Đặc điểm và tính đa dạng của nghèo đói ở nước ta
2.3 Nguyên nhân của nghèo đói
II. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ ĐẢM BẢO AN NINH
LƯƠNG THỰC HƯỚNG XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO
1. Bài học kinh nghiệm về đảm bảo an ninh lương thực hướng tới
xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Hà Tĩnh
2. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ việc thực hiện và chỉ đạo
chương trình an ninh lương thực và hướng tới xoá đói giảm nghèo
của Tỉnh Yên Bái
PHẦN 2. THỰC TRẠNG VỀ AN NINH LƯƠNG THỰC VÀ TÁC
ĐỘNG CỦA AN NINH LƯƠNG THỰC TỚI XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO
Ở VIỆT NAM
I. THỰC TRẠNG VỀ ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC VÀ XOÁ
ĐÓI GIẢM NGHÈO
1. Thực trạng về đảm bảo an ninh lương thực
1.1 Đánh giá về mức độ đảm bảo an ninh lương thực của Việt Nam
hiện nay
1.2 Đánh giá thực trạng về việc tiếp cận với lương thực của người
nông dân, đặc biệt là nông dân vùng sâu, vùng xa,vùng đặc biệt khó
khăn.
2. Thực trạng về xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005
II. CÁC CHÍNH SÁCH ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC
1. Tổng quan về các chính sách đảm bao an ninh lương thực quốc
gia thời kỳ 2001-2005 2
1.1 Giữ ổn định đất lúa, mở rộng diện tích trồng ngô; đầu tư chiều
sâu, thâm canh, sử dụng giống mới chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu
thị trường trong nước và xuất khẩu
1.2 Đảm bao nhu cầu cung cấp nước để mở rộng diện tích sản xuất nông nghiệp
1.3 Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn
1.4 Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng lâm nghiệp; thúc đẩy tiến độ
thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng
1.5 Phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ thương mại hàng nông sản
1.6 Tăng cường năng lực nghiên cứu và chuyển giao khoa học côngnghệ
1.7 Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn
1.8 Hỗ trợ quá trình đổi mới quan hệ sản xuất và phát triển các thành phần kinh tế
1.9 Thực hiện các chương trình dự án phát triển công nghiệp, ngành
nghề dịch vụ nông thôn, ổn định dân cư
1.10 Thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia
1.11 Đồng thời với các chính sách phát triển chung, phối hợp liên
ngành và địa phương thực hiện các chính sách đặc thù, gắn tăng
trưởng với xoá đói giảm nghèo trên từng địa bàn, trong từng cộng đồng dân cư
2. Tình hình thực hiện chính sách đảm bảo an ninh lương thực quốc gia thời kỳ 2001-2005
2.1 Về sản xuất lương thực thực phẩm
2.2 Về thị trường lương thực và thực phẩm
2.3 Về tiếp cận lương thực
III. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC ĐẾN XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO
1. Sản xuất lương thực đảm bảo an ninh lương thực hướng xoá đói giảm nghèo
2. Chính sách thị trường lương thực và lưu thông lương thực nhằm
cân bằng cung cầu lương thực để đảm bảo an ninh lương thực
hướng tới xoá đói giảm nghèo
3. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, chuyển giao khoa học kỹ thuật để
đảm bao an ninh lương thực sẽ tác động tới xoá đói giảm nghèo
IV. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
VỀ AN NINH LƯƠNG THỰC HƯỚNG TỚI XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO
1. Những kết quả đạt được về an ninh lương thực
1.1 Về sản xuất lương thực
1.2 Về thị trường lương thực và lưu thông lương thực
1.3 Về tiếp cận lương thực
2. Những thách thức (những vấn đề đặt ra) về an ninh lương thực 3
PHẦN 3. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO
AN NINH LƯƠNG THỰC HƯỚNG TỚI XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM
I. Đ ỊNH HƯỚNG VỀ AN NINH LƯƠNG THỰC VÀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO
1. Định hướng chiến lược tiếp tục đảm bảo an ninh lương thực
2. Định hướng về xoá đói giảm nghèo
II. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC HƯỚNG
TỚI XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO
1. Quy hoạch sản xuất
2. Giải pháp về chuyển đổi cơ cấu kinh tế
3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất lúa
4. Giải pháp thị trường lương thực
C. KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

và lương thực thế giới (FAO) nhận xét: “Mặc dù các cố gắng
giảm cùng kiệt đói ở các nước đang phát triển chưa đáp ứng được mục tiêu của
hội nghị thượng đỉnh thế giới về lương thực (1996) và mục tiêu phát triển
thiên niên kỷ (MDGS) là giảm một nửa số người cùng kiệt đói trên thế giới vào
năm 2015, nhưng khả năng đạt được mục tiêu vẫn còn nhiều triển vọng. Bởi
vì, đã có hơn 30 quốc gia chiếm gần một nửa dân số thuộc các nước đang phát
triển trên thế giới, có thể chứng minh về khả năng đẩy nhanh tiến độ giảm
cùng kiệt và những bài học quý báu được rút ra từ đây là làm thế nào để đạt được
mục tiêu đề ra.
Việt Nam không những năm trong danh sách các nước nói trên, bởi
những thành tích đầy ấn tượng về đảm bảo an ninh lương thực và xoá đói
giảm cùng kiệt đạt được trong thời gian qua, mà còn là một trong những nước đi
đầu trên thế giới trong việc đảm bảo tính hiện thực của mục tiêu của hội nghị
thượng đỉnh thế giới về lương thực và mục tiêu phát triển thiên niên kỷ mới.
29
Bảng 1. Một số chỉ tiêu chính về thực trạng an ninh lương thực
Chỉ tiêu Đơn vị
Trước đây Hiện nay
Giá
trị
Năm
Giá
trị
Năm
% dân số suy dinh dưỡng (số liệu FAO)
Số dân suy dinh dưỡng (SL FAO)
Số dân suy dinh dưỡng (số liệu chính phủ)
Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi nhẹ vân
Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi còi cọc
Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi gầy còm
Tỷ lệ bà mẹ có chỉ số cơ thể (BMI) < 18,5%
Tuổi thọ trung bình năm (năm)
Tỷ lệ chết ở trẻ em dưới 1 tuổi
Tỷ lệ chết ở trẻ dưới 5 tuổi
%
Triệu người
Triệu người
%
%
%
%
Tuổi
%
%
15,1
19
11,6
28,4
32,0
7,2
26,4
68,6
2,6
4,2
1999
1999
2003
2003
2003
2003
2003
2002
2002
2000
14,7
19
10,9
26,6
30,7
7,0
26,0
71,3
2,5
3,5
2000
2000
2004
2004
2004
2004
2004
2003
2004
2004
Nguồn: Bộ Nông nghiệp và PTNT
1.1 Đánh giá về mức độ đảm bảo an ninh lương thực của Việt Nam hiện
nay
Năm 2004 Việt Nam tiếp tục đạt được những thành tích đáng ghi nhận
về sản xuất lương thực, thực phẩm trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, dịch
bệnh lan rộng đàn gia cầm. Sản lượng lương thực đạt mức kỷ lục 39,3 triệu
tấn, tăng hơn năm trước hơn 1,6 triệu tấn. Không những đảm bảo nhu cầu
lương thực trong nước, dự trữ quốc gia mà còn đóng góp cho nhu cầu quốc tế
hơn 4 triệu tấn gạo, khôi phục vị trí thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo, năm
2003 Việt Nam chỉ đứng vị trí thứ 3.
30
Bảng 2. Kết quả sản xuất và cung cấp lương thực - 2004
chỉ tiêu 2003 2004
Sản lượng lương thực có hạt (1000 tấn)
Trong đó: + Lúa
+ Ngô
Bình quân đầu người (kg/năm)
+ Lương thực có hạt
+ Lúa
Chỉ số tăng trưởng ( %; năm trước = 100)
+ Lương thực có hạt
+ Lúa
+ Ngô
37.707
34.569
3.136
466,1
427,3
102,0
100,4
124,9
39.323
35.868
3.454
479,4
437,3
104,3
103,8
110,1
Nguồn: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Nông nghiệp tiếp tục được mùa, sản lượng lương thực có hạt tăng mức
kỷ lục, tăng với tốc độ nhanh so với năm trước và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra
năm 2005. Tốc độ tăng về sản xuất lương thực cao hơn nhiều so với tốc độ
tăng dân số(1,4%). Lương thực bình quân tính trên đầu người tăng nhanh từ
466,1 kg lên 479,4 kg năm 2004.
Sản xuất lúa đã chuyển theo hướng giảm dần diện tích, tăng năng suất
và chất lượng gạo để phù hợp với nhu cầu của thị trường trong nước và xuất
khẩu. Diện tích gieo trồng lúa năm 2004 giảm 9.000 ha so vơi năm 2003, chủ
yếu là diện tích đất nhiễm phèn , mặn, thiếu nước, hay bị ngập úng trong vụ
mùa được chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản, trồng mầu, cây công nghiệp, cây
ăn quả có lợi hơn. Năng suất lúa bình quân đạt 48,2 tạ/ ha/ vụ trong năm
31
2004, tăng 1,8 tạ/ha. So với năm 2003. Nhờ đó sản lượng lúa tăng từ 34,6
triệu tấn năm 2003 lên 35,9 triệu tấn năm 2004.
Tuy diện tích trồng lúa giảm, nhưng mục tiêu an ninh lương thực vẫn
đảm bảo, một trong những giải pháp mà Việt Nam đang chọn đó là mở rộng
diện tích lúa lai. Diện tích lúa lai được phát triển khá nhanh ở miền Bắc, tăng
từ 8 nghìn ha năm 2001 lên hơn 600 nghìn ha năm 2004. Đặc biệt chiến lược
tạo giống lai có thời gian sinh trưởng từ 90 -100 ngày để trồng lúa trước và
sau mùa lũ ở Đồng Bằng sông Cửu Long là một thành công được nhiều nước
trong khu vực quan tâm và đánh giá cao. Từ chỗ phải nhập khẩu đến nay Việt
Nam đã sản xuất được một phần lúa lai và phấn đấu tự sản xuất khoảng 70%
nhu cầu vào năm 2010.
Nét mới trong sản xuất lương thực hiện nay còn thể hiện ở sự chuyển
dịch cơ cấu sản lượng, tăng dần tỷ trọng ngô, giảm tỷ trọng lúa, điện tích ngô
đạt hơn 990 ngàn ha, năng suất đạt 34,9 tạ /ha, sản lượng đạt 3,5 triệu tấn tỷ
trọng ngô trong sản lượng lương thực đã tăng 7,8% năm 2003 lên 8,8% năm
2004. Ngô đã trở thành mặt hàng nông sản quan trọng phục vụ công nghiệp
chế biến thức ăn chăn nuôi thay thế nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu thức ăn cho
chăn nuôi quy mô công nghiệp đang tăng nhanh.
Sản xuất cây công nghiệp, cây ăn quả, rau đậu tiếp tục có nhiều khởi
sắc. So với năm 2003, sản lượng cây công nghiệp, cây ăn quả, rau đậu đều
tăng: Sản lượng lạc tăng 13,7 % , đỗ tương tăng 5% , cao su tăng 11,3%, chề
tăng 8,6% ca phê tăng 4,8%, hạt tiêu tăng 7,6%, hạt diều tăng 24% … đã góp
phần trăng đáng kể khối lượng nông sản xuất khẩu và công nghiệp chế biến.
Về sản xuất thực phẩm thì ngành chăn nuôi vẫn duy trì được tốc độ
tăng khá dù dịch cúm gia cầm xẩy ra hàng loạt và trên diện rộng vào đầu năm
2004. Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng trong chăn nuôi đã có những nét chuyển
biến mới, hướng về sản xuất hàng hoá và xuất khẩu nhiều hơn. Chăn nuôi trâu
bò phục vụ cầy kéo giảm, đàn bò thịt, sữa tăng nhanh, tỷ lệ giống lai chiếm
32
đáng kể trong tổng đàn. Năm 2004 cả nước có 4,9 triệu con bò, tăng 11,7% so
với năm 2003, trong đó đàn bò sữa chiếm gàn 98 nghìn con, tăng 20%so với
năm 2003. Đàn lợn đạt 26,1 triệu con, tăng 5,1%. Sản lượng thịt hơi các loại
đạt 2,5 triệu tấn, tăng 7,6%so với năm 2003. Năm 2004, tỷ trọng chăn nuôi
trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp đạt 21,6 % tuy thấp hơn năm 2003 nhưng
cao hơn các năm trước.Việt Nam đặt mục tiêu đưa tỷ trong ngành chăn nuôi
20% hiện nay lên trên 30% vào năm 2010. Đẻ đạt được điều này Việt Nam
phải đẩy mạnh chăn nuôi quy mô trang trại, chăn nuôi theo cách công
nghiệp, mặt khác chăn nuôi theo cách hộ nhỏ vẫn được tiếp tục đẩy
mạnh.
Lĩnh vực lâm nghiệp tuy vẫn còn khó khăn nhưng kết quả trồng rừng,
chăm sóc và bảo vệ rừng có nhiều tiến bộ. Diện tích trồng rừng tập trung đạt
180 ngàn ha, bằng năm 2003. Sản lượng gỗ khai thác đạt 2,5 triệu m3, tăng
1% so vơi năm trước. Diện tích rừng bị cháy, bị phá giảm 26,8%. Tỷ lệ che
phủ của rừng tăng từ 35% lên 36,7% năm 2004 n, chủ yếu là tăng diện tích
trồng rừng.
Sản lượng thuỷ sản năm 2004 tăng 8,2% so với năm trước, trong đó
thuỷ sản nuôi trồng tăng 16,9%, thuỷ sản đ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top