saint3n

New Member
Đề tài Thực trạng và các giải pháp hạn chế thanh toán bằng tiền mặt tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện Bắc Sơn

Download miễn phí Đề tài Thực trạng và các giải pháp hạn chế thanh toán bằng tiền mặt tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện Bắc Sơn





MỤC LỤC
BẢN CAM KẾT
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
A. PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Giới hạn nghiên cứu 1
2.1 Đối tượng nghiên cứu 1
2.2 Phạm vi nghiên cứu 1
3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu 1
3.1 Mục đích nghiên cứu 1
3.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
4.1 Phương pháp trực quan 2
4.2 Phương pháp lý luận 2
4.3 Phương pháp thu thập số liệu thực tế 2
5. Tóm tắt nội dung, bố cục của bài 2
A. PHẦN MỞ ĐẦU 2
Chương I : Đặt vấn đề 2
B. PHẦN NỘI DUNG 2
Chương II : Tổng quan về thanh toán dùng tiền mặt 2
Chương III : Phương pháp nghiên cứu 2
Chương IV : Thực trạng và các giải pháp hạn chế thanh toán dùng tiền mặt tại Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bắc Sơn 3
B. PHẦN NỘI DUNG 4
CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN DÙNG TIỀN MẶT 4
1. Sơ lược về thanh toán dùng tiền mặt trong hệ thống ngân hàng 4
1.1 Khái niệm về thanh toán dùng tiền mặt 4
1.2 Tài khoản thường sử dụng 4
1.2.1 Tài khoản tiền mặt tại đơn vị (1011) 4
1.2.2 Tài khoản tiền mặt đang vận chuyển (1019) 4
1.2.3 Tài khoản tiền mặt ngoại tệ tại đơn vị (1031) 4
1.2.4 Tài khoản “Tham ô, thiếu mất tiền, tài sản cần sử lý” (3614) 5
1.3 Cách hạch toán 5
1.3.1 Kế toán thu tiền mặt 5
1.3.2 Kế toán chi tiền mặt 6
1.3.3 Kế toán điều chuyển tiền mặt 6
1.3.4 Kế toán nghiệp vụ đối chiếu, kiểm quỹ tiền mặt cuối ngày 8
1.4 Những ảnh hưởng hạn chế thanh toán dùng tiền mặt ở Việt Nam 9
1.4.1 Đối với xã hội 9
1.4.2 Đối với nền kinh tế 9
1.4.3 Đối với nghành Ngân hàng 10
2. Tình hình sử dụng tiền mặt trong lưu thông từ trước đến nay 10
2.1 Hoạt động thanh toán dùng tiền mặt ở Việt Nam giai đoạn trước năm 2006 10
2.2 Hoạt động thanh toán dùng tiền mặt giai đoạn 2006 đến nay 11
3. Những nhận định cũ, mới về thanh toán dùng tiền mặt 12
3.1 Tác phẩm thứ nhất : 12
3.1.1 Tóm tắt tác phẩm 13
3.1.2 Đối tượng và phạm vi 13
3.1.3 Những đóng góp của tác phẩm 13
3.1.4 Những hạn chế về tác phẩm 14
3.2 Tác phẩm 2 : 14
3.2.1 Tóm tắt tác phẩm 14
3.2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 14
3.2.3 Những đóng góp của tác phẩm 14
3.2.4 Những hạn chế về tác phẩm 14
3.3 Tác phẩm 3 : 14
3.3.1 Tóm tắt tác phẩm 15
3.3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 15
3.3.3 Những đóng góp của tác phẩm 15
3.3.4 Những hạn chế của tác phẩm 15
CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
1. Sơ lược về phương pháp nghiên cứu 16
1.1 Đối tượng nghiên cứu 16
1.2 Phạm vi nghiên cứu 16
1.3 Phương pháp nghiên cứu 16
1.3.1 Phương pháp trực quan 16
.1.3.2 Phương pháp lý luận 17
1.3.3 Phương pháp thu thập số liệu thực tế 17
Figure 1 17
1.4 Kế hoạch nghiên cứu Tiến hành 2 lần chi tiết cụ thể như sau: 18
1.4.1 Nghiên cứu lần 1 18
1.4.1.1 Thực hiện lần 1: 18
1.4.1.2 Địa điểm 18
1.4.1.3 Nội dung 18
1.4.2 Nghiên cứu lần 2 18
1.4.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19
1.4.2.2 Mục đích nghiên cứu 19
1.4.2.3 Nội dung nghiên cứu 19
2. Tiến hành nghiên cứu 19
3. Kết quả, đánh giá phương pháp nghiên cứu 20
CHƯƠNG IV THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THANH TOÁN DÙNG TIỀN MẶT TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN BẮC SƠN 21
1. Giới thiệu về Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bắc Sơn 21
1.1 Khái quát về Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bắc Sơn 21
1.1.1 Cho vay hộ nghèo 22
1.1.2 Cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn 23
1.1.3 Cho vay giải quyết việc làm 23
1.1.4 Cho vay các hộ sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn 23
1.1.5 Cho vay chương trình nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn. 23
1.2 Cơ cấu tổ chức của Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bắc Sơn 24
1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bắc Sơn 25
1.3.1 Hoạt động huy động vốn 25
1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn 26
2. Thực trạng thanh toán dùng tiền mặt tại Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bắc Sơn 28
2.1 Tình hình thu, chi tiền mặt tại Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bắc Sơn 28
2.2 Tình hình điều chuyển tiền mặt tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bắc Sơn 29
3 Nhận xét về tình hình thanh toán dùng tiền mặt tại Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam 30
3.1 Những ảnh hưởng tích cực thanh toán dùng tiền mặt đến hoạt động kinh doanh của Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bắc Sơn 30
3.2 Những hạn chế của thanh toán dùng tiền mặt đến hoạt động của Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bắc Sơn. 31
4. Các giải pháp nhằm hạn chế thanh toán dùng tiền mặt 31
4.1 Giải pháp về hành chính 32
4.2 Giải pháp về công nghệ 34
4.3 Giải pháp về kinh tế 34
4.4 Giải pháp về tâm lý 35
C. PHẦN KẾT LUẬN 35
CHƯƠNG V MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 35
1. Kết luận chung về thanh toán dùng tiền mặt 35
2. Ý nghĩa của đề tài 36
3. Các định hướng của Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bắc Sơn 36
4. Một số kiến nghị 36
4.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam 36
4.2 Kiến nghị đối với Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Lạng Sơn 37
4.3 Kiến nghị đối với Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Bắc Sơn 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

thì tỷ lệ này là 47%; với doanh nghiệp nhà nước mới chỉ hơn 80% giao dịch được thực hiện qua ngân hàng hầu hết các doanh nghiệp cả nhà nước lẫn tư nhân đều trả lương bằng tiền mặt. Tại các hộ kinh doanh thì 86.2% số hộ kinh doanh vẫn chi trả hàng hóa bằng tiền mặt; 75% số hộ kinh doanh chi trả dịch vụ bằng tiền mặt; 72% số hộ kinh doanh tư nhân nộp thuế bằng tiền mặt; số người sử dụng dịch vị ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, nhân viên công sở có thu nhập cao và ổn định.
2.2 Hoạt động thanh toán dùng tiền mặt giai đoạn 2006 đến nay
Với mục tiêu tiết kiệm chi phí cho việc sử dụng tiền mặt, thúc đẩy hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt làm cơ sở phát triển hoạt động thanh toán qua ngân hàng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho nền kinh tế, góp phần hạn chế các giao dịch không hợp pháp, tăng cường sự quản lý nhà nước đối với các chi tiêu tài chính từ ngân sách và vốn nhà nước, triển khai thực hiện Luật Phòng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí cũng như Nghị quyết của Đảng về phòng, chống tham nhũng, NHNN đã trình Chính phủ ban hành Nghị định 161/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 quy định về thanh toán bằng tiền mặt.
Trong những năm gần đây, thị trường Việt nam đã chứng kiến sự chuyển biến mạnh mẽ trong thanh toán không dùng tiền mặt với sự ra đời của nhiều phương tiện và dịch vụ thanh toán mới, hiện đại, tiện ích đáp ứng được các nhu cầu của người sử dụng với phạm vi tiếp cận mở rộng tới các đối tượng cá nhân và dân cư. Từ nền tảng thanh toán hoàn toàn thủ công (mọi giao dịch thanh toán đều dựa trên cơ sở chứng từ giấy) chuyển dần sang cách xử lý bán tự động sử dụng chứng từ điện tử, đến nay các giao dịch thanh toán được xử lý điện tử chiếm tỷ trọng khá lớn. Thời gian xử lý hoàn tất một giao dịch được rút ngắn từ hàng tuần như trước đây xuống chỉ còn vài phút (đối với các khoản thanh toán khác hệ thống, khác địa bàn) và thậm chí chỉ trong vòng vài giây hay tức thời (đối với các khoản thanh toán trong cùng hệ thống, địa bàn).
Từ chỗ chỉ có khoảng 135.000 tài khoản vào năm 2005, đến cuối năm 2007 đã tăng gần 10 lần lên 1.297.000 tài khoản và năm 2008 là trên 7 triệu tài khoản. Tốc độ tăng trung bình mỗi năm từ 130%-150% về số tài khoản và 120% về số dư. Theo Vụ Thanh toán - NHNN, hiện nay, hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng đã được thiết lập, kết nối 63 chi nhánh tại các tỉnh, thành phố. Từ chỗ chỉ có hơn 300 máy ATM (Automatic Teller Machine) và khoảng 7000 POS (Point of Sale) năm 2005, đến cuối tháng 5/2010, cả nước có gần 11.000 máy ATM, hơn 37.000 các điểm chấp nhận thẻ POS được lắp đặt và trên 24 triệu thẻ với 48 tổ chức phát hành thẻ và hơn 190 thương hiệu thẻ. Hệ thống ATM, POS đã được kết nối thành một hệ thống trong đó 3 liên minh thẻ Banknet, Smartlink, VNBC đã kết nối liên thông 10 thành viên là những NHTM có số lượng thẻ phát hành chiếm 87% tổng số thẻ phát hành của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và 75% số lượng ATM trên toàn quốc. Như vậy theo số liệu trên ta thấy thanh toán tiền mặt có xu hướng ngày càng giảm, cụ thể tỷ lệ tiền mặt so với tổng phương tiện thanh toán cụ thể qua các năm như sau: Năm 2008: 15%; Năm 2009 : 14%; Năm 2010 : 12%.
3. Những nhận định cũ, mới về thanh toán dùng tiền mặt
3.1 Tác phẩm thứ nhất :
“ Thiệt hại kép của nền kinh tế tiền mặt” (Theo tin tuc Vietbao thứ tư ngày 29/08/2007) của tác giả Ngọc Mai.
3.1.1 Tóm tắt tác phẩm
"Nền kinh tế tiền mặt" được hiểu là thị phần thanh toán hầu như dùng tiền mặt là chính. Tiền mặt ở đây không chỉ là nội tệ mà cả ngoại tệ. Cả về hai mặt này (nội tệ, ngoại tệ) thì Việt Nam là một trong những quốc gia đứng đầu thế giới có thị phần thanh toán bằng tiền mặt.
3.1.2 Đối tượng và phạm vi
Đối tượng : Thực trạng lưu thông tiền mặt
Phạm vi : Các hoạt động thanh toán bằng tiền mặt ở Việt Nam
3.1.3 Những đóng góp của tác phẩm
Giúp người đọc hiểu rõ hạn chế của thanh toán tiền mặt trong lưu thông, tác giả đã đưa ra được rằng nền kinh tế tiền mặt trong nền kinh tế không những thiệt hại kép mà còn ba, bốn ..
Thiệt hại thứ nhất là chi phí cho việc thanh toán bằng tiền mặt từ khâu in ấn, vận chuyển, tính đếm, bảo quản, thất thoát khá tốn kém. Đối với các đồng tiền mệnh giá nhỏ, thì việc in, vận chuyển, tính đếm còn hơn nhiều.
Thiệt hại thứ hai có lẽ còn tốn kém hơn nhiều và không thể đo đếm được, đó là rất dễ dung dưỡng cho kinh tế ngầm, cho buôn gian bán lận, trốn thuế, cho tham nhũng tiêu cực phát sinh, phát triển và rất khó kiểm soát. Đây cũng là một trong những cản trở cho các cuộc điều tra, phát hiện các hiện tượng trên.
Thiệt hại thứ ba là khó kiểm soát chính xác thu nhập để thực hiện Luật Thuế thu nhập đối với cá nhân có thu nhập cao.
Thiệt hại thứ tư mà "nền kinh tế tiền mặt" gây ra là chưa bảo đảm cho sự an toàn của đồng tiền mỗi khi thanh toán, vận chuyển, bảo quản..., kể cả đối với các cơ quan, doanh nghiệp, người sản xuất kinh doanh và người tiêu dùng. Đã có không ít các vụ thụt két, cướp tiền của người đi lĩnh tiền hay nộp tiền vào ngân hàng; tạo thuận lợi cho tình trạng rửa tiền...
3.1.4 Những hạn chế về tác phẩm
Tác phẩm chưa có hệ thống rõ ràng chưa nêu ra các giải pháp cụ thể nhằm hạn chế thanh toán dùng tiền mặt.
3.2 Tác phẩm 2 :
“Thắt chặt việc thanh toán dùng tiền mặt” (Theo tin tức Vietbao thứ sáu ngày 05/01/2007) của tác giả Song Linh.
3.2.1 Tóm tắt tác phẩm
Thực hiện chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đang xây dựng dự thảo nghị định quản lý thanh toán bằng tiền mặt, trong đó đáng chú ý là quy định hạn mức thanh toán đối với một khoản chi là 5-10 triệu đồng.
3.2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng : Các giao dịch thanh toán dùng tiền mặt
Phạm vi nghiên cứu : Tại ngân hàng Techcombank, ngân hàng Đông Á
3.2.3 Những đóng góp của tác phẩm
Giúp em hiểu rõ hơn đề tài mình nghiên cứu việc quản lý tiền mặt trong thanh toán là một vấn đề phức tạp, nhạy cảm, liên quan đến mọi ngành nghề, lĩnh vực kinh tế xã hội, vì vậy rất cần có ý kiến rộng rãi để tạo ra một cơ chế quản lý thích ứng với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam và có tính khả thi cao. Ngoài ra biết được các quy định về hạn mức thanh toán dùng tiền mặt.
3.2.4 Những hạn chế về tác phẩm
Chưa nêu được tổng quan phương pháp thắt chặt tiền mặt, chưa có phương pháp cụ thể đề xuất với cơ quan cấp trên về hạn chế thanh toán dùng tiền mặt.
3.3 Tác phẩm 3 :
“Một số vấn đề về thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng ĐT & PT Cao Bằng”. Của tác giả Đoàn Thị Thanh Hương ( Theo trang wed tailieu.vn)
3.3.1 Tóm tắt tác phẩm
Tác phẩm nêu lên hạn chế của thanh toán dùng tiền mặt và có hướng nêu lên các giải pháp khắc phục.
3.3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng : Thanh toán không dùng tiền mặt
Phạm vi nghiên cứu : Tại Ngân hàng ĐT & PT Cao Bằng
3.3.3 Những đóng góp của t...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top